1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thuyết năng lượng.

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi ntt0180, 06/10/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. vuavatly

    vuavatly Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/10/2007
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    Câu sau đánh lại câu trước, đồng thời đánh luôn vào tất cả các bài viết của ngươi!
    [/QUOTE]
    Có những người kiểu ông này thì mình chán không muốn bàn tiếp. Những con người cái tai đã bịt, cái mắt đã nhắm thì bàn tiếp làm gì cho mệt.
    Werty: cậu cứ chờ đấy, công thức sẽ có một ngày không xa. Trước mắt cậu cứ suy nghĩ kỹ 2 tiên đề và các hệ quả đi.
  2. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Tai mắt ta do cha mẹ sinh ra để thu nhận điều hay lẽ phải chứ phải cái thùng rác đâu mà ngươi thích tống cái gì vào thì tống!
  3. dive_mienvienxu

    dive_mienvienxu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2006
    Bài viết:
    47
    Đã được thích:
    0
    Đặc tính là tính chất riêng, không giống với tính chất của sự vật khác.
    Thế ta sẽ phát biểu: năng lượng là tính chất riêng của..., ko giống với tính chất của..., nó vốn có và qua đó con người sẽ nhận thức được vật chất để phân biệt vật chất với...
    Thuyết năng lượng chỉ nói về năng lượng và sự vận dộng của nó, còn nó là thuộc tính của cái gì thì kệ nó ?
    Ko quan trọng đâu, sao dangiao nâng cao quan điểm quá, tôi thấy anh em đang hào hứng thì...
  4. vuavatly

    vuavatly Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/10/2007
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    Ngoài Dangiaothong và Werty ra còn ai hỏi han gì không?
  5. nguoiluhanhcodoc_666

    nguoiluhanhcodoc_666 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/05/2006
    Bài viết:
    222
    Đã được thích:
    0
    Định luật 2:
    Khi một năng lượng tác động lên một năng lượng khác, nó sẽ làm cho năng lượng bị tác động đó có xu hướng chuyển về cùng loại với năng lượng của mình. Và năng lượng bị tác động cũng tác động ngược lại, nghĩa là nó cũng có xu hướng làm cho năng lượng tác động về cùng loại năng lượng của nó.

    Định luật này có giải thích được việc
    Cân một vật trong thang máy khi thang máy đang xuống nhẹ hơn là cân nó khi thang máy đang lên không ?
  6. vuavatly

    vuavatly Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/10/2007
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    Những câu hỏi như thế này kéo tụt nền vật lý Vn xuống.
    Nói để đồng chí rút kinh nghiệm: Nếu thang máy chuyển động đều thì hòn đá chả nặng hay nhẹ đi rì cả. Tớ mà cố chấp như tên dangiathong thì tớ đếc giải thích vì lý do là có hỏi cũng không biết hỏi thế nào cho đúng. Nhưng thôi tớ bỏ qua.
    Đề nghị cậu nghiên cứu lại phần quán tính của thuyết để tự tìm câu trả lời. Suy nghĩ kỹ đi. Các cậu bây giờ cái gì cũng động tí hỏi.
  7. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Mấy hôm nay thấy ít người thích tụt quần nền vật lý VN nhỉ, chắc là đang mải tụt nền điện ảnh truyền hình
    Được werty98 sửa chữa / chuyển vào 06:01 ngày 13/10/2007
  8. ntt0180

    ntt0180 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/05/2005
    Bài viết:
    1.115
    Đã được thích:
    0
    Thuyết năng lượng chỉ gợi ý ta nhìn thêm về nguyên nhân và kết quả của một hiện tượng thôi:
    - Bỏ qua ma sát.
    - Độ cao thang máy lên xuống không đáng kể.
    Trong mọi trường hợp áp lực của vật lên bàn cân và phản lực của bàn cân lên vật luôn bằng nhau, kể cả lò xo của cân bị nén nhiều hay bị nén ít. Do đó việc cân nặng hay nhẹ là do thang máy chuyển động lên hay xuống.
    Muốn thang đi lên ta cần phải nâng bằng một lực có độ lớn lớn hơn sức nặng của thang+cân+vật, muốn thang đi xuống không bị rơi tự do ta cũng phải đỡ thang+cân+vật một lực có độ lớn nhỏ hơn sức nặng của thang+cân+vật.
    Khi thang lên, ta nâng thang bằng lực càng lớn, thang càng lên nhanh và cân vật càng nặng. Khi thang xuống, ta càng đỡ vật bằng một lực lớn (nhỏ hơn sức năng thang+cân+vật) thì thang càng xuống chậm và cân vật cang nặng (vẫn nhẹ hơn khi thang đứng yên) -> vật nặng hay nhẹ là do lực tác dụng của motơ kéo thang là lớn hay nhỏ, việc này lại liên quan đến năng lượng hao phí cho việc kéo nhiều hay ít. Khi ta đỡ thang+cân+vật bằng một lực có độ lớn bằng đúng sức nặng của thang+cân+vật, lúc đó thang dừng lại, việc cân diến ra bình thường.
    Vậy khi lên bàn cân phải chịu lực bằng tổng sức nặng của vật + năng lượng hao phí để kéo vật lên nên nặng hơn. Phần nặng hơn bằng độ lớn của lực nâng - sức nặng của thang+cân+vật.
    Còn khi thang chuyển động đều thì tôi còn phải... nhưng chắc chắn vẫn cần phải có năng lượng đang hao phí.

Chia sẻ trang này