1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

THUYẾT TƯƠNG ĐỐI (II) - Tìm hiểu và suy nghĩ !

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi NITARID, 20/01/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. nguulang9x

    nguulang9x Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/04/2007
    Bài viết:
    77
    Đã được thích:
    0
    Mình nghĩ hạt m photon phải > 0 chứ. Ít lắm thì cũng phải là 1/+00 chứ nếu không làm sao có vật chất.
  2. nguulang9x

    nguulang9x Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/04/2007
    Bài viết:
    77
    Đã được thích:
    0
    Vận tốc nhanh hơn ánh sáng thì mình nghe nhiều ùi.Nhưng những người ấy đa số đều noí là dưạ vào lí thuyết của bác Einstein.
  3. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    công thức nào mà chẳng cũ rích kể cả Schr nữa là E hay L
  4. dongda

    dongda Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    10/11/2002
    Bài viết:
    850
    Đã được thích:
    2
    Einstein cho rằng ánh sáng mang năng lượng gián đoạn (nghĩa là tồn tại từng photon riêng rẽ)
    Năng lượng photon tính theo công thức E=hf
    h : hằng số planck
    f : tần số
    Einstein cũng cho rằng E=mc2 -> m=hf/c2 !
    Khối lượng là đơn vị đo quán tính !
    Einstein''s explanation of the photoelectric effect won him the Nobel Prize (in Physics) of 1921.
    The idea of light quanta was motivated by Max Planck''s published law of black-body radiation ("On the Law of Distribution of Energy in the Normal Spectrum". Annalen der Physik 4 (1901)) by assuming that Hertzian oscillators could only exist at energies E proportional to the frequency f of the oscillator by E = hf, where h is Planck''s constant.
    http://en.wikipedia.org/wiki/Photoelectric_effect#Hertz.27s_spark_gaps
  5. The_Dark_Ranger

    The_Dark_Ranger Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/09/2006
    Bài viết:
    934
    Đã được thích:
    0
    m của p bằng 0. Thế thì v cúa nó theo bác là bao nhiêu
  6. ntt0180

    ntt0180 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/05/2005
    Bài viết:
    1.115
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Nói: "khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật": ta phải hiểu là khi: chỉ có vật đó đơn độc trong vũ trụ, lúc đó khối lượng nó lớn thì quán tính (sức ì) của nó lớn. Dù việc này còn đang tranh cãi, bởi có người lại nói rằng: nếu chỉ có trái đất độc trong vũ trụ thì việc nó nặng hay không là điều vô nghĩa.
    Bình thường thì hấp dẫn (tạo ra trọng lực) làm cho vật có các mức quán tính (sức ì) khác nhau nhưng không phải mức quán tính "gốc" của nó, VD: cũng một quả tạ tròn bằng thép nhưng ở Sao mộc nó nặng khác, Trái đất nó nặng khác và Mặt trăng nó nặng khác nên khi thay đổi gia tốc (vận tốc) ta cầng các lực tương ứng khác nhau.
    Trong thí nghiệm tưởng tượng: cái thang máy bay trong vũ trụ với gia tốc a=g, khi đó nó tạo ra một sức ép nén người trong nó về phía sàn thang máy. Nếu lấy hệ quy chiếu ngoài vũ trụ (thang và người chuyển động trong vũ trụ), hiện tượng đó là quán tính, nếu lấy hệ qui chiếu tại thang máy (toàn bộ vũ trụ bay ngược lại thang và người với gia tốc a=g) thì đó là hiện tượng hấp dẫn. Tôi thấy toàn bộ nhưng khái niệm mà chúng ta đặt ra rất lằng nhằng, nó cũng chỉ là để mô tả đúng một hiện tượng: người bị ép lên sàn cái thang máy, từ: khối lượng, quán tính, hấp dẫn, trọng lực, trọng lượng... lấy cái này định nghĩa cái kia và cái cuối cùng, cái gốc là quán tính thì là: đại lượng đặc trưng cho tính chất cản trở sự thay đổi gia tốc (vận tốc - sức ì)của vật. Tức là phải dùng đến sự chuyển động để định nghĩa nó, vậy khi nó đứng im, quán tính nó bằng=? Đứng im và chuyện động chỉ là trạng thái, không được dùng trạng thái để định nghĩa, như thế là biện bạch cho sự bế tắc. Ví như tôi nói: ôtô là cái chạy trên đường, không đựoc nói thế mà phải nói là: ôtô là cái được làm nên từ thép, cao su và... (một số vật liệu khác), nó dùng để vận chuyển.
    Xin lỗi vì tôi nói lằng nhằng, tôi chỉ muốn nói rằng: chúng ta hãy nhìn vào hiện tượng, từ hiện tượng thực tế ta lập nên định nghĩa và công thức.
    ...vài dòng...
  7. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    "Khác nhau" bao nhiêu phần trăm vậy nhỉ?
    Thuyết năng lượng của bác có vẻ có thêm tiến triển nhỉ
  8. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    Đứng yên, chẳng có cái gì đứng yên trong vũ trụ cả.
    Cái mà bạn tuởng là nó đứng yên trong khi vũ trụ chạy ào ào chung quanh thì đối với nguời khác là họ đứng yên , còn nó thì chạy ào ào.
    Nếu xảy ra va chạm, thì nó đứng yên hay vũ trụ đứng yên , hậu quả cũng như nhau. Bởi vậy nói nó đứng yên thì quán tính = 0 là vô nghĩa.
  9. ntt0180

