1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Hoa Kỳ - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Su35Fk, 14/11/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. SSX999

    SSX999 Guest

    Khà! Khà! Khà! Chính cái ý tưởng đưa điều khiển UAV lên máy bay để chiếm quyền điều khiển của bọn dưới đất của USAF bị PENTAGON chửi là NGU XUẨN đã có bài trong topic "Tiềm lực..." chắc AChen không đọc.
  2. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Chị Kê nhầm với loại khác rồi. Loại dùng cho trên mũi M-72 là piezo-electric M412A1 fuze dùng vật liệu crystalline materials có tính năng piezoelectric behavior tương tự RPG-7. Cái buồn cười là giả sữ gia Doan bảo nó là kíp cơ khí.
    ........................
    Oài, chuyện tăng rồng mà siêng đọc không khéo sẽ hóa rồng luôn cũng nên. AH-64 không chỉ khiển UAV mà còn link với M1 .heeeee....Nga không có nghĩa là ngu. Từ điển Rồ Nga nói thế.
  3. SSX999

    SSX999 Guest

    [​IMG]
    Radar SAR lên vũ trụ! là 1 trong số bài cắt dán của AChen nói lên ước vọng của Nông dân Tân Thế Giới muốn làm CM lật đổ Quí Tộc châu Âu.
    Câu hỏi: Vậy tại sao giới quí tộc châu Âu lại chẳng có ý tưởng mang ra đa lên vũ trụ, hay thậm chí là TQ, Ấn Độ?
    Trả lời: Đám nông dân này ngu xuẩn.
    Dưới là hình vẽ mô tả sóng ra đa, radio nói chung bị tầng điện ly cản như thế nào, tất nhiên người ta còn lợi dụng nó để vượt qua bán kính cong trái đất. Sóng càng ngắn, cản càng ít.
    [​IMG]
    Vậy dùng ra đa dưới đất soi lên vũ trụ có được không? Tất nhiên là được, sóng càng ngắn soi càng tốt. X-band là tốt nhất. Nhưng cần cực mạnh. Mạnh đến nỗi nó rất đắt đỏ, công nghệ cao đến nỗi châu Âu, Ấn, TQ còn không có nổi. Mỹ có ra đa soi vũ trụ không? Có chứ, Nga có, còn Mỹ-chuyên gia chôm chỉa đã chôm được của Nga ốm đói thời Boris Ensil. Đó là con Sea-based X-band.
    [​IMG]
    Sea-based X-band có diện tích mặt anten 384m2. Công suất đến hàng triệu Watt. Đủ thấy nó khủng khiếp như thế nào. Cái đó cũng nói lên rằng Mỹ đã lừa Nhật Bản, mấy cái tàu DDG Kongo cùng SM-3 ra đa SPY-1 dùng L-Band không có cách gì bắn tên lửa đạn đạo tầm trung, thậm chí là tầm ngắn. Và 9 tỷ Nhật bỏ ra mua chưa phải là con số cuối cùng. Nhật sẽ phải mua tiếp AWACS, mua tiếp Sea-based X-band ra đa, mua tiếp SM-3 đời mới, đóng tiếp DDG đời mới nếu thực sự muốn chống đạn đạo. Con số cuối cùng không phải là 9 tỷ hay 90 tỷ mà là hàng trăm tỷ. Điều đó đảm bảo cho băng lừa đảo của Bush, dù Bush đã về hưu vẫn có cơm ăn dài dài.

    Vậy có nên mang ra đa lên vũ trụ để soi mặt đất? Lại còn synthetic aperture nữa chứ. Tất nhiên người ta có cách khác rẻ hơn. Nhưng đám nông dân quê mùa ở Tân Thế Giới muốn làm Quí Tộc thì cứ việc. Nhưng làm CM theo kiểu trồng lúa như thế này chỉ tổ làm cho giới Quí Tộc chê cười về mức độ quê mùa mà thôi.
