1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

THUYẾT TƯƠNG ĐỐI có bao nhiêu nghịch lý ??

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi NITARID, 26/12/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. NITARID

    NITARID Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    1
    Gửi RAG cái phương trình, thử giải coi:
    Phương trình chuyển động trong trường hấp dẫn:
    [math:8e54e9f7a3]frac{d^{2}x^{mu}}{ds^{2}}+Gamma^{mu}_{
    u
    ho}frac{dx^{
    u}}{ds}frac{dx^{
    ho}}{ds}=0[/math:8e54e9f7a3]
    "Imagination is more important than knowledge " - Albert Einstein
    Được NITARID sửa chữa / chuyển vào 10:31 ngày 06/01/2007
  2. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    Bàc tươ?ng tượng cùfng cò nfng khiẮu thẶt . Bàc nòi cứ như fn chuẮi, em cùfng 'ình nòi ành sàng khi 'i qua vù?ng cò trươ?ng hẮp dĂfn nò dư?ng lài mẶt lùc rĂ?i mới truyĂ?n tiẮp .
    Tức là? ban 'Ă?u nò cò vẶn tẮc c, mf̣c dù? mf̣t trơ?i cùfng là? mẶt trươ?ng hẮp dĂfn mành nhưng thĂi ta bò? qua, sau 'Ắy nò 'Ắn trài 'Ắt và? bì mẮt nfng lượng thà?nh ra vẶn tẮc <c. MẮt nfng lượng tức là? nò chày chẶm lài, rĂ?i qua khò?i vù?ng cò trươ?ng hẮp dĂfn nò lài nhanh lĂn. Vì? chf?ng nhèf ành sàng lài lĂfn lẶn hàt nhanh hàt chẶm . Hì?. ThẮ tức là? ành sàng 'o 'ược ơ? trĂn mf̣t 'Ắt là? <c hà? bàc, hay khi qua bĂ?u khì quyĂ?n nò lài tfng lĂn cho bf?ng c

    NẮu khĂng tfng lĂn thì? nfng lượng bì mẮt 'Ắy theo bàc nò chuyĂ?n 'i 'Ău . HĂm nòng vùf trù à?
    RiĂng cài chĂf và?ng và?ng thì? em khĂng hifu thẶt. Mà? em tươ?ng bàc bà?o thuyẮt tương 'Ắi cò nghìch lỳ, sao em toà?n thẮy bàc "theo thuyẮt tương 'Ăi" nà?y nò. Thuyết tương 'Ắi 'àf nòi rĂ?i, lực hẮp dĂfn cà?ng lớn thì? vù?ng khĂng gian bì biẮn dàng cà?ng nhiĂ?u, ành sàng chuyĂ?n 'Ặng khĂng theo 'ươ?ng thf?ng nưfa, thơ?i gian cà?ng chẶm. Em chf?ng thẮy nghìch lỳ cù?a bàc nò nf?m ơ? chĂf nà?o.
    Bàc cò biẮt bàc 'ang nòi vĂ? cài gì? khĂng thẮ
  3. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    Này cái bác Tungsin này, tôi đang trả lời về những ý kiến của NITARID chứ có nói gì về đề tài của bác đâu mà bác bảo nói huơu nói vuợn?
    Còn thuyết Tương đối sai ở chỗ nào, thì trên thực tế nguời ta đã tìm thấy rằng ánh sáng có vận tốc lớn hơn c = 300.000 km/s , và như vậy sẽ dẫn đến những cái sai khác, vì thuyết Tuơng Đối dặt 1 trong các nền tảng của nó là vận tốc ánh sáng là vận tốc giới hạn trong vũ trụ
    Được binh000 sửa chữa / chuyển vào 07:42 ngày 06/01/2007
    [/QUOTE]
    xin lỗi bác, em ho?i bác bác đaf nghiên cứu cái gi? ma? việc vận tốc ánh sáng >300.000km/s la?m công tri?nh cu?a bác bị sụp đô? chưa
    đê? em nói cho bác nghe, 70% các ứng dụng cu?a con ngươ?i cho đến thơ?i điê?m na?y đê?u dựa va?o thuyết tương đối.
    đến nhưfng tập đoa?n lớn như intel, dell, ibm, sống dựa va?o cái hă?ng số c đấy bác xem ngươ?i ta vâfn tiếp tục sa?n xuất - một chứng minh nó đúng đấy thôi.
    ba?n thân bác cufng la? một minh chứng cu?a cái hă?ng số c nưfa đấy.
    sao bác không nghif "ngươ?i ta" có thê? sai, ma? bác lại nghif thuyết tương đối sai. Đaf có ai ứng dụng cái hạt chuyê?n động nhanh hơn c đấy đê? la?m ra cái gi? cho bác du?ng chưa .
    bác đaf đọc kyf ba?i báo c>300.000km/s chưa , bác có biết nó thí nghiệm trong điê?u kiện na?o ko
  4. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    bác viết lại phương tri?nh đi rô?i đưa đây em gia?i cho , viết thế na?y em không đọc được, vi? la? chuyê?n động trong trươ?ng hấp dâfn nên bác ghi cho ca? khối lượng photon nhé
  5. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi các bác tí. Tôi chưa học về thuyết tương đối. Nhưng bấy lâu nay nghe các bác tranh luận về thuyết tương đối. Tôi quan tâm cái chí tiết này.
    Einstein không đồng ý với Newton về lực hấp dẫn.
    Vậy thì từ đâu để có "lực hấp dẫn" uốn cong ánh sáng.? Và tại sao lực hấp dâfn ca?ng lớn thi? vu?ng không gian bị biến dạng ca?ng nhiê?u, ánh sáng chuyê?n động không theo đươ?ng thă?ng nưfa, thơ?i gian ca?ng chậm.?
    Cái này thì tôi không biết thật, và nhờ các bác giảng hộ. Các bác giảng về ý nghĩa chứ đừng sao chép lý thuyết trên mạng và cũng đừng bắt tôi đọc sách vì sách có cả khối không biết sách của ông giáo sư tiến sĩ nào viết và dịch đúng nữa.
    Cám ơn các bác.
  6. dongda

