1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Hoa Kỳ - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Su35Fk, 14/11/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Nói 1 chiều ko phân tích, dẫn nguồn khác gì chó sủa, F35 khoe khoang khoác lác tàng hình bị radar WW2, radar kiểm soát không lưu phát hiện, F22 thì dừng non dự án. F117 chết yểu, B2 cũng vậy

    Lần cập nhật cuối: 19/08/2018
  2. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    B-2 Spirit dễ bị tổn thương trước S-500
    (Vũ khí) - Người đứng đầu Không quân Mỹ, Heather Wilson vừa có tuyên bố trước Thượng viện rằng, hệ thống S-500 có thể dễ dàng khiến B-2 Spirit bị tổn thương.

    Vị quan chức này nêu rõ trước tiểu ban chuyên trách của Thượng viện rằng, "Tên lửa đất đối không của Nga, đặc biệt là S-500 có phạm vi xa hơn, và máy bay của chúng ta sẽ bị bắn hạ ngay trong ngày đầu tiên xung đột".

    [​IMG]
    Máy bay B-2 Spirit của Mỹ.
    Trong khi đó, mối đe dọa sẽ được nâng lên nhiều lần đối với các loại máy bay AWACS và máy bay tiếp dầu trên không của quân đội Mỹ. Cả hai đều đóng vai quan trọng đối với các hoạt động không chiến, thiếu chúng khả năng sống sót của các máy bay chiến đấu sẽ giảm đi rất nhiều.

    Các máy bay ném bom chiến lược tầm xa của Mỹ như B-2 Spirit và B-52 Stratofortress cũng cực kỳ dễ bị tổn thương, và hiệu quả của chúng sẽ giảm rõ rệt khi mà các máy bay chiến đấu hộ tống hiện đại khó có khả năng chống lại các hệ thống tên lửa như S-500.

    Ngoài ra, trong một bản báo cáo hồi tháng 6/2018, tình báo Mỹ CIA đã chỉ ra rằng S-500 sẽ khiến Không quân Mỹ trên khắp thế giới bị khống chế.

    Theo báo cáo, hệ thống S-500 đã thử nghiệm thành công việc phát hiện mục tiêu trên không ở khoảng các 299 dặm (hay 481km), và xác lập một kỷ lục thế giới mới so với hệ thống tên lửa trước đó. Tuy nhiên, phạm vi này vẫn tương đối khiêm tốn khi xem xét các thông số kỹ thuật được lên kế hoạch thiết kế cho S-500 trước đó.

    Trong trường hợp Nga triển khai S-500 tới vùng lãnh thổ Kaliningrad, nó có thể chặn các mục tiêu thù địch trên khắp Ba Lan và phần lớn Đức, kể cả Berlin. Còn nếu triển khai tới vùng Viễn Đông, S-500 có thể tác động nghiêm trọng các hoạt động quân sự của Hoa Kỳ từ các căn cứ ở Nhật Bản và Hàn Quốc.

    S-500 cùng với các tên lửa đối không tầm xa R-37M trang bị trên các máy bay tiêm kích thế hệ mới được sử dụng chuyên trách cho nhiệm vụ săn AWACS sẽ là yếu tố then chốt khiến không quân Mỹ "cho nghỉ hưu sớm" các máy bay hỗ trợ của mình.

    Để nhận được sự nể sợ của đối thủ, S-500 sở hữu sức mạnh và những công nghệ hàng đầu thế giới. S-500 định danh Prometey, còn được biết dưới cái tên 55R6M Triumfator-M, là hệ thống phòng không chống máy bay và tên lửa đạn đạo. Đây là phiên bản kế tiếp hệ thống S-400 rất thành công.

    S-500 Prometey do tập đoàn Almaz Antey thiết kế được cho là có thể bắn hạ bất cứ vật thể bay nào trong khu vực 600km. Tên lửa S-500 có thể đồng thời đánh chặn tới 10 tên lửa đạn đạo và tên lửa siêu thanh bay với tốc độ 7km/giây.