  4. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Không hiểu Nga có nên đưa ra PAK FA không .Hết F-22 đến F-35 có trục trặc kỹ thuật
    EXCLUSIVE: GE, Rolls F-35 engine deliveries said delayed
    Tue Nov 10, 2009 5:48pm EST
    By Andrea Shalal-Esa
    WASHINGTON (Reuters) - Deliveries of an alternate F-35 fighter engine being built by General Electric Co (GE.N: Quote, Profile, Research, Stock Buzz) and Rolls-Royce Group PLC (RR.L: Quote, Profile, Research, Stock Buzz) will be delayed by one year, a source familiar with the program said on Tuesday.
    That may be bad news for the team, which is fighting to maintain funding for the second engine for the $300 billion Lockheed Martin Corp (LMT.N: Quote, Profile, Research, Stock Buzz) F-35 fighter despite opposition by the White House and Pentagon. In October, the GE-Rolls team was forced to halt testing of its developmental engine until January 2010 when a loose nut damaged turbine blades.
    "The entire F136 delivery plan has slipped a year," the source, who was not authorized to speak on the record, told Reuters.
    The Pentagon''s F-35 program office referred all queries to Pentagon spokesman Cheryl Irwin, who said she was unable to confirm a year-long delay with the engine but said no decision had been made on whether to buy the first batch.
    "That decision will be based on the design maturity of the engine, the availability of full procurement funding in the FY2010 appropriations, and the status of FY2009 advance procurement funding, currently on withhold," she said in an email.
    General Electric spokesman Rick Kennedy said the team had not been informed of a one-year delay, but said the Pentagon''s failure to release $35 million in long-lead funding from the fiscal 2009, that ended September 30, could affect the delivery of four low-rate production engines now scheduled for fiscal 2012.
    "That funding hasn''t been released, and that is an issue," Kennedy said. "It affects our ability to scale up for a production program, including tooling and everything else."
    The GE-Rolls engine program, initiated by Congress to ensure competition, has been on schedule and budget thus far.
    The main F-35 engine is being built by rival Pratt & Whitney, a unit of United Technologies Corp (UTX.N: Quote, Profile, Research, Stock Buzz), and is $1.9 billion over budget. Pratt argues that cost overruns on the program were largely due to design changes needed for the F-35 short-takeoff version.
    Proponents of the second engine program argue that maintaining competition will pay off in the longer run by making both companies work harder to rein in costs. The Pentagon says the second engine is wasteful duplication.
    The GE-Rolls program has been shorted by at least $176 million in funding since fiscal 2007, said one congressional aide, who also was not authorized to speak on the record. Lawmakers on the Defense Department appropriations committees have approved less funding each year than the program office said it needed to complete development.
    "No one should be surprised if the program slips when the Pentagon doesn''t want the program and every year the amount required to execute the program is not funded," said the aide.
    A second source familiar with the program said it made sense to delay work on GE-Rolls production engines given that the team had only completed 52 hours of testing on its F136 engine, far below the 350 to 400 hours expected by this point.
    "They need more time to mature. It''s probably a good idea to give them another year," said the source, who was not authorized to speak on the record.
    BOTH ENGINES HAVE HIT SNAGS
    Pratt has also experienced problems with its engine that forced a major redesign of a turbine blade in 2007.
    But Pratt argues that at a similar point in its development program, it had already logged 1,133 hours of testing on its engine and had gone more than 700 hours without an incident.
    "The GE-Rolls engine has only accrued 52 hours and had four incidents," said Pratt spokesman Jay DeFrank. He said Pratt had experienced four engine incidents in more than 12,800 hours.
    The entire F-35 program has come under renewed scrutiny after an internal Pentagon report said the program needed $16 billion more in funding and two more years to complete.
    Pentagon acquisition chief Ashton Carter told Defense News in an interview published late on Monday that he expected to finalize a plan by late November with new "management tools" to avoid cost increases and delays predicted by the report.
    Carter plans a major November 21-22 meeting on the F-35 program to unveil the plan, which could include accelerating flight tests, the publication said. It said the Pentagon was also looking closely at cost growth on the Pratt engine, and a special high-level team is due to wrap up a review by November 20.
    Congressional aides said the Pentagon had not released the 2009 long-lead funding for the GE-Rolls production engines because they were waiting for House and Senate appropriators to finalize the fiscal 2010 defense budget, probably in December.