    dongda Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    10/11/2002
    Bài viết:
    850
    Đã được thích:
    2
    Pound (1960) đã kiểm nghiệm được 1 số kết luận về thuyết tương đối rộng. Pound chứng tỏ rằng sự biến thiên tần số của photon gây bởi sự chuyển động trong trường hấp dẫn của trái đất rất phù hợp với lý thuyết.
    Khi đó nguồn và máy thu được đặt theo phương thẳng đứng trong phạm vi 1 toà nhà.
    http://en.wikipedia.org/wiki/Pound-Rebka_experiment
    Hiệu ứng Mössbauer dùng trong kiểm tra này có độ chính xác 10^-16, hơn 4 lần so với phương pháp máy phát phân tử.
  7. NITARID

    NITARID Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    1
    @ Tungsin: Thuyết tương đối có nghịch lý (thật tuyệt vĩ, song vẫn còn tồn tại nhiều cái chưa đúng) => không có nghĩa là thuyết tương đối sai. Mà nghịch lý đó sẽ là cơ sở cho sự hình thành một học thuyết mới tổng quát hơn
    Và thuyết tổng quát hơn đó có thể mang lại không nhiều ý nghĩa thực tiễn như thuyết tương đối nhưng giúp cho chúng ta nhận thức thế giới đầy đủ hơn.
    "Imagination is more important than knowledge " - Albert Einstein
    Được NITARID sửa chữa / chuyển vào 18:50 ngày 06/01/2007
  8. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0

