1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Hoa Kỳ - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Su35Fk, 14/11/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    thế bay 200 dặm không bay cầu vồng thì rúc đất mà chui cho nó thẳng à [-X
  2. anhday71

    anhday71 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/10/2005
    Bài viết:
    596
    Đã được thích:
    118
    Ko hiểu ý bạn là sao ? Bạn có thể giải thích rõ hơn ko ?


    *************
    Về nguyên lý làm việc của khẩu railgun bắn vệ tinh lên quỹ đạo là OK rồi :-w. Chỉ cần có thời gian, người Mỹ hoặc rộng ra là nhân loại sẽ có cách giải quyết các khó khăn về kỹ thuật. Một khi viên đạn railgun đã đạt dc tốc độ M8 thì để nó đạt tốc độ M20 (vận tốc vũ trụ cấp 1) chỉ là vấn đề thời gian + kinh phí.
    Vấn đề lớn nhất là điều khiển vệ tinh vào đúng quỹ đạo. Như trên ae nói, quá trình bắn railgun có từ trường khủng khiếp, e rằng mọi mạch điện tử trong quả đạn hỏng cả, nhưng Mỹ ko có hướng giải quyết chắc họ ko bày đặt rình rang thế.
    Giả sử vì vấn đề này mà ko thể bắn các vệ tinh tinh vi lên quỹ đạo thì các khẩu railgun vẫn có thể đưa các vật liệu thô lên quỹ đạo.
  3. Nguoi_Giai_Phong

    Nguoi_Giai_Phong Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2011
    Bài viết:
    483
    Đã được thích:
    0
    Theo em MK 15 hoặc Goalkeeper (hệ thống hoàn thiện của Phalanx, đồng thời là hệ thống CIWS tối tân nhất thế giới) của bọn đế quốc Mỹ ko có cửa đâu, vì dái gân đạn này theo quán tính dù cho có điều khiển bằng gps đi chăng nữa thì cũng ko thể hiện đại như Bulava của phe Nga chúng ta được . Mà cho dù có vòng trúng đầu phe chúng nó thì 100% Mk 15 cùi bắp của bọn Mỹ cũng bắn rụng như đã từng bắn rụng tên lửa ai rắc những năm 1991. Còn AK630 mới đáng lo đấy. dái gân mà đạt tốc độ 6 805.8 m/s. Thì S-1000 cũng chào thua các bác nhĩ :-ss
  4. tombuys

    tombuys Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/08/2007
    Bài viết:
    4.447
    Đã được thích:
    3.371
    Shotgun mới của Mẽo đây, trang bị trước cho các binh sỹ thuộc tiển đoàn quân đặc nhiệm số 2, Sư đoàn không vận chiến đấu số 101:


    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]
  5. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Tên lửa đẩy thông thường, được gia tốc từ mặt đất => tốc độ nhanh dần lên, khi ở vùng đối lưu tốc độ chưa cao => ma sát không khí không đủ sinh nhiệt nguy hiểm

    Nếu bắn từ RG, nếu đạn không có động cơ => vận tốc giảm dần. Để đảm bảo lên tới quỹ đạo, sơ tốc đầu nòng phải lớn hơn vũ trụ cấp 1, và về vận tốc thì ngược với tên lửa đẩy => ở vùng khí quyển đậm tốc độ lớn hơn cấp I => bị nướng nóng giống như các khoang đổ bộ của tàu vũ trụ => thách thức cao về trình độ.

    với logic là nếu đã đạt M8 thì đạt được M20, cho hỏi bao giờ sơ tốc các pháo thuốc nổ đạt được M10? chả lẽ chỉ vì bây giờ nó đạt được M3 dễ dàng rồi???

    Bác tìm hiểu các khó khăn của thiết kế trong các dự ớn hypersonic sẽ hiểu thôi, vì giới hạn độ bền nhiệt của vật liệu chưa cho phép cái gì đó chu du trong tầng đối lưu với tốc độ đó mà được an toàn cả! 2 vụ tai nạn tàu con thoi Mỹ đều là do không khí nó mài nóng làm hỏng đấy ạ!
  6. tvm303

    tvm303 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/08/2005
    Bài viết:
    1.973
    Đã được thích:
    6
    Thực ra thì railgun hay mass drive thì nếu dùng để phóng tàu vụ trụ thì hiện nay có hướng nghiên cứu dưới dạng hybrid, tức là dùng 1 trong hay anh này đẩy tên lửa, lên đến một độ cao nhất định mới dùng tên lửa đẩy đi. Như vậy rẻ hơn rất nhiều (và cũng tiện hơn) khi dùng tên lửa từ đầu. Thực ra sau này, mấy dòng vũ khí điện từ này có thể sẽ là tương lai nhưng hiện tại mà nói, công nghệ, vật liệu phục vụ cho nó có lẽ chưa thể bắt kịp.
  7. hobaochomeo

    hobaochomeo Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/02/2011
    Bài viết:
    833
    Đã được thích:
    2
    Bạn ơi chết do nóng ấy là khi nó lượn về trái đất quãng đường dài hàng mấy giờ liền. Chứ còn chưa đầy 1 phút đã qua tầng khí rồi thì nóng sao kịp.
    CN có thể làm điều mà ngày nay thấy không thể. Ví như hồi mới làm sv mình không thể tưởng tượng nổi con chip có xung nhịp còn nhanh hơn tần số sóng viba nhưng bây giờ họ là vậy rồi. Việc vận chuyển vật tư lên quỹ đạo hiện nay rất tốn kém, tương lai sẽ phải chia nhỏ ra và cho vào RG bắn lên thôi.
  8. maxttien

    maxttien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2011
    Bài viết:
    3.453
    Đã được thích:
    1.222
    vấn đề là ở chỗ năng lượng nó cần rất lớn, có viên đạn bé tẹo mà đã phải chơi cả cái dàn tụ to thế rồi, huống chi một vật khối lượng lớn bay ở M10 thì tính sao.
    chưa kể tới việc điều khiển nó bay cho đúng đích lại còn phải có hệ thống lái
    mà làm cánh lái cho viên đạn bay M7 đâu đơn giản huống chi lên vũ trụ thì không thể chỉ dùng cánh được[r23)]
  9. alansaint

    alansaint Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2009
    Bài viết:
    534
    Đã được thích:
    353
    Chỉ một câu thôi. Bạn quá nguy hiểm rồi đấy!
  10. alsou

    alsou Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    13/07/2003
    Bài viết:
    2.780
    Đã được thích:
    786
    TVM trả lời rồi đấy, chỉ tạo gia tốc ban đầu cho quả tên lửa đẩy thôi, phần còn lại rocket lo.
    Không nhất thiết phải có sơ tốc đầu nòng M20.
    Mời xem thêm về 1 phương án dùng dái gân ném đồ lên vũ trụ: http://nextbigfuture.com/2008/02/railguns-for-space-launch.html

    Estimated launch costs could be attractively low ( $600/kg) compared with the Space Shuttle ( $20 000/kg), provided that acceptable launch rates can be achieved.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này