    Tên lửa S-500 Prometey có thể tấn công các mục tiêu ở độ cao tới 200km. Nó cũng có khả năng đánh chặn máy bay và máy bay không người lái cũng như tiêu diệt các vệ tinh ở quỹ đạo thấp, phá hủy các thiết bị và vũ khí không gian.

    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/b-2-spirit-de-bi-ton-thuong-truoc-s-500-3363899/
  3. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Khi bồi bút nói về tầm phát hiện mục tiêu trên không của 1 hệ thống nào đó, họ CỨ LÀM NHƯ là mọi mục tiêu ĐỀU GIỐNG HỆT NHAU.

    Điều đó là sai. Tiền đề đã sai thì sao phân tích đúng được.

    Để phát hiện tầm xa, hệ thống phòng ko Nga Tàu phải dùng đến RADAR

    do đó, tầm phát hiện của các hệ thống đó phải dựa vào độ phản xạ radar của mục tiêu. Và chúng ko giống nhau. Tên lửa đạn đạo khác máy bay chiến đấu, máy bay tàng hình khác máy bay thế hệ 3, 4
    ---
    Nếu 1 ai đó nói về tiến bộ của các hệ thống radar hiện đại có thể phát hiện các máy bay THẾ HỆ TRƯỚC ở cự ly xa hơn, thì chính họ ĐANG KHẲNG ĐỊNH HƯỚNG ĐI TẤT YẾU của việc phát triển máy bay có độ phản xạ radar thấp như máy bay tàng hình ... F 35, F22, B2

    Nếu 1 máy bay Su-27, 30 có thể bị phát hiện bằng các hệ thống radar hiện nay từ xa hàng trăm km, thì các hệ thống radar đó ko thể làm điều tương tự trước các máy bay thế hệ 5 của Mỹ, ... cự ly chắc chỉ hơn tầm nhìn bằng mắt thường 1 chút, quãng 15-20km

    máy bay của Nga Tàu hiện ko thể phát hiện và bắn máy bay thế hệ 5 của Mỹ trước khi bị chúng phát hiện và bắn hạ.
  4. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Rồ Mỹ có gì phản biện cố vấn quân sự Mỹ ko kìa ?

    Braverr thích bài này.
  5. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Máy bay huấn luyện phi công B-1B Lancer liên tiếp rơi
    (Vũ khí) - Chỉ trong vòng chưa đầy 1 năm đã có ít nhất 2 chiếc T-38 Talon rơi - dòng máy Mỹ dùng để huấn luyện cho phi công máy bay hạng nặng B-1B Lancer.
    Thông tin về vụ việc được Defence-blog dẫn nguồn tin Không quân Mỹ cho biết, trong chuyến bay tập hôm 17/8, một chiếc T-38 Talon đã bất ngờ phát sinh sự cố và rơi. Địa điểm gặp nạn cách khoảng 70 dặm về phía Tây của căn cứ không quân Vance.

    Một phi công đã may mắn bật ghế phóng dù thoát khỏi máy bay an toàn trong khi người còn lại bị thương nặng. Hiện cơ quan chức năng đang khẩn trương điều tra nguyên nhân của vụ việc.

    [​IMG]























    Hiện trường chiếc T-38 Talon gặp nạn.
    Dù được coi là dòng máy bay huấn luyện hàng đầu của Mỹ dùng để huấn luyện phi công lái máy bay tầm xa B-1B Lancer, tiêm kích tàng hình F-22 nhưng T-38 Talon đã liên tiếp rơi 2 lần kể từ cuối năm 2017 đến nay. Vụ việc xảy ra vào ngày 20/11 cũng đã khiến 1 phi công thiệt mạng và 1 bị thương nặng.