    The House version of the defense appropriations bill included $560 million for the alternate engine. The Senate bill included none, but Senate Appropriations Committee Chairman Daniel Inouye has said he favors continuing the program.
    President Barack Obama signed the fiscal 2010 defense authorization bill, which approved $603 million for the second engine, because it maintained the number of planes in the F-35 program. But Pentagon officials remain opposed to the alternate engine and are closely watching negotiations for the appropriations bill.
    (Reporting by Andrea Shalal-Esa; E***ing by Tim Dobbyn)
    © Thomson Reuters 2009. All rights reserved. Users may download and print extracts of content from this website for their own personal and non-commercial use only. Republication or redistribution of Thomson Reuters content, including by framing or similar means, is expressly prohibited without the prior written consent of Thomson Reuters. Thomson Reuters and its logo are registered trademarks or trademarks of the Thomson Reuters group of companies around the world.
  5. arianespace

    arianespace Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    23/04/2009
    Bài viết:
    577
    Đã được thích:
    0
    Sau khi nhận được những dẫn chứng mà 1 số đồng chí trên TTVNOL đưa ra từ 1 số nguồn trên GooGle...Chính phủ Nga đã ra quyết định : + Máy bay thế hệ 5 là không cần thiết vì có quá nhiều lỗi
    + Máy bay F-22 của Mỹ chỉ là con hổ giấy không đáng quan tâm
    + Tập trung phát triển máy bay thế hệ 4(n+) để làm chủ bầu trời
    + Đặc cách chuyển tiếp qua máy bay chiến đấu Photoshop gen 6,bỏ qua gen 5 (cũng Photoshop nốt)
  6. doandonga

    doandonga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2008
    Bài viết:
    1.353
    Đã được thích:
    6
    Chị Kê nhầm với loại khác rồi. Loại dùng cho trên mũi M-72 là piezo-electric M412A1 fuze dùng vật liệu crystalline materials có tính năng piezoelectric behavior tương tự RPG-7. Cái buồn cười là giả sữ gia Doan bảo nó là kíp cơ khí.
    ---------------------------------------------
    Ùi, vậy tớ mới cần bác mở rộng tầm mắt hộ chứ!
    Tớ hỏi mãi mà bác chưa trả lời đã quay ra khích bác tớ rồi, thế thì lại sa vào cãi nhau mất! Nên duy trì cách thảo luận như trước, sai là nhận, không dấu dốt thì hay hơn, bác ạ!
    Tóm lại, kíp nổ của M-72 đặt ở đâu trong đạn, cơ chế kích nổ của nó là gì, cái "cảm biến chấn động và áp suất" mà bác nói nó đóng vai trò gì? Đơn giản có thế thôi mà bác cứ lẩn tránh hoài!
  7. TomCatF14

    TomCatF14 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/11/2009
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    88
    Các bác còn nhờ vụ Mỹ bắn đạn vào Mặt Trăng không nghe nói đã tìm thấy nước nhiều hơn dự kiến.
    Khựa đâu mau chạy chương trình moonbase đi Cầy Hoa đang nước sờ rút rồi
    À mà bác Chilê đang mua tên lửa Mẽo đâyhttp://vitinfo.com.vn/Muctin/Quansu/Buonbanvukhi/LA68855/default.htm
    Được TomCatF14 sửa chữa / chuyển vào 20:11 ngày 14/11/2009
  8. fddinh

    fddinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/07/2006
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    1
    Photoshop gen 6 bỏ rùi, giờ xài tới Photoshop X4 kìa.
    Máy bay chiến đấu thế hệ 5 - Nga kém xa Mỹ!
    Theo báo cáo của các chuyên gia Viện Chiến lược quốc gia Nga, nước này kém Mỹ khoảng hơn 20 năm trong việc chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm.
