1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Hoa Kỳ - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Su35Fk, 14/11/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Jenna1987

    Jenna1987 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2012
    Bài viết:
    936
    Đã được thích:
    1.889
    Boi đọc lại bài #5018 xem chỗ thì chả cần hỗ trợ tự bay, chỗ thì hỗ trợ tá lả.

    Còn bài #5020 thì giống phim Hô-li-út. Đọc xong không hoang tưởng như chàng Mèo thì hơi lạ.
  2. giamadai

    giamadai Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/12/2007
    Bài viết:
    1.888
    Đã được thích:
    707
  3. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80


    Afghanistan: Mưa đá quái dị phá hư 80 trực thăng Mỹ
    Thứ Sáu, 28/06/2013 12:15
    (NLĐO) – Hơn 80 trực thăng của quân đội Mỹ đã bị một trận mưa đá đập phá tưng bừng, khiến chúng phải nằm lại mặt đất sửa chữa trong vòng nhiều tuần.
    Những thám tử bất đắc dĩ ở Afghanistan
    Nữ cảnh sát cao cấp Afghnistan bị ám sát
    Theo quân đội Mỹ, mưa đá có kích cỡ như quả bóng golf trút xuống căn cứ Kandahar, miền nam Afghanistan từ ngày 23-4 nhưng đến ngày 27-6 họ mới công bố thông tin. Các trực thăng đang đậu trong căn cứ bị gãy cánh quạt, vỡ cửa kính và lõm toàn thân.

    Hải Ngọc




    Thằng nhà báo này vừa điên vừa dốt nặng. "Mưa đá gẫy cánh trực thăng. Nhiệt độ cao có mưa đá là quái dị" Đúng là điên , về học lại rồi hãy chém gió ku nhà báo ơi. Hay lên tiếng van nài anh đây vừa được rảnh rỗi anh dạy cho bớt dốt. Khổ thật.
  4. mokurapov

    mokurapov Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/02/2011
    Bài viết:
    1.214
    Đã được thích:
    601
    Mưa đá mà rơi xuống toàn đá nặng vài chục ký thì cái gì chẳng hỏng chứ [:D]
  5. mokurapov

    mokurapov Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/02/2011
    Bài viết:
    1.214
    Đã được thích:
    601
    Mưa đá mà rơi xuống toàn đá nặng vài chục ký thì cái gì chẳng hỏng chứ [:D]
  6. alsou

    alsou Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    13/07/2003
    Bài viết:
    2.780
    Đã được thích:
    786
    clip cũ, nhưng hay
    Không hiểu con apache bay cách bao xa mà taliban không hề biết cho tới khi bị bắn
    [youtube]Axo88r1HEdY[/youtube]
  7. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Tính từ khi nghe tiếng súng đến lúc đạn chạm chỉ có vài giây, chắc chỉ quãng trên dưới 2km
  8. duyvu1920

    duyvu1920 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/02/2012
    Bài viết:
    6.469
    Đã được thích:
    2.971
    mấy bác cho hỏi radar trên mũi quả tên lửa harpoon có tầm quét bao xa ạh do em đang tính so sánh giữa nó với kh-35 uran-e
  9. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    AIM-9X Block III to Become a BVR Missile
  10. Boyluudan85

    Boyluudan85 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/06/2013
    Bài viết:
    602
    Đã được thích:
    436
    Cận cảnh quá trình đóng tàu chiến đắt nhất thế giới


    (Kienthuc.net.vn) - Nhà máy Huntington Ingalls Industries đang trong quá trình đóng chiếc tàu chiến đắt nhất thế giới USS Gerald R Ford (CVN-78) cho Hải quân Mỹ. [​IMG] Tờ Businessinsider vừa đăng tải những hình ảnh về quá trình đóng tàu sân bay USS Gerald R Ford (CVN-78) cho Hải quân Mỹ. Với đơn giá lên tới 13,5 tỷ USD, đây được xem là chiếc tàu chiến (tàu sân bay, tàu khu trục, tàu hộ tống…thường được gọi là tàu chiến) có giá trị lớn nhất thế giới tính tới thời điểm hiện tại.
    [​IMG] USS Gerald R Ford (CVN-78) dự kiến có lượng giãn nước khoảng 100.000 tấn, dài 337m, rộng 78m.
    [​IMG] Chiếc tàu này ra đời nhằm thay thế cho chiếc USS Enterprise (CVN-65) sau 51 năm phục vụ và vừa nghỉ hưu vào tháng 12/2012.
    [​IMG] Dự kiến, USS Gerald R Ford (CVN-78) sẽ đưa vào phục vụ trong năm 2016.
    [​IMG] Việc đóng tàu được thực hiện theo công nghệ module với từng phần được chế tạo tại các nơi khác nhau và sau đó được đấu nối lại.
    [​IMG] Cần cẩu lớn nhất ở Tây bán cầu “Big Blue” được dùng để hỗ trợ việc đóng tàu sân bay đắt nhất thế giới.
    [​IMG] Cần cẩu này có chiều cao lên tới 235m.
    [​IMG] “Chân” bệ cần cẩu khổng lồ.
    [​IMG] Một chiếc tàu lớn cỡ như USS Gerald R Ford (CVN-78) được xây dựng tại dock khô “khổng lồ” hơn thế.
    [​IMG] Việc đóng USS Gerald R Ford (CVN-78) bắt đầu từ tháng 11/2009 và cho tới hôm nay nó bắt đầu thành hình.
    [​IMG] So với lớp tàu sân bay hiện tại Nimitz, Gerald R Ford được ứng dụng nhiều công nghệ mới vượt trội hơn, tăng tính tự động hóa.
    [​IMG] Tàu sẽ được trang bị 2 lò phản ứng hạt nhân cho phép đạt tầm hoạt động không giới hạn, sau 20-25 năm hoạt động mới phải thay nhiên liệu.
    [​IMG] Một kỳ quan trong lĩnh vực quân sự trên thế giới.
    [​IMG] [​IMG] [​IMG] Tháp điều khiển của tàu (hay còn gọi là đảo) USS Gerald R Ford (CVN-78) đã được lắp đặt với phần thân chính. Riêng module tháp điều khiển này đã nặng tới 550 tấn.
    [​IMG] Tàu có khả năng chở tới 90 máy bay các loại bao gồm tiêm kích F-35C, F/A-18E/F, máy bay cảnh báo sớm E-2D, máy bay tấn công điện tử EA-18G, trực thăng MH-60R/S và có thể là cả máy bay không người lái trinh sát/chiến đấu.
    [​IMG] Hệ thống phóng máy bay sẽ dùng máy phóng thủy lực truyền thống kết hợp máy phóng điện từ EMALS mới.
    [​IMG] Số lần xuất kích mà con tàu đáp ứng được trong một ngày tăng lên 160 lần (so với 140 lần của tàu Nimitz).
    [​IMG] [​IMG] Về hỏa lực vũ khí phòng vệ, USS Gerald R Ford (CVN-78) sẽ trang bị tên lửa phòng không RIM-116.
    [​IMG] Và các tổ hợp pháo phòng không cao tốc Phalanx 20mm.
    [​IMG] Con tàu sẽ được vận hành bởi đội ngũ thủy thủ đoàn và phi hành đoàn 4.660 người (ít hơn so với lớp tàu Nimitz).
    [​IMG] USS Gerald R Ford (CVN-78) và các tàu anh em của nó sau này sẽ tiếp tục giúp nước Mỹ giữ được ưu thế trên các vùng biển.
    http://www.baomoi.com/Can-canh-qua-trinh-dong-tau-chien-dat-nhat-the-gioi/145/11558449.epi
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này