    Đô đốc Charlie Velino, Chỉ huy trưởng phi đội bay số 47, cho biết: "Chúng tôi đã phải chịu đựng một mất mát không thể thay thế được về sự ra đi của một phi công. Mối quan tâm trước mắt là hỗ trợ cho gia đình thân yêu của anh ấy, những người bạn và đồng nghiệp của anh. Chúng tôi dành ưu tiên hàng đầu tới gia đình anh".

    Căn cứ không quân Vance là cơ sở đào tạo phi công lớn nhất của Không quân Mỹ và là căn cứ của Trường Đào tạo bay số 47 - trường đào tạo lớn nhất về phi công phục vụ cho Không quân Mỹ.

    Tại căn cứ không quân này, các máy bay T-38 thường xuyên được sử dụng trong huấn luyện. Các phi công sau khi được huấn luyện bằng T-38 sẽ được tiếp tục huấn luyện trên các máy bay chiến đấu và tấn công như F-15 Eagle, F-16 Fighting Falcon, A-10 Thunderbolt và F-22 Raptor hay như B -1B Lancer...

    Chiếc T-38 Talon là loại máy bay phản lực hai chỗ, hai động cơ đã được Không quân Mỹ sử dụng từ những năm 1960. Máy bay này đã được nâng cấp nhưng không được thay tên mới.

    Theo The Air Force, Chương trình TX là một gói thầu do Boeing và Lockheed Martin xây dựng trị giá 16 tỷ USD để mua 350 chiếc máy bay T-38 mới nhằm thay thế cho những chiếc máy bay phản lực cũ. Gói thầu mới được cho là sẽ kéo dài thời gian phục vụ của máy bay này trong lực lượng Không quân Mỹ đến năm 2020.

    Có ít nhất 2 vụ tai nạn chết người với 5 người chết liên quan tới nghiệp vụ huấn luyện máy bay T-38 Talon tại các căn cứ không quân Mỹ khác nhau. Một vụ tai nạn xảy ra vào năm 2008 và một vào năm 2009.


    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-...n-phi-cong-b-1b-lancer-lien-tiep-roi-3363997/
  6. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Số phận thật tên lửa bắn về phía Nga bị giấu kín
    (Vũ khí) - Theo chuyên gia Alexei Leonkov của Tạp chí Arsenal Otechestvo, rất có thể số phận thật của quả tên lửa AMRAAM bắn về phía Nga hôm 7/8 sẽ bị NATO giấu kín.
    Hãng Sputnik dẫn phân tích của Alexei Leonkov cho biết, các chuyên gia châu Âu có thể không tiết lộ cụ thể thông tin về vị trí rơi của tên lửa để che giấu bí mật quân sự. Bởi nếu công bố những mảnh vỡ có thể khiến tiết lộ những thông tin còn bí mật của tên lửa AIM-120 AMRAAM, loại tên lửa hiện được cho là vũ khí chủ lực của các máy bay của châu Âu và Mỹ, ví dụ như F-22.

    [​IMG]
    Tiêm kích Typhoon.
    Đặc biệt, chuyên gia Alexei Leonkov cho rằng, cả EU và Mỹ nhiều khả năng đều muốn lẩn tránh vấn đề này, bởi tên lửa đã hoạt động một cách khác thường trên máy bay Eurofighter và không thể rõ được khả năng nó có thể hoạt động trên những máy bay khác, đặc biệt là tiêm kích F-22 của Mỹ.

    Nhận định của vị chuyên gia này được xem là có cơ sở bởi Mỹ vừa tích hợp thành công tên lửa AIM-120 lên tiêm kích tàng hình F-22 không lâu trong khi dòng tên lửa này lại liên tiếp phát sinh sự cố - những vấn đề có thể khiến chiến đấu cơ chỉ sở hữu cơ hội đánh trúng mục tiêu với tỉ lệ 50%.

