1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Hoa Kỳ - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Su35Fk, 14/11/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Lọa nhể, có cái thứ vớ va vớ vẩn trên testbed mà các bác cứ bàn loạn lên là sao nhỉ??? F-22 có SAR lắp trên testbed từ mồng thất rồi, giờ vẫn ngậm ngùi phận bê bom ném mù như www2 chứ đã nhìn được mặt đất mô =))

    DAS gặp vấn đề giống như mọi hệ EO/IR khác, ấy là nếu sương khói phủ đời giai thì giai .... tạch :)) Thứ 2 là track ở tầm 800 dặm thì chỉ track .... cho vui, chứ chả liên quan gì đến đoạn phải đánh chặn là đoạn đầu đạn re-entry vào khí quyển với vận tốc cỡ vũ trụ cấp 1. Dĩ nhiên, cứ thả một đàn entropy cõng tên lửa đánh chặn ở ngay bìa bãi phóng của địch thì chặn được, nhưng mà .... thuần hóa đám entropy sinh công lại khó hơn lên giời :))
  2. Capricon2000

    Capricon2000 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/03/2012
    Bài viết:
    1.223
    Đã được thích:
    2
    Vấn đề là ở 1200 km thì tín hiệu ánh sáng, nhiệt độ truyền tới sensor có cường độ khéo chỉ như ngọn lửa diêm chú ở sân bay đứng châm thuốc, mà chú ta lại khuất sau đồi (độ cong trái đất)[:P] .

    Vấn đề thứ hai, tại sao hãng sản xuất nói về việc thử nghiệm năm nay lại trích tin của chú bá vơ chuyên chứng khoán từ năm 2010~X

    Cú Not rốp bơm cổ phiếu đây mà.
  3. maxttien

    maxttien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2011
    Bài viết:
    3.453
    Đã được thích:
    1.222
    về lý thuyết thì thế này:
    Theo công thức tính đường chân trời:
    [​IMG]
    thì 1 chiếc F-35 bay ở độ cao 10000m đường chân trời của nó sẽ là 357 km.
    tức là giả định khi mục tiêu ở cách 1300 km thì khoảng cách từ mục tiêu tới đường chân trời của chiếc F-35 là 950 km.
    Vậy là để chiếc F-35 nhìn thấy mục tiêu thì mục tiêu sẽ phải bay ở độ cao là khoảng trên:70,8 km.
    Các tên lửa đạn đạo được Mĩ dùng thử nghiệm trong các vụ thử cho hệ thống lá chắn tên lửa là tên lửa đạn đạo tầm ngắn kiểu như scud độ cao bay khoảng 30km
    Vậy là khó có chuyện vụ thử thực hiện ở tầm 1300 Km nhưng với độ cao 30km thì theo công thức sẽ bằng khoảng trên 950 km nếu bỏ qua ảnh hưởng của tầng khí quyển.
    Vậy là theo ước tính thì có lẽ vụ thử đã được thực hiện ở cách 800km,với bức xạ nhiệt của 1ICBM điều này không phải là không thể,nhưng theo dõi là 1 chuyện,theo dõi chính xác nó là một chuyện khác,như đoạn clip quay cảnh mục tiêu của DAS khi phóng to hình lên thấy rất rõ nhiễu xạ của bầu khí quyển.
    Ngay cả trong vụ thử theo dõi tên lửa phóng loạt bằng AN/APG-81 kết hợp với DAS cũng có thể thấy sự lệch góc bám mục tiêu gữa rada và DAS.
  4. son_of_cratos

    son_of_cratos Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2011
    Bài viết:
    584
    Đã được thích:
    1
    Mấy bác Nga vàng ngố vui tính ghê, Nga trắng có IRST gào thét track được tàng hình đó thôi. F-35 với 1200 km ấy là khi F-35 bay ở độ cao lớn nên không khí loãng => tia hồng ngoại bị hấp thụ ít, gì chứ thấy T-50 là việc đương nhiên. Tớ hỏi câu đơn giản thôi, có ai không thấy được mặt trời không nào, mặt trời cách quả đất 150 triệu km (thay đổi theo chu kì, nhưng luôn tính = triệu km) đấy nhá, ko thấy thì đi khám mắt đi [:D]. Cái cần là thấy trước đối phương mà đã thấy trước nó rồi thì cầm chắc chiến thắng.