    ntt0180 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/05/2005
    Bài viết:
    1.115
    Đã được thích:
    0
    Đứng yên, chẳng có cái gì đứng yên trong vũ trụ cả.
    Cái mà bạn tuởng là nó đứng yên trong khi vũ trụ chạy ào ào chung quanh thì đối với nguời khác là họ đứng yên , còn nó thì chạy ào ào.

    Cái này còn tuỳ vào việc ta chọn hệ quy chiếu nào. Chẳng thể nào bạn xác định được tôi hay bạn đang đứng yên hay đang chuyển động cả. Đối với căn phòng tôi đang ngồi đây thì: tôi đứng yên nhưng đối với cả vũ trụ tôi đang chuyển động, và tôi cũng có thể nói tôi đang đứng yên còn cả vũ trụ đang chuyển động cũng không sai. Thuyết tương đối nói lên điều đó là điều lớn nhất đó.
    Nếu xảy ra va chạm, thì nó đứng yên hay vũ trụ đứng yên , hậu quả cũng như nhau. Bởi vậy nói nó đứng yên thì quán tính = 0 là vô nghĩa.
    Ở đây không phải là việc có nghĩa hay vô nghĩa, mà là việc nó bằng bao nhiêu? Hậu quả như nhau thì đúng rồi, tôi không bàn nữa, tôi chỉ lấy ví dụ thô thiển thế này: bạn nhìn thấy 02 thằng đâm xe nhau, tôi cũng nhìn thấy, tức là tôi và bạn nhìn thấy gần như nhau: 02 thằng đâm xe. Nhưng đối với 01 trong 02 thằng đó thì khác, chúng nó cái nhau ghê lắm: ai đúng ai sai, ai đền ai bắt đền... bởi 02 thằng đó luôn nhận mình đúng. Lúc làm rõ ai sai ai đúng thì nhìn mọi góc độ: từ tôi, từ bạn, từ cả 01 trong 02 thằng đều giống nhau: thằng sai là sai, thằng đúng là đúng, thiệt hại bao nhiêu, bồi thường thế nào... Việc chọn hệ quy chiếu là như thế.
  10. ntt0180

    ntt0180 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/05/2005
    Bài viết:
    1.115
    Đã được thích:
    0
    VD: cũng một quả tạ tròn bằng thép nhưng ở Sao mộc nó nặng khác, Trái đất nó nặng khác và Mặt trăng nó nặng khác nên khi thay đổi gia tốc (vận tốc) ta cầng các lực tương ứng khác nhau.
    --------------------------------------------------------------------------------
    "Khác nhau" bao nhiêu phần trăm vậy nhỉ?
    Bác werty98 đặt câu hỏi...!
    Các lực tương ứng khác nhau, lực do năng lượng hao phí tạo nên, các mức năng lượng hao phí có thể tỉ lệ đúng với tỉ lệ của các lực, tỉ lệ đúng với khối lượng, hằng số hẫp dẫn và khoảng cách... Có thể vẫn phải dựa vào các công thức cũ nhưng vấn đề đã được hiểu khác đi rồi.
    Việc lập nên một thứ toán học riêng, một lô công thức riêng... có lẽ cần nhiều thời gian để nghiên cứu, xin ...

Chia sẻ trang này