    Đây là thừa nhận được trang Southfront dẫn nguồn từ Không quân Mỹ cho biết hồi tháng 6/2018 khi một chiếc tiêm kích F/A-18E phóng liên tiếp 2 quả tên lửa AIM-120 mới đánh trúng một mục tiêu cỗ lỗ tại Syria. Sau vụ tấn công, một cựu phi công Mỹ từng nhiều năm lái tiêm kích F-16 khẳng định, tỷ lệ thành công khi tấn công mục tiêu của tên lửa AIM-120 không vượt quá 50%.

    Viết về dòng tên lửa tối tân này, trang Airfore Technology cho biết, AIM-120 được trang bị động cơ kiểm soát vector lực đẩy kết hợp với vây lái ở mũi mang lại khả năng cơ động cao trong phạm vi hẹp.

    Phiên bản mới được trang bị cảm biến hồng ngoại tiên tiến với góc nhìn lên đến 90 độ. Cảm biến mới tương thích với hệ thống nhắm mục tiêu trên mũ bay phi công cho phép khóa mục tiêu bằng mắt nhìn.

    Một trong những tính năng "đỉnh" của AIM-120 là khả năng khóa mục tiêu sau khi phóng nên phù hợp với các tiêm kích tàng hình có khoang vũ khí bên trong thân.

    Ngoài ra, cảm biến mới còn có tính năng cho phép phi công chỉ tập trung vào một mục tiêu duy nhất nên hiệu suất chiến đấu rất cao, do đó, mục tiêu rất khó trốn thoát nếu bị tên lửa tấn công. AIM-120 là tên lửa không đối không tầm ngắn chủ lực của Không quân Mỹ và các nước trong khối quân sự NATO.

    Tính cơ động và cảm biến tiên tiến của AIM-120 được giới quân sự thế giới đánh giá là một trong những tên lửa không đối không mạnh nhất thế giới. Tuy nhiên, thực tế đã không như Mỹ tuyên bố khi dòng tên lửa này tấn công mục tiêu ở Syria và mất hút sát biên giới Nga.


    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/so-phan-that-ten-lua-ban-ve-phia-nga-bi-giau-kin-3363965/

    AIM120 trong thực chiến ko đạt được tỉ lệ 50% nữa, đối với mục tiêu cổ đại như Su-22
  7. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
  8. nguyenchthong32

    nguyenchthong32 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/11/2014
    Bài viết:
    2.955
    Đã được thích:
    3.290
    Ah-64E luôn có ver cải tiến mới :-D Trực thăng vũ trang mạnh nhất và bán chạy nhất hành tinh

    [​IMG]
  9. nguyenchthong32

    nguyenchthong32 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/11/2014
    Bài viết:
    2.955
    Đã được thích:
    3.290
    Trump thủ tiêu luật sư kiêm đệ tử
    Michael Cohen

  10. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Vũ khí tác chiến điện tử của hải quân Mỹ có thực sự tối tân ? qua những quảng cáo, tưởng chừng tàu chiến Mỹ sẽ vô địch trước đối thủ, nhưng hãy khoan





    Loại VA-111 ko dẫn đường, làm sao hệ thống decoy kéo chống ngư lôi kia đánh lừa ? hơn nữa tàu ngầm có kích thước lớn còn ko nghe được thì làm sao nghe được ngư lôi nhỏ tí để mà phòng thủ, chưa hết các ngư lôi hiện nay đều dẫn bằng dây, nên dĩ nhiên gây nhiễu là vô ích

    Loại Kh-31P/YJ-91 cũ với đầu dò thụ động lần theo tín hiệu radar phát ra từ hệ thống radar trên tàu chiến, thì sao mà đánh lừa nó được với decoy giả RCS

    Như vậy là các vũ khí từ thời LX cũ cũng đủ để đánh bại những phương tiện gây nhiễu tối tân nhất của HQ Mỹ hiện nay, ko hiểu HQ Mỹ nâng cấp để làm gì khi ko thể đánh bại được các vũ khí cũ

    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này