1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

THUYẾT TƯƠNG ĐỐI có bao nhiêu nghịch lý ??

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi NITARID, 26/12/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. KTY

    KTY Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Thế mới có nhiê?u chuyện đê? nói chứ Ma? có khi lên wikipedia viết một ba?i rô?i quay lại đây post link cho nó có "độ tin cậy" nhi??
  2. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    thôi 2 bác đư?ng đu?a nưfa
  3. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    Thuyết tương đốI dựa trên 3 nguyên lý
    - Vận tốc ánh sáng là vận tốc giớI hạn và là một hằng số
    - Nguyên lý tương đốI là các định luật vật lý nào đúng trong hệ qui chiếu quán tính này cũng đúng trong hệ qui chiếu quán tính khác
    - Nguyên tắc cộng vận tốc của Lorentz
    Về nguyên lý thứ 1, thì bây giờ các nhà khoa học thấy rằng có vận tốc lớn hơn vận tốc ánh sáng.
    Về nguyên lý thứ 2 khi áp dụng thuyết cũng chỉ đúng trong không gian nhỏ trên trái đất mà thôi, còn trong vũ trụ, trái đất di chuyển theo đường cong và vân tốc có thay đổI theo vị trí trên quĩ đạo nên không được xem là hệ qui chiếu quán tính. ( vì hệ qui chiếu quán tính là hệ qui chiếu có chuyển động thẳng đều )
    Trên trái đất, trong không gian 3 chiều cũng chỉ đúng trong 2 chiều thôi, còn chiều thẳng đứng là chiều có gia tốc trọng trường, cũng không áp dụng được.
    Về nguyên lý thứ 3 : có 2 phép công vận tốc 1 của Galileo và 1 của Lorentz
    1 vật di chuyển vớI vận tốc a trong hệ qui chiếu quán tính thứ 1, hệ này lạI di chuyển vớI vận tốc b so vớI hệ qui chiếu quán tính thứ 2 thì vận tốc vật trong hệ qui chiếu quán tính thứ 2 là
    Theo Galieo v = a + b
    Theo Lorentz v = (a + b) / (1 + ab/c^2)
    @ Lúc trước Tungsin có hỏI là phép biến đổI Galileo có làm thay đổI lực không , xin trả lờI là có vì nó không nằm trong thuyết tương đốI, vì 2 hệ qui chiếu có chuyển đông không quán tính.
    Bác Tungsin , tôi không chống đốI gì Einstein, nhưng không vì những ngườI khác công nhận thì tôi cũng nhắm mắt vào công nhận. Có điều có topic nói về vấn đề này thì tôi góp ý mà thôi.
    Các nguyên lý này tôi lấy trong quyển ?oALBERT EINSTEIN? của tác giả Leopold Infeld do nhà xuất bản Charles Scribner?Ts sons, New York ấn hành.
  4. NITARID

    NITARID Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    1
    Nên nói rõ hơn đây là các nguyên lý của thuyết tương đối hẹp
    "Imagination is more important than knowledge " - Albert Einstein

