1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực Quân sự Hoa kỳ -Phần 2

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi lamali, 14/04/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Tiếp tục tìm hiểu bomb Mỹ. Một loại bomb khá xưa đã dùng nhiều trong các cuộc chiến tranh vừa quá và cực kỳ khó bị nhiểu. Nó dùng chủ yếu cho F-15E. Bomb GBU-15. Trọng lượng 2000lbs, tầm tối đa 28km. Nó dùng đầu dẩn TV / IIR. Người ta có thể lock rồi ném và quên cho tầm ngắn. Ném rồi thông qua data link mới lock hoặc thông qua data link AN/AXQ-14 lái bomb đến mục tiêu. ngoài 20km là đủ vô hiệu hoá hầu hết SAM ngắn. AGM-130 là bản nâng cấp từ GBU-15. AGM-130 có rocket phụ, INS / GPS và CCD TV or focal plane array imaging infrared seeker head, a radar altimeter cùng với AXQ-14 data link. AGM-130 có tầm đến 60km và trọng lượng đầu đạn tối đa 430kg. AGM-130C có đầu dó mới gọi là laser radar ( LADAR) đường nào cũng thấy @ phải về địa ngục cả.
  2. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    ở đây có bài viết khá hay về chống gây nhiểu GPS.
    GPS Anti-Jam Protection Techniques
    (GPS/AJ)

    The US Department of Defense constellation of Global Positioning System (GPS) Satellites has become a global utility currently used to provide position, velocity and time information to a wide range of commercial and military applications. The GPS system''''s signal is extremely weak and is vulnerable to both intentional and unintentional interference. As dependence on GPS increases, the need to ensure the availability of GPS also grows and therefore, GPS jamming is becoming a major concern for many armies. The US military maintains exclusive access to the accurate ?oP-code? pseudo random code, which has ten times the frequency of the civilian Coarse/Acquisition (C/A) code and therefore is potentially more accurate and much more difficult to jam. An encrypted military ?oY-code? is also available to receivers equipped with suitable encryption key.
    The DOD GPS Joint Program Office established the Navigation Warfare (NAVWAR) program in 1996 to address the electronic warfare threat to the GPS system. The NAVWAR program was tasked with protecting DoD and allied use of GPS during times of conflict, preventing its use by adversaries, and maintaining normal availability to the civil user outside the area of conflict. The US Air Force is planning the deployment of a new, more powerful, x100 jam-resistant GPS Block III satellite constellation, but has been subjected to funding delays and will not be deployed before 2015. Another countermeasure aspect is the deployment of anti-jam equipment with existing and new receiver systems.
    Anti-Jam GPS address both narrow band interference signals which occupy a small portion of the overall GPS frequency spectrum, (such as harmonious frequencies from TV stations, FM radios etc.) and broadband jammers, occupying the entire GPS spectrum. Current anti-jam analog technology use several antennas, and receiving channels on each receiver device, employing nulling techniques, to eliminate the interfering signal. The number of antenna elements usually determines the maximum number of signals which can be eliminated with such systems. New digital anti-jam receivers and such as the DAR system known as G-STAR is currently fielding, offering significant improvement over existing anti-jamming capabilities. Other techniques are approaching the problem by providing stronger GPS signals over the area of interest. Such signals can be transmitted by Pseudolites deployed on UAVs or ground systems and augment the weak satellite signals by providing local reference points.

    http://defense-update.com/products/g/gps-aj.htm
    G-STAR GPS Anti-Jam Solutions (G-STAR)
    http://www.lockheedmartin.com/products/GSTARGPSAntiJamSolutions/index.html#
    Pseudolite
    GPS Anti-Jamming Systems
    http://defense-update.com/products/g/GPS-pseudolite.htm
    Raytheon to Produce GPS-Related Advanced Anti-Jamming Antenna System
    HARLOW, U.K., Feb. 26, 2009 /PRNewswire/ -- A subsidiary of Raytheon Company has received a U.S. Air Force contract for initial production of the GPS Advanced Digital Antenna Production system.