    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ: của Tungsin
    xin lỗi bác, em ho?i bác bác đaf nghiên cứu cái gi? ma? việc vận tốc ánh sáng >300.000km/s la?m công tri?nh cu?a bác bị sụp đô? chưa
    đê? em nói cho bác nghe, 70% các ứng dụng cu?a con ngươ?i cho đến thơ?i điê?m na?y đê?u dựa va?o thuyết tương đối.
    đến nhưfng tập đoa?n lớn như intel, dell, ibm, sống dựa va?o cái hă?ng số c đấy bác xem ngươ?i ta vâfn tiếp tục sa?n xuất - một chứng minh nó đúng đấy thôi.
    ba?n thân bác cufng la? một minh chứng cu?a cái hă?ng số c nưfa đấy.
    sao bác không nghif "ngươ?i ta" có thê? sai, ma? bác lại nghif thuyết tương đối sai. Đaf có ai ứng dụng cái hạt chuyê?n động nhanh hơn c đấy đê? la?m ra cái gi? cho bác du?ng chưa .
    bác đaf đọc kyf ba?i báo c>300.000km/s chưa , bác có biết nó thí nghiệm trong điê?u kiện na?o ko
    [/QUOTE]
    Vàng trên
    Đúng ra thì hơn 90% các ứng dụng, còn dựa vào cơ học Newton, cho đến việc đưa nguời lên vũ trụ, tính toán chuyển động của các vệ tinh cũng vẫn còn sài cơ học Newton. Thuyết tuơng đối chỉ mới ứng dụng vào để kiểm tra độ lệch của các quĩ đạo của các hành tinh, độ lệch của ánh sáng tạo hiệu ứng kính lúp trọng truờng, hay để suy đoán cách hành sử của các hạt duới nguyên tử mà thôi. Cũng chưa ứng dụng nhiều trong đời sống. Các loại máy tính cũng đâu có dùng đến thuyết tuơng đối?
    vàng duới
    Tôi chưa hiểu bản thân mình là một minh chứng của hằng số c như thế nào?
    Còn một điều tôi muốn nói cho bác biết, tôi chả chống đối gì Einstein và Newton cả. Chỉ là nguời ta thí nghiệm thấy có vật có vận tốc lớn hơn c , và thí nghiệm này đã đuợc xác nhận, thì tôi sử dụng kết luận đó thôi. có cần tôi phải làm thí nghiệm đó không?
    Có một sự kiện có thể chứng minh: Trong thiên văn, nguời ta phát hiện những vật thể sáng ở rất xa, nguời ta gọi nó là các Quarsa mà đo độ lệch của quang phổ thì nó cách chúng ta khoảng 18 - 20 tỷ năm ánh sáng.
    Nhưng từ vụ nổ Bigbang đến giờ mới có 15 tỷ năm , vậy nếu ánh sáng không có vận tốc lớn hơn c thì làm sao ta nhận đuợc hình ảnh các quarsa kia?
    Được binh000 sửa chữa / chuyển vào 18:59 ngày 06/01/2007
  9. dongda

    dongda Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    10/11/2002
    Bài viết:
    850
    Đã được thích:
    2
    Xin phép chen ngang tí nha, góp vui thôi
    Dòng bôi vàng thứ nhất :
    Cái thí nghiệm xác định vận tốc lớn hơn ánh sang kia sử dụng hiệu ứng đường ngầm hay còn gọi là xuyên rào của cơ lượng tủ với ánh sáng Laser Xesi với cự ly 1 mét. Tốc độ cảm ứng này nhanh hơn ánh sáng nhưng hoàn toàn không mang năng lượng vì vậy không vi phạm thuyết tương đối. Cơ học tương đối vẫn không lý giải được cơ học lượng tử , xưa nay vẫn vậy ! Vẫn chưa hợp nhất được !
    Dòng bôi vàng thứ 2 :
    Dịch chuyển đỏ hay còn gọi là độ lệch quang phổ có thể do phải vượt trường hấp dẫn(tương đối rộng) hoặc do tốc độ giữa nguồn thu và nguồn phát(tương đối hẹp), không liên quan đến khoảng cách.
    Được dongda sửa chữa / chuyển vào 20:15 ngày 06/01/2007
  10. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    trích Dongda
    Do vũ trụ nở ra nên các vật thể ở càng xa thì tốc độ lùi ra khỏi ta càng lớn. theo hiệu ứng Doppler thì tất cả các ánh sáng phát ra từ vật thể ở xa, khi đến trái đất đều bị giảm tần số tạo ra độ dịch chuyển đỏ.
    Vật càng xa thì độ dịch chuyển đỏ càng lớn.
    Sao lại không liên quan đến khoảng cách?
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này