    Được NITARID sửa chữa / chuyển vào 08:52 ngày 18/01/2007
  5. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    ca?m ơn bác binh000 đaf tra? lơ?i
    tôi cufng nói rof đê? bác biết suy nghif cu?a tôi thế na?y.
    bác có quyê?n nghi ngơ?, nhưng đư?ng thái quá. Cơ sơ? cu?a sự nghi ngơ? pha?i đu? lớn. Một lý thuyết đóng góp cho thế giới gâ?n 100 năm va? vâfn đang đứng vưfng, co?n bác lại lấy nhưfng thông tin lá ca?i, không có công tri?nh khoa học rof ra?ng, không có ứng dụng thực tế đê? la?m cơ sơ? cho nhưfng lập luận cu?a bác. Đấy la? tro? đu?a cu?a tre? con. Bác có thê? nghi ngơ?, nhưng hafy nghif cho kyf, hafy lập luận cho chắc chắn, đê? nói ra nó có sức thuyết phục.
    1.Nói thật với bác la? cho đến giơ? em chưa đọc được cái ba?i báo hay gặp bất ky? một ứng dụng na?o cu?a cái "thí nghiệm vận tốc nhanh hơn ánh sáng", mọi giáo sư, công tri?nh khoa học cu?a ha?ng triệu tiến sif, viện nghiên cứu trên thế giới na?y vâfn đang lấy lý thuyết cu?a einstein la?m cơ sơ?. Em nói thế không có nghifa bác ko có quyê?n nghi ngơ?, nhưng bác cufng nên la?m một câu ho?i ngược lại xem tại sao họ không nghi ngơ? trong khi hiê?u biết cu?a họ vê? thuyết tương đối chắc pha?i hơn bác một ít chứ . Thêm nưfa em chắc bác cufng chưa đọc cái công tri?nh đấy. Nếu bác có ta?i liệu thi? bác đem lên đây ta cu?ng phân tích, co?n nếu bác chưa đọc thi? bác la?m em thất vọng đấy. Bác đang đi rêu rao vê? một điê?u bác chưa hiê?u rof.
    2.Bác đang nói vê? hệ quán tính hay không quán tính ma? quên không nói đâu la? mốc. Trong trái đất na?y vi? mọi vật đê?u có gia tốc theo chiê?u thă?ng đứng la? như nhau. Co?n trong vuf trụ bác định tính cái gi?, bác nói cụ thê? đi, em chi? cho bác hệ qui chiếu quán tính. Ơ? myf có hơn 3000 tiến sif vê? thiên văn va? thiên văn vật lý, bác tươ?ng họ la? một luf dơ? hơi a? .
    3.La? vê? cái biến đô?i Galie, lâ?n trước em ho?i có bác na?o ba?o nó không la?m thay đô?i lực không thi? có bác ba?o la? không, em cufng xin nói rof la? có la?m thay đô?i lực . Co?n vê? nguyên nhân thi? nó chă?ng liên quan j đến thuyết tương đối ca? , chi? đơn thuâ?n la? một số biến đô?i toán học thôi, lúc na?o ra?nh em post lên. Bác đư?ng có bạ cái j cufng tại thuyết tương đối.
    Em ngu? đây. Chúc bác tha?nh công. Nói thế thôi em u?ng hộ bác
  6. NITARID

    NITARID Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    1
    VĂng 1: Người ta cho rằng Y trong khĂng gian > 4 chiều, cĂ t'c 'T l>n hơn Ănh sĂng. VĂ họ hy vọng lĂ tương tĂc hấp dẫn sẽ cĂ t'c 'T l>n hơn AS, vĂ nĂ cĂ thf 'i xuyĂn qua khĂng gian n chiều. Người ta 'Ă lĂm thĂ nghi?m 'o vận t'c của tương tĂc hấp dẫn của mặt trời => thất vọng vĂ thấy V(HD) = V(AS).
    KhĂng biết thĂ nghi?m thế nĂo ? Ch? nghe qua truyền mi?ng chứ chưa 'ược 'ọc. Binh.... cĂ thĂng tin post link lĂn cho mọi người.
    VĂng 2: Đừng ngại 3000 Ăng TS Y Mỹ, 'a phần trong 'Ă họ cũng ch? lĂm cĂng fn lương thĂi. Chả lẽ 3 tri?u dĂn Braxin 'Ă bĂng thĂ mĂnh ch? ng"i xem vĂ ...v- tay Ă !!!...
    "Imagination is more important than knowledge " - Albert Einstein
    Được NITARID sửa chữa / chuyển vào 09:21 ngày 18/01/2007
  7. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Các bác đọc thông tin rồi tam sao thất bản ra thế thì thật tội nghiệp cho khoa học. Đến thời vi tính rồi mà khoa học còn xuất hiện hàng ngàn dị bản như sử thi thế này thì ...
  8. NITARID

    NITARID Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    1
    @ RAG- Tungsin: Gửi lại các bạn cái phương trình(cái này tổng quát hơn), nếu giải đươc, nhớ post lên cho moi người đọc nhé:
    [​IMG]

    Trong đó:
    ? Rμν: tenxơ Ricci
    ? R: vô hướng Ricci
    ? gμν: tenxơ mêtric
    ? > : hằng số vũ trụ
    ? c : vận tốc ánh sáng trong chân không
    ? G : hằng số hấp dẫn (giống như hằng số hấp dẫn trong định luật hấp dẫn của Newton)
    ? Tμν : tenxơ năng lượng-xung lượng
    Tenxơ đối xứng chứa 10 thành phần độc lập, phương trình tenxơ tương đương với 1 hệ 10 phương trình vô hướng độc lập.
    Chúc thành công !