    Cũng hài, Mỹ nó là cha đẻ ra ngành hàng không thế giới, mà nó lại đi nói láo ăn tiền sao [:P]
  5. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
  6. fawkes1992

    fawkes1992 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/08/2009
    Bài viết:
    1.311
    Đã được thích:
    12
  7. hobaochomeo

    hobaochomeo Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/02/2011
    Bài viết:
    833
    Đã được thích:
    2
    Bạn thử nghĩ xem, ở tầm 1300km thì các loại tên lửa hạt nhân có bé như cái scud được ko?
    Với tầm bắn trên ngàn km thì tên lửa phải có nhiều tầng, to tướng, và phải bay ra ngoài khí quyển. Lúc này tuy ko nhìn được lúc nó phóng nhưng ở 1300km sensor vẫn phát hiện được khi nó bay cao tới 70km như bạn tính.
    Hãy xem con iskander, nó bay cao dưới 50km, nhưng tầm max là 500km. Với con này thì ko cần nhìn thấy nó từ 1300km.

    Mình nghĩ là ko cần theo dõi chính xác, chỉ cần xác định nó là ICBM, và bay về hướng nào. Đánh chặn tên lửa phải là SM3 và THAAD ở nhà cắm điện ngồi đợi. Mấy hệ này có hệ theo dõi riêng.
  8. Capricon2000

    Capricon2000 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/03/2012
    Bài viết:
    1.223
    Đã được thích:
    2
    Về đọ cao mới chỉ là để phát hiện ra nguồn quang/nhiệt, nhưu vậy tức là cóc nhìn thấy ở gia đoạn phóng .

    Còn lại vấn đề về khả năng thu nhận tín hiệu: để thu nhận những tín hiệu cường độ yếu thì thấu kính thu (vật kính) phải rất to, cái DAS đường kính vật kính là bao nhiêu? với cự ly 1200 km thì góc nhìn mục tiêu là bao nhiêu?

    Nót rốp đã lờ tít khi không nói rocket loại gì, bắn từ đâu lên

    Vẫn còn vấn đề thử 2012 lấy tin từ 2010[:P]
  9. Capricon2000

    Capricon2000 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/03/2012
    Bài viết:
    1.223
    Đã được thích:
    2
    Tưởng dư lào, té ra là cái ụ dưới háng máy bay, thế thì nhìn thấy gì khi đối tượng lên tầng bình lưu[:D]:

    [​IMG]
  10. maxttien

    maxttien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2011
    Bài viết:
    3.453
    Đã được thích:
    1.222
    nếu thế thì dùng vệ tinh được rồi[:D]
    Vì nhìn ở dưới lên gặp nhiễu xạ bầu khí quyển nó không được chuẩn bằng vệ tinh đâu.
    Còn iskander thực tế là dạng tên lửa tầm trung hoán cải thành tầm ngắn do hiệp ước với Mĩ nên nó mới bay cao đến 50km, nếu có gì hục hặc với Mĩ bọn Nga nó sẽ nâng tầm bắn.
    Cái vụ thử ở cái clip 1 với mục tiêu là tên lửa falcon nhưng mà nó phải quay đuôi ra,Và lúc tên lửa falcon tách tầng sang giai đoạn 2 lúc nó tắt nguồn nhiệt thì DAS không bám được nữa,mà lúc này thì chỉ vừa chuyển tiếp từ giai đoạn 1 sang 2, độ cao còn nhỏ nên chắc chắn khoảng cách không thể đến 1300 km được và hình ảnh cho thấy quả tên lửa đã bay rất cao so với đường chân trời,máy bay thử nghiệm thì không phải là F-35 mà là mấy em to xác như máy bay chở khách,trần bay của loại này thì chỉ dưới 10000m,thường là 5000m.
    Thành ra cái tham sô 1300km là do mấy chú quảng cáo nổ hơi quá,lúc theo dõi tên lửa đâu đã bay ra khỏi bầu khí quyển,đoạn clip nói mới chỉ theo dõi 5 phút thôi mà, tầm 700-800km là hợp lý hơn.
    cái clip 2 thì còn cách rất xa đường chân trời,vụ thử theo dõi tên lửa phóng loạt chỉ diễn ra ở trên dưới 100km thôi,vì lần này tên lửa không phải là loại tên lửa đẩy hạng nặng cho tàu vũ trụ như falcon-9 nữa,và vẫn phải quay đuôi ra,và tất nhiên nó nhanh chóng ra khỏi tầm của DAS và rada.Có thực tế là cả DAS và và AN/APG-81 đều chỉ bám được 1 mục tiêu một lúc.
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    cái clip kêu 1300km là 1 em tên lửa đẩy falcon.
    Còn clip theo dõi loạt rocket thì là loại tên lửa nhẹ đô hơn nên không khai tầm theo dõi.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này