1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Hàn Quốc

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi superduck1102, 10/07/2012.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. arkadin

    arkadin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/06/2012
    Bài viết:
    530
    Đã được thích:
    502
    meo-u, convitbuocnuocngavidai1st thích bài này.
  2. convitbuoc

    convitbuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2008
    Bài viết:
    1.153
    Đã được thích:
    914
    Nhìn cái hình layout ông xả có gì hơi sai sai.. D. Chẳng lẽ thằng công trình sư của Hàn ... đến mức thế... :D.
    Chưa bao giờ thấy cái cấu hình vách ngăn ống xả giữa hai động cơ lại bị cắt trụi và có thiết diện dọc hình chữ I như thế này cả. Trên các loại tiêm kích khác như F 15 F14 F22 thì vách ngăn có thiết diện dọc hình tam giác lồi ra như chữ V đặt ngang (>). Tiêm kích Nga thì có cấu trúc hình học là một trụ hình cone kéo dài. Cách bố trí này theo nguyên lý căn bản của khí động học nhằm giảm thiểu sức cản và dòng xoáy không khí sau khi đi qua phần thân khí động.. :D.

    Cách bố trí hai động cơ cạnh nhau không có vách ngăn chữ V hoặc trụ hình cone kéo dài ngoài thân như cái này sẽ dẫn đến.
    1. Động cơ bị xoáy trộn dòng khí ngay khi ra ngoài cửa xả.. giảm hiệu suất tốc độ và bộc lộ hồng ngoại ngay lập tức. (các động cợ của F hay Mig đều đang cố gắng sử dụng nguyên lý 2 dòng - lấy dòng khí viền có nhiệt độ thấp che cho dòng không khí nhiệt độ cao xả qua lõi động cơ). Ngoài ra, dòng khí bị xoáy do trộn lẫn sẽ có tốc độ không thể cao bằng dòng khí thẳng => động cơ không thoát, nóng và hiệu suất thấp.
    2. Dòng khí thoát giữa hai động cơ sẽ có xu hướng hội tụ theo nguyên lý Bernoulli chứ không có xu hướng phân kỳ như các thiết kế đề cập ở trên. Máy bay sẽ có xu hướng bị xoắn theo trục dọc phụ thuộc vào phương xoáy của dòng khí chung...=> dễ bị tròng trành và khó điều khiển.. :D.

    Chưa kể cấu trúc các cánh ngang và cánh đuôi cũng có gì sai sai nốt. :D. Con này mà bay thì chắc nóng rực như cái lò, sáng nhất trời và bay lắc không tưởng... :D
    Racutanuocngavidai1st thích bài này.
  3. nuocngavidai1st

    nuocngavidai1st Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/07/2018
    Bài viết:
    202
    Đã được thích:
    38
    Thêm hình 3D siêu phế phẩm Gen 5 của Hàn xẻng, nếu là máy bay thật thì bay được vài giây rồi cháy cả đít, muốn cho đốm lửa to cho ngầu như máy bay Topgun những năm 1980 thì làm 1 động cơ như F35 miẹ đi, bày đặt 2 động cơ trong khi ko có công nghệ như bố Mỹ

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]
    convitbuoc thích bài này.
  4. halosun

    halosun Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    18.876
    Đã được thích:
    17.402
    s.o.gconvitbuoc thích bài này.
  5. duyvu1920

    duyvu1920 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/02/2012
    Bài viết:
    6.469
    Đã được thích:
    2.971
    bọn công trình sư nó tính toán hết rồi chứ cụ lo bò trắng răng
    rafael của pháp đây cũng thiết kế hình chữ I
    [​IMG]
    mig-31 của nga có thấy vách ngăn đâu
    có động cơ
    [​IMG]
    tháo động cơ
    [​IMG]
  6. convitbuoc

    convitbuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2008
    Bài viết:
    1.153
    Đã được thích:
    914
    Mấy con đó thiết kế từ thời kỳ chưa ai quan tâm đến tàng hình với bộc lộ hồng ngoại. Các bản thiết kế này cũng gần và hơn 40 năm còn gì.. :D. Triết lý thiết kế thời kỳ này chú trọng đến tốc độ và mang vác nhiều hơn. Con Rafael thì vách ngăn đồng bộ với đuôi đứng nên nó tận dụng dòng khí laminate từ thân xuống đuôi chia cắt dòng khí xả. Còn con Mig31 thì thực sự .. không hiểu.. :D. Chắc tại thằng này không quan tâm bức xạ hồng ngoại và bay tốc đố cao ở độ cao lớn hoặc do đường kính động cơ lớn quá nên đành hy sinh vách ngăn ống xả..?
    Bọn 2 động cơ phát triển sau thời kỳ này thường không có layout củ chuối như thế... :D
    rugiRacuta thích bài này.
  7. macay3

    macay3 LSVH - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    26/10/2007
    Bài viết:
    2.931
    Đã được thích:
    1.543
    Hàng không mẫu hạm của Hàn QUốc

    [​IMG]

    Dokdo là loại tàu chiến lớn nhất của hải quân Hàn Quốc. Nó có chiều dài 179 m, rộng 31 m, mớn nước 7 m, lượng giãn nước toàn tải 18.800 tấn. Tàu đổ bộ Dokdo có thể chở theo 720 thủy quân lục chiến, 2 tàu đổ bộ khí đệm hoặc 10 xe tăng, 10 xe tải và 7 xe thiết giáp lội nước. Boong tàu đủ chỗ cho 5 trực thăng hoạt động cùng lúc. Hàn Quốc đang xem xét khả năng triển khai tiêm kích cất hạ cánh thẳng đứng F-35B trên tàu đổ bộ lớp Dokdo.
  8. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.817
    Đã được thích:
    7.377
    Nên phân biệt giữa hàng không hạm và mẫu hạm
    minhhoang2017 thích bài này.
  9. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Hàn Quốc ko biết cải thiện khả năng săn ngầm chưa, chứ ngày xưa dùng công nghệ NATO mà bị tàu ngầm mini của BTT nó bắn cho đứt đôi chết 1 đống thủy thủ hahahah :)) mà con Cheonan đó là tàu săn ngầm mới chết chứ



    [​IMG]
  10. halosun

    halosun Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    18.876
    Đã được thích:
    17.402

Chia sẻ trang này