1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

THUYẾT TƯƠNG ĐỐI (II) - Tìm hiểu và suy nghĩ !

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi NITARID, 20/01/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Tóm lại đấy không phải là hiện tượng quán tính. Việc một người thấy thẳng đứng một người thấy xiên là do sự khác nhau giữa không gian riêng của hai người quan sát.
  2. NITARID

    NITARID Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    1
    Cụ thể là người đứng dưới đất thấy thời gian photon từ miệng súng đến cảm biến sẽ lâu hơn hơn ... hay quảng đường ngăn hơn ???
  3. NITARID

    NITARID Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    1

    Cụ thể là người đứng dưới đất thấy thời gian photon từ miệng súng đến cảm biến sẽ lâu hơn hơn ... hay quảng đường ngắn hơn ???
  4. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Không hiểu cô này muốn cái gì ? Mỗi người quan sát có không-thời gian riêng của mình, so sánh với nhau như thế nào đây?
  5. NITARID

    NITARID Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    1
    Về thời gian thì mỗi người có một đồng hồ bấm giờ => SS kết quả. Về quảng đường thi dùng phép biến đổi LR => SS kết quả
    Thử xem có gì mâu thuẫn không ???...
  6. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Không cần thử cũng biết chả có mâu thuẫn gì rồi. Các cụ đã nói là cấm có sai
  7. chu_ong_maia

    chu_ong_maia Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/04/2006
    Bài viết:
    214
    Đã được thích:
    0

    [/quote]
    Về thời gian thì mỗi người có một đồng hồ bấm giờ => SS kết quả. Về quảng đường thi dùng phép biến đổi LR => SS kết quả
    Thử xem có gì mâu thuẫn không ???...
    [/quote]
    hehe, nói về thời gian thì hơi lạc đề một tí đấy Nitrat à, tuy nhiên tớ nhắc lại một chút nhé,
    người trên xe cần một đồng hồ duy nhất, với họ đó là thời gian riêng
    người dưới đất thì phải dùng hai đồng hồ đồng bộ nhau, một xác định thời điểm lúc photon bắn ra và một lúc photon chạm cảm biến
  8. chu_ong_maia

    chu_ong_maia Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/04/2006
    Bài viết:
    214
    Đã được thích:
    0
    Werty thân
    nếu nói như bạn thì khi bắn một quả đại bác lên, người dưới đất thấy nó đi xiên là do hai không gian riêng khác nhau chứ không phải do quán tính à,
    vì theo mình biết thuyết tương đối áp dụng cho mọi vật phải không?
  9. NITARID

    NITARID Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    1
    Mình nghi ngờ nhận xét của các bạn có thể chưa chuẩn vì thực tế khi quan sát các sao kính thiên văn bao giờ cũng hướng lệch một góc nào đó để đón tia tới.
    Ở đây súng photon đóng vai trò sao, cảm biến là kính thiên văn đấy.
  10. chu_ong_maia

    chu_ong_maia Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/04/2006
    Bài viết:
    214
    Đã được thích:
    0
    werty hay Nitarit hoặc bạn nào giúp tớ giải thích đi chứ.

    Nếu các bạn biết rằng khi chúng ta đi máy bay công tác nhiều lần trong một năm thì mặc dù bạn đeo trên tay một đồng hồ chính xác hàng hiệu số một của Thuỵ sỹ thì nó vẫn cứ bị chậm so với những người chả bao giờ leo lên máy bay cả, và nếu bạn hiểu rõ thuyết tương đối thì bạn có thể giải thích một cách thật dễ hiểu và khoa học chứ không phải là chấp nhận nó như hiểu lực hấp dẫn.
    các mô hình hình học áp dụng trong sách để giải thích sự giãn của thời gian và hệ quả của nó là sự co lại của chiều dài thì có
    nhiều nhưng lại khá giống nhau và đặc biệt đều liên quan đến chuyển động và không gian
    vậy giải thích thế nào về sự phân rã bị chậm laị trong một hệ quán tính đang lao đi với V lớn, nơi không cần không gian hình học

Chia sẻ trang này