    Theo giáo sư Anatoly Suganov, lãnh đạo Trung tâm Dự báo quân sự khi bình luận về bản báo cáo của Viện này mang tên ?oCuộc khủng hoảng quân đội Nga? cho biết, hoàn toàn có cơ sở khi nói sự lạc hậu của chương trình chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm của Nga so với chương trình tương tự của Mỹ là không dưới 20 năm. Bởi lẽ, Mỹ đã đưa máy bay chiến đấu hạng nặng F-22 vào sử dụng từ năm 2004, và đội quân hàng không đầu tiên đã được bổ sung loại máy bay này. Tại Bắc Mỹ ?ođộng cơ F-119PW-100 được bắt đầu thiết kế từ năm 1987?.
    Do sự tụt hậu trên nên áy bay thế hệ 5 của Nga mãi tới giai đoạn 2012-2015 mới được đi vào sản xuất, để trang bị cho không quân Nga sẽ mất 5-7 năm. Như vậy trong khoảng thời gian đó không có chiến đấu cơ mới để lấp chỗ trống khi Mig-29 và Su-27 về hưu. Nga có giải pháp Su-35BM - loại máy bay 4++ có sử dụng một số công nghệ của máy bay thế hệ 5. Đến 2015 SU-35BM sẽ là "át chủ bài" của KQ NGA.
    Máy bay thế hệ 5 Mỹ là chiếc F-22 có tốc độ rất thấp, M1,8-M2 cao nhất, thấp hơn MiG-31 hẳn một M. F-22 có thật sự tàng hình không? Các trạm radar cổ được cải tiến có thể bắn nó từ 70km, và tác dụng tàng hình hoàn toàn vô dụng với các trạm radar của S-300, S-400 ở tầm 300km. Khi không chiến, F-22 nếu muốn tàng hình phải tắt radar. MiG-31 cũng có cả bước sóng dm và m, nên dẫm bắn vào F-22 ở khá xa, còn khi dùng radar khác như tín hiệu từ trạm S-300 thì MiG-31 không vấp phải vẫn đề gì với F-22 cả, khi đó, chỉ còn là chiếc F-22 bay quá chậm.
    F-22 có hệ thống máy tính với rất nhiều CPU (50 CPU) và radar AESA tạo chùm nhanh. Đặc điểm này cho phép nó quét và phân tích mặt đất tốt, còn trên không thì không cải thiện nhiều. Thậm chí, trong không chiến, radar AESA của F-22 còn phải bỏ một ưu thế truyền thống trong máy bay phương Tây trước máy bay Nga, là trước đây các radar phương Tây có bộ lọc sóng, dải tần rất hẹp, độ ồn thấp. Nga do dùng nhiều bước song, nên không dùng được kỹ thuật này, độ ồn cao.
    Với khả năng lẩn tránh radar, không với nước mạnh thì cũng lẩn được radar nước yếu, không lẩn được ở gần thì lẩn ở xa, rõ ràng, F-22 có khả năng luồn sâu. Ưu thế trội nhất của radar F-22 là quét đất. Có điều hài hước là, khi không chiến phải bật radar, mà khi đã bật radar thì không còn gì là tàng hình. Như vậy, máy bay tàng hình thì không không chiến.
    Còn kỹ thuật mới thì người ta có radar đối không tàng hình, trong khi đó máy bay buộc phải bật radar on board của nó để săn tìm các xe cộ trên mặt đất. Radar tàng hình là loại radar thụ động, trước đây được các nước XHCN cũ cùng nhau nghiên cứu, sau này Sec, Ucraina chào bán một số. NHưng những đài chào bán này đương nhiên chỉ có một phần nhỏ trong nền tảng kỹ thuật lớn, mà chỉ có Nga sở hữu toàn bộ.
    Rõ rằng khả năng tàng hình của F22 được thổi phồng quá mức. Và, ở một góc độ nào đó một số radar khó phát hiện được F-22, nhưng rất nhiều loại radar trên thế giới có thể phát hiện nó một cách dễ dàng, trong đó có các model của Nga và TQ. Hãy hỏi các phi công của 2 máy bay tàng hình F-117 bị bắn rơi bởi Serbia năm 1999 ở Kosovo bằng radar cà tàng. http://www.politico.com/news/stories/0709/24538.html Ở tầm xa, radar cổ này không định vị chính xác được mục tiêu tàng hình, nhưng dễ dàng phát hiện ra sự có mặt và định vị một cách không chính xác để cảnh báo sớm. Trận đánh tiêu diệt thực hiện khi tín hiệu rõ ràng, ở tầm 15km, là tầm quản lý của SAM-3. Vấn đề ở chỗ, các đài cảnh báo sỡm vẫn dùng bước sóng dm thừ thời cổ lỗ, còn ở tâm trận đánh trên, thì cường độ của bước sóng cm thừa đủ để soi rõ F-117A. Không chỉ bắn rơi một chiếc F-117A, mà trận đánh này SAM-3 đã cho về vườn toàn bộ chương trình, vì nó chứng minh chương trình này vô dụng.