    The ADAP system protects GPS-based navigation and precise timing systems from deliberate jamming and accidental interference.
    http://raytheon.mediaroom.com/index.php?s=43&item=1202&pagetemplate=release
    Xem ra muốn nhiểu GPS không phải chuyện dể như @ muốn tung hô đâu.
    Được andrewtran sửa chữa / chuyển vào 07:25 ngày 31/05/2009
  3. lamali

    lamali Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2006
    Bài viết:
    3.504
    Đã được thích:
    3.597
    Bộ trưởng BQP Mỹ Robert Gates và chủ tịch hội đồng tham mưu liên quân (tổng tham mưu trưởng), đô đốc hải quân Mullen, đều đã tuyên bố một cách rõ ràng rằng UAV, máy bay không người lái, sẽ là tương lai của không quân Mỹ. Nó đánh dấu một cột mốc rất quan trọng của công nghệ hàng không quân sự Mỹ, xác định ưu tiên chính cho các dự án sau này. Cột mốc tương đương trước đó là việc biến không quân Mỹ thành một lực lượng ''toàn tàng hình'', với tất cả các thiết kế đều ứng dụng công nghệ giảm diện tích phản xạ radar và coi đó là ưu tiên cao nhất, bao gồm B-2, F-22, F-35.
    Trước mắt, thế hệ máy bay ném bom chiến lược mới, NGB, có thể sẽ là UAV. Mullen thậm chí tin tưởng rằng F-35 sẽ là mẫu máy bay chiến đấu có người lái cuối cùng được thiết kế. Việc một đô đốc lại rất nhiệt tình với UAV không có gì lạ vì hải quân Mỹ cho tới nay đặt rất nhiều kỳ vọng vào UAV, vì lực lượng máy bay của họ đặt trên tàu sân bay, nơi mà không gian rất có hạn. UAV nhỏ gọn hơn máy bay có người lái, đồng thời sẽ tiết kiệm được những không gian trước đây dành cho phi công.
    X-47B
    Vài năm trước, dự án J-UCAS, máy bay chiến đấu không người lái đa quân chủng, được khởi động với mục tiêu là chế tạo một mẫu UAV chiến đấu chung cho cả hải quân và không quân Mỹ. 2 thiết kế cạnh tranh với nhau là X-45 của Boeing và X-47 của Northrop Grunman, hãng chế tạo B-2. X-47 chiến thắng, tuy vậy dự án J-UCAS sau đó bị hủy bỏ vì 2 quân chủng nhận thấy rằng họ cần những thiết kế riêng phù hợp nhu cầu của mình.
    Năm ngoái, hải quân Mỹ chính thức giới thiệu mẫu UAV chiến đấu đầu tiên của mình, X-47B. Đây mới chỉ ở dạng mẫu thử nghiệm, dự kiến cuối năm nay nó sẽ bay chuyến đầu tiên và đến năm sau sẽ thực hiện một cuộc hạ cánh trên tàu sân bay. Với sải cánh 20m, nặng 8 tấn, có thể chở theo 2 tấn vũ khí, nó có thể hoạt động liên tục tối đa 12 tiếng đồng hồ. Nó sử dụng bản cải tiến của động cơ phản lực F100, loại dùng trên F-16 và F-15. X-47B hoàn toàn tự động, từ lúc cất cánh tới hạ cánh, bao gồm cả việc tiếp nhiên liệu trên không.
    X-45A
    Mặc dù thua cuộc trong J-UCAS, Boeing với X-45 vẫn tiếp tục đặt kỳ vọng vào thiết kế của mình, và tự bỏ tiền ra để tiếp tục nghiên cứu. Dự án giờ đây có tên mới là Phantom Ray.