    "Imagination is more important than knowledge " - Albert Einstein
    Được NITARID sửa chữa / chuyển vào 23:01 ngày 18/01/2007
  9. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    @NITARD: chuyện về 3000 thằng TS em không nói nữa, bác cứ ở việt nam mà đá bóng
    em hỏi bác bao nhiêu câu thì chẳng thấy bác trả lời tiện đây nhắc bác thế để bác biết
    còn chỉ có vào mỗi wikipedia để search cái "general relativity" mà mất tận 2 tuần hả bác
    thế nó không nói cho bác solution way à
    ------------------------------------------------------------
    Để em nói luôn cho bác hiểu bác viết cái equation mà chẳng biết cái gì
    Thứ nhất là cosmoslogical constant, bác thử nói cho em biết nó bằng bao nhiều. Đã là hằng số mà bác không biết à . Nếu bác đưa em cái phương trình có cái hằng số mà bác không biết, rồi bảo em giải thì em giải thế nào được. Cái gì mình không biết thì đừng viết ra. Nó thể hiện bác là bác chỉ có copy lại từ wikipedia. Hằng số này được định nghĩa là mật độ năng lượng chân không. Nó được tính bởi nhiều người, ví dụ như M. Carroll và William H. Press ở Princeton và Cambridge ... nhưng kết quả ra vông cùng ngu xuẩn (ví dụ như ~10.e92 egrs/cm3). Lý do của việc này là Einstein khi viết ra cái equation trên trong điều kiện vũ trụ đang co lại vì gravity, nhưng sau đấy không lâu thì Hubble quan sát được thực tế vũ trụ đang nở ra, cái này E đã thừa nhận là blunder biggest. Sau đấy người ta đã thống nhất cosmological constant =0 và không viết nó vào trong GREquation nữa. Lần sau bác nên cẩn trọng khi lấy thông tin từ wiki nhé
    Thứ hai là bác viết toẹt cái phương trình, người ta sẽ hỏi, what are you looking for? Em hỏi thật bác có biết biến của phương trình này là gì không? Hehe, bác nói cho em biết ta giải phương trình này ta sẽ được cái gì?
    Thứ ba là sao lại có hằng số Newton trong ptrình Einstein thế kia? Newton có mỗi cái G là quan trọng nhất, mà bác bảo E phủ định N, giờ lại thấy N lù lù trong ptrình của E là sao?
    Thứ tư là bác đừng đem cái tenxơ 10 independent component ra doạ em, em giải QM còn có cái đến 24 IC ấy chứ, tất nhiên là coding.
    Thứ năm là thêm một lần nữa bác chẳng hiểu gì về GRE, đối tượng của bác đâu, bác giải phương trình cho perfect fluid, black hole, black string, GRE nó phải có đối tượng chứ, bác không biết tenxo Ricci tính thế nào à, nó phải có cái hàm phân bố ban đầu theo Van Stockum form, như là điều kiện ban đầu của ptrình vi phân ấy.
    Thôi nói thế thôi, bác thích solution về cái nào thì bảo em, em send cho bác cái pdf ngồi mà đọc, chán.
    Em khuyên bác nên nghiên cứu về quantum physics, món đấy dễ bốc phét hơn.
  10. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    hehe, bác Nitarid ơi, mấy cái chú thích của bác chắc chỉ trẻ con mới không biết, em hỏi bác số liệu chi tiết cơ, bác chả cho em con số nào cả, thế thì khác nào từ đầu bài đến cuối bài bác nhắc tên em là Rag, rồi cuối cùng chú thích đấy là viết tắt của Ragnarok, nhưng rồi cũng chả ai biết mặt mũi cái thằng Rag đấy nó ra cái gì
    Em lưu ý bác cái câu bác nói "Người ta cho rằng ở trong không gian > 4 chiều, có tốc độ lớn hơn ánh sáng", chả có cho rằng nào như thế đâu, đơn giản chỉ là lí luận theo kiểu chiều thứ 4 có thể là 1 con đường ngắn hơn không gian 3 chiều thôi, kiểu như trong chuyện Doremon người ta giải thích theo kiểu gấp đôi tờ giấy lại thì 2 đầu ở gần nhau nhất ấy, đường ngắn hơn và vận tốc lớn hơn là 2 vấn đề hoàn toán khác nhau bác nhé
    Mod bây giờ khuyên người ta học cách bốc phét cơ đấy
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này