    Nếu lột đi cái vỏ tàng hình, thì F-117A là một máy bay mang rất yếu, tốc độ chậm như MiG-17. F-22 cũng chậm hơn MiG-31 hẳn một lần tốc độ âm thanh và cũng chỉ mang được vũ khí nhỏ yếu. Sau Chiến tranh Việt Nam, các chương trình máy bay tiên tiến của Mỹ là các dạng F-12, F-4... đều vứt xó. Mỹ chỉ còn dạng F-111 là còn chứng minh được tính khả dụng song song với MiG-23. TRong khi dừng hết các hướng đặc trưng riêng của mình thì Mỹ đóng thế hệ máy bay mới theo các mấu Liên Xô. F-16 là bản hiện đại hóa một mẫu thử của MiG-21 là Ye-8, thiên về các tính chất nhỏ gọn, linh hoạt và rẻ. Trong khi đó F-15 là bản sao thu nhỏ tính năng bay từ MiG-25. Vì sao lại như vậy, nên kỹ thuật máy bay Mỹ luôn đi sau các tính năng nổi trội của Nga. Chính vì vậy, họ luôn mơ ước một cuộc cách mạng kỹ thuật xảy ra, để có phép mầu thay đổi vị thế này.
    Sau năm 1991, khi F-117A bị bắn rụng bằng radar cổ thì các niềm tin đặt vào tàng hình nguội hẳn, chương trình F-22 kéo dài. Đúng ra, F-22 chỉ được sản xuất khi Bush lên năm 2000, như là một công cụ kiếm tiền khổng lồ, giá mỗi chiêc đẩy lên từ vài chục triệu ban đầu, lên 140 triệu, 200 triệu và rồi 250 triệu và bây giờ thì là bao nhiêu rồi nhi?. Vì là công cụ kiếm tiền nên nó viển vông về khả năng thật sự nhưng lại được quảng cáo khủng khiếp. Giống như coca cola, phần lớn giá thành khủng khiếp của F-22 dành cho quảng cáo. Vậy nên mới có điều hài hước là máy bay không chiến ... không cần dùng radar.
    Hài hước là trang bị F-22 ở những vùng nóng bỏng như Bắc Á, nhưng chưa một lần nào nó thể hiện tính tàng hình ưu việt để đi trinh sắt Bắc Triều Tiên chẳng hạn. Chuyện quảng cáo ở Mỹ thì thôi rồi, như xe tăng M1 vỏ mỏng bằng nửa T-80, cháy lia lịa ở Iraq nhưng vẫn được quảng cáo là xe tăng tốt nhất thế giới !! Thật ra, M1 chỉ là một bản sao từ chương trình Leopard II đời đầu, từ đó đến nay Leopard II đã tiến bộ rất nhiều đời, mà M1 vẫn dậm chân tại chỗ.
    Thậm chí, trong Iraq 2003, người ta chứng minh việc M1 bắn hỏng T-72 chỉ là giả dối, thực tế kiểm chứng cho thấy, không một xác T-72 nào chết do đạn M1, trong khi đó lại có xác M1 chết do đạn.... T-54. Tin M1 là xe tăng tốt nhất Thế giới thì cũng tin được F-22 là máy bay chuyên nghiệp không chiến.