    X-45A cũng có thiết kế tàng hình, sải cánh 10m, sức tải 700kg. Hoàn toàn tự động từ lúc cất tới hạ cánh, trần bay 10km, vận tốc hành trình Mach 0.75. Thiết kế X-45A cho phép cánh được tháo rời ra dễ dàng để máy bay có thể được xếp gọn vào trong một container chuyên dụng. Một máy bay vận tải C-17 có thể chở theo 6 container như vậy đến bất cứ đâu trên thế giới.
    X-45C
    X-45C, phiên bản nâng cao của X-45A, lớn hơn và có thiết kế khác. Nặng 19 tấn, sải cánh 18m. Trần bay 13km, sức tải tối đa là hơn 2 tấn. Tầm hoạt động 2300km với vận tốc hành trình Mach 0.85. Một chiếc X-45C có thể mang theo 8 bom SDB trong khoang chứa kín của mình.
    Những UAV chiến đấu như vậy ban đầu sẽ được dùng cho những nhiệm vụ nguy hiểm, đặc biệt là tấn công hệ thống phòng không của đối phương.
    Tuy vậy, cho tới nay, người ta vẫn ít khi đề cập đến việc dùng máy bay không người lái trong vai trò không đối không. Vấn đề không chỉ là về mặt kỹ thuật mà còn là việc nó đồng nghĩa với sự ''biến mất'' của các phi công chiến đấu. Tuy nhiên, trước khi UAV có thể tham gia không chiến, nó cần đạt được 2 yếu tố sau.
    Thứ nhất là khả năng nhận thức về tình huống, môi trường bên ngoài. Và thứ hai và khả năng xử lý những thông tin đó là tự đưa ra quyết định, hay có thể ''suy nghĩ'' như một con người. UAV nếu được dùng trong không chiến sẽ có lợi thế là không bị giới hạn về gia tốc. Cơ thể con người chỉ có thể chịu được 1 mức gia tốc nào đó, trên lý thuyết là 9G, gấp 9 lần gia tốc trọng trường. Nếu gia tốc quá lớn, phi công sẽ dần mất ý thức và có thể tử vong. Ngoài ra, UAV cũng sẽ không bị ảnh hưởng bởi yếu tố tâm sinh lý, ngay cả trong tình huống khó khăn, và thời gian hoạt động dài hơn nhiều so với máy bay có người lái.
    Việc chuyển từ máy bay có người lái sang UAV cũng sẽ giúp tiết kiệm một khoản chi phí khổng lồ dùng cho đào tạo, trả lương cho phi công. Tuy vậy, từ đây cho đến lúc đó vẫn còn một đoạn đường dài. Mặc dù đã quyết định đẩy nhanh việc robot hóa lực lượng chiến đấu cơ của mình sớm 20 năm so với kế hoạch vạch ra trước đây, BQP Mỹ dự tính rằng phải đến 2020 thì chiếc UAV đầu tiên có tính năng tương đương F-35 mới xuất hiện
  4. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    he he, cái chính là UAV làm sao để chấm laser vào cái mục tiêu mà đo???? Autô hay manual, hay chờ thằng phân tích không ảnh ở nhà nó gọi điện thọi cho anh remotely pilot, anh pilot lượn lại, anh co-pilot ngồi cạnh bắt đầu vê chuột chỉ laser ???
    Trên UAV siu phàm của mẽo, có gắn targeting pod nào thế??? SAR thì đang thử nghiệm, CCD với IIR thì đánh mãi cái đài truyền hình IRAQ không xong, thế thì ngoài việc quay phim real time chiến trường còn được tích sự gì đây???
    bác OldBuff sai rồi, các giáo viên tình nguyện đang bị mấy @ nó khóa nick xóa bài nên có thể lớp học tình thương ở đây phải tạm dừng một thời gian
    à mà cửu vạn này, đặc nhiệm không cần đến 2 ông để chấm 1 mục tiêu đâu, học lại vỡ lòng đê
  5. MrJohnMccain

    MrJohnMccain Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2009
    Bài viết:
    74
    Đã được thích:
    0
    Gã đồ đá này bảo tôi nói UH-60 đi soi bây giờ mới xuất hiện đây.