    Nga đã thử nghiệm mẫu MiG-1.42 từ đầu thập niên 199x, khi F-22 chưa ổn định thiết kế, còn chương trình MFI bắt đầu từ 1983. Không những thế, lúc này cấu hình thân cánh máy bay đã hoàn chỉnh, còn đợi thiết bị, chứ cho đến nay mẫu này vẫn không thay đổi nhiều thân cánh. Việc thử nghiệm trên mặt đất giai đoạn cuối (trượt taxi trên đường băng) hoàn tất 1994 và máy bay xuất hiện trên không trước công chúng 1997 (MAKS 97). Thế tại sao Nga không tiếp tục chương trình này? Vì giống với sự thật trong tính năng của F-22, MiG-1.42 là MFI, máy bay đa năng tiền tuyến, tức là thiên về đối đất.
    Viện sỹ Fedosov cho rằng: ?oĐiểm nhấn chính của máy bay thế hệ 5 chính là hệ thống thiết bị khí tài của chúng. Nếu nói về những kinh nghiệm của Mỹ (mà hiện tại họ vẫn đang đang dẫn đầu) thì đầu tiên cần phải chỉ rõ rằng trong phạm vi những tiêu chí của họ, người Mỹ về nguyên tắc đã bước sang một nguyên lý hoàn toàn mới, đó là việc điều khiển các hệ thống khí tài, vũ khí trên máy bay bằng hệ thống gọi là ?okhông gian ảo? - ви?,fалOное п?ос,?анс,во ?" virtual space. Tôi cho rằng hệ thống điều khiển máy bay kiểu ?okhông gian ảo? này cần phải là một tiêu chí quan trọng cho máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm?.
    Mặc dầu tụt hậu vậy nhưng Nga đã bắt tay thử nghiệm mẫu máy bay thế hệ 5 thứ hai http://vitinfo.com.vn/Muctin/Quansu/THSK/LA64921/default.htm trong khi F-35 thì....
  9. gabeo2010

    gabeo2010 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/04/2009
    Bài viết:
    2.616
    Đã được thích:
    8
    Pháo binh của chúng ông chính xác như bắn tỉa - Chần
    http://www.g2mil.com/Heavy-Mortars.htm
    "The U.S. Army doesn''t design guns to fight wars, it designs guns to make money"
    Dr. Gerald Bull, the Canadian gun genius
    Đối với các nick không nhớ nổi lời nói của chính mình, tớ nhắc Gerald Bull đã có topic riêng về ông này của anheoinwater.
    Góc nhìn cảu tác giả bài báo khi so sánh cối nòng nhẵn và pháo nòng rãnh xoắn trong vai trò yểm trợ bộ binh:
    "My experience in R&D at Aberdeen included test firing nearly everything from the 60mm mortar to the 8-inch howitzer, and even the German 88 and some Russian weapons. Many people lose sight of the fact that a rifled bore projectile will not turn over if fired much beyond 60 degrees elevation, which is why all the artillery firing hundreds of rounds were futile in taking out the machine gun emplacement mentioned above. On the other hand, perhaps it is worth thinking about a 155 rifled bore mortar similar in concept to the 4.2 inch Chemical Mortar so the current variety of 155mm howitzer rounds can be used. When you fire a mortar, you employ the cheapest and lightest recoil mechanism ever invented, the earth. The earth both restricts the recoil distance so that less energy is transmitted and you very economically turn the recoil energy into heat within the earth. "
    Ước gì M1 có pháo nòng nhẵn như tăng Nga, một ước mơ có lẽ sẽ được thực hiện bởi.....Thuỵ Điển:
    "If the M1A1 tank guns could be altered for super elevation, they could double as mobile 120mm mortars carriers whose long, thick, smooth-bore barrels could provide tremendous range."
  10. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Tôi đã nói không biết bao nhiêu lần rồi. cái impact sensor nằm trong cái mũi sợi dây điện dẩn ra fuze phía sau. fuze kích nổ booster ( booster là khối thuốc nổ nhỏ) Booster kích nổ đạn. impact sensor là piezo-electric dùng vật liệu crystalline materials . Vật liệu nầy khi impact nén lại sinh ra electric current. current truyền theo dây điện về fuze. Bây giờ tới phiên Bác cho biết kíp cơ khí của bác đi.
    hình minh hoạ từ wiki
    [​IMG]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này