    Vấn đề quan trọng trong chiến tranh là data link, không có nó mọi thứ trở thành đầu ngu. Không quân Mỹ có khái niệm "internet in the sky" là vậy, các máy bay đều datalink với nhau, với hệ thống vệ tinh, với các BTL...trong đó JSTARS, AWACS, UAV...là một bộ phận cấu thành quan trọng. Hải, lục, không tất cả đều data-link...dữ liệu có được cung cấp ngay đến cho tăng, pháo, F-16, A-10....
    Khi JSTARS sử lý dữ liệu về mục tiêu tiềm năng, thông qua data nhận được, UAV bay đến khu vực mục tiêu. Bằng SAR, FLIR camera, E-O, I-Sensor... để nhận dạng mục tiêu, sau khi đã chắc chắn, UAV dùng laser-rangefinder (slant range 8-10) soi mục tiêu, nhờ đó on-board t-computer tính toán các thông số, kết hợp với GPS receiver. Sau khi xử lý, data đuợc cung cấp cho ATACMS. Bọn UAV còn trang bị "pseudolites" kết hợp PLGRS để sử dụng trong môi trường bị jam...
    A2C2S
    [​IMG]
    RQ-4 Block 40 Global Hawk với MP-RTIP radar, với một fleet này, trái đất dường như nhỏ lại.
    [​IMG]
    Rửa mắt cho pro-Moscow: UAV sài GBU-49 GPS-guidance
    [​IMG]
    Đợi đội quân fake lên đông đủ, tôi mở chuyên đề tiếp theo
    Homeland est d''abord
    La liberté est le but
    [​IMG]
    Tổ Quốc lâm nguy
    Anh Hùng lỡ vận
  6. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Ăn mà không tiêu sẽ bị bệnh. Đọc mà không nghĩ sẽ bệnh não bác à. UAV có lock muc tiêu sau khi ID được không? Nếu máy tinh trung tâm của UAV cài sẵn chương trình đo đạc. Sau lệnh lock là lệnh lấy target location và tracking vậy có làm được không? Vâng Nga thì tôi không dám nói. Biết làm thì Nga đâu chịu nhục đi vái Do Thái sái cả cổ. Máy bay Nga thật cần thằng ngồi lái la-de à? thằng F-XX 1 phi công ai lái vũ khí hả? Bác gông ít đi bác à? Tôi chỉ sợ lâu ngày sinh bệnh thật thì buồn lắm.Iraq Bác khỏi cần bài bác thông tin. Mỹ nó đánh Iraq bẹp lép như con tép bắt luôn Tổng Thống 10 lần ngọt ngào hơn Nga đánh Gru đấy. Cho dù thằng Iraq 10 lần mạnh hơn Gru. Việc Iraq bị hạ quá nhanh từng làm quân đội Nga bị sốc mạnh. Iraq là quân đội kiểu Ruski mà.
  7. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Thêm vài liều thuốc khai hoá. Chất độc màu da trời đây.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  8. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Mau nhỏ vào mắt sẽ sáng ra. Tâm sẽ mở ra cho @ bỏ trốn.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  9. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    [​IMG]
  10. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Còn phương pháp mới hơn nhiều có thể dùng cho cả UAV mini bé tẹo. Có thể dùng cho nhiều Target Localization cùng một lúc bằng UAV. Cho @ sáng mắt nè. Dùng pixel location of the target in an image cùng cao độ và vị trí của UAV phối hợp với góc chụp của camera tính ra tọa độ mục tiêu. Thế nào @ còn gì ca UAV Mỹ không biết tìm Target Localization chưa? UAV Mỹ thông minh hơn toàn làng @ nhiều lắm ạ. Nhận mệnh thôi.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này