1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Hoa Kỳ - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Su35Fk, 14/11/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. type007

    type007 Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/01/2015
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    23
    Đúng, nhưng nhầm nhé khi đánh mục tiêu di chuyển thì ko còn cần GPS làm gì nữa, lúc này TLAM-E chuyển qua giai đoạn được điều khiển, chỉ điểm bởi targeting pod trên F/A-18E. Còn nếu dùng phương pháp cũ (TASM) là lắp radar seeker J-band của Harpoon thì phải giảm tầm bắn. Phương pháp mới lợi dụng ưu điểm RCS thấp của F/A-18E/F Super Hornet hoặc EA-18G, chỉ treo đúng targeting pod vd LITENING, IRST + stealth pod (tuy chưa có TP nào gắn được lên SP), bởi đám FCR, search radar tầm xa trên tàu Nga đa số là X-band cả, nên F-15SE, F/A-18 SH, F-22/35 có thể áp dụng tốt vào mục đích này. Nhưng bay như vậy thì vào tầm medium/short SAM là cái chắc, vì range của targetind pod rất thấp. Trong tác chiến thực tế, F/A-18SH phải bay tới gần vị trí mà TP nhắm được, trước khi TLAM-E bay tới (cái này dễ vì TLAM-E nó cận âm), vấn đề đặt ra ở đây là thời gian bay TLAM-E quá chậm, trong khi F/A-18SH phải lờn vờn gần mục tiêu, điều đó gây nguy hiểm lớn cho cả FA18SH và TLAM-E vì chỉ cần FA18SH bị bắn hạ thì TLAM-E cũng chỉ bay quá tính, ăn may lao vào mục tiêu mà ko bị bắn rơi

    [​IMG]
  2. Russianfan

    Russianfan Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    13/10/2008
    Bài viết:
    2.343
    Đã được thích:
    2.796
    Cần gì phức tạp như thế ...

    F/A-18 dùng radar của mình để xác định tọa độ mới của mục tiêu, báo về sở chỉ huy để cập nhật cho tên lửa bay tới tọa độ mới này. Tới nơi đầu dò và bộ nhớ hình ảnh của tên lửa được kích hoạt để tìm đúng mục tiêu rồi úp sọt thôi.

    Nếu thay đổi mục tiêu cần đánh thì chỉ thêm 1 bước là F/A-18 là báo về sở chỉ huy loại / dạng của mục tiêu thay thế thôi. Tất nhiên mục tiêu mới phải nằm trong số 15 mục tiêu khác nhau đã được nạp vào bộ nhớ của tên lửa trước khi phóng.
  3. vietduc_81

    vietduc_81 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/12/2014
    Bài viết:
    403
    Đã được thích:
    215
    Tomahawk đánh mục tiêu không cần F/A-18 dẫn đường như bác nào bảo. Bởi vì tên lửa Tomahawk kết nối vệ tinh hai chiều và hệ thống định vị cho phép chúng có thể lượn lờ xung quanh một khu vực để chờ tấn công mục tiêu.
  4. op2

    op2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/08/2004
    Bài viết:
    972
    Đã được thích:
    1.062
    [​IMG]
    arrow2imagic2 thích bài này.
  5. type007

    type007 Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/01/2015
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    23
    TLAM-E đánh mục tiêu di chuyển bằng FA18, còn mục tiêu thường thì cả rocket, MLRS cũng đánh được cần gì dẫn đường

    Đỏ: vãi cả vệ tinh lượn lờ =)) =)) vệ tinh đó tên gì, để tôi search xem thử chứ chức năng khủng quá
    --- Gộp bài viết: 25/05/2015, Bài cũ từ: 25/05/2015 ---
    Dùng radar thì dùng Harpoon cho nhanh, ko việc gì phải đợi TLAM-E bay là là tới mục tiêu cho nguy hiểm, cái quan trọng là chưa nghe tới việc radar FA18 datalink vơis TLAM-E bao giờ.

    Tớ vẫn thiên về việc FA18 dùng targeting pod guide cho TLAM-E.

    TLAM-E quảng cáo có tầm bắn 1600km, bắn từ phạm vi đó tới mục tiêu là an toàn, còn nếu theo khả năng dùng FCR AN/APG-79 của FA18EF thì thế này: Radar Irbis-E (được xem là 1 trong những radar tiêm kích có công suất lớn nhất thế giới,mini awacs) có thể phát hiện tàu sân bay (BMTXHD 50.000 m2) ở cự ly 400 km look-down mode (trong khi cùng phạm vi đó, Irbis-E có thể phát hiện mục tiêu bay ở chế độ look-up với RCS 3m2), còn radar APG-79 với mục tiêu 10m2 (look-up mode) là 228 nhưng chắc chắn thông số look down sẽ rất thấp, trong khoảng dưới 200km mà thôi. Tuy nhiên nếu radar AESA APG-79 datalink với TLAM-E được, thì tầm theo dõi, định vị vẫn xa hơn dùng targeting pod ATFLIR, cũng hy vọng là Mỹ có thể tạo được cuộc cách mạng như PAC-3 mang lên F-15C hay E-2 dẫn đường cho SM-6, E-3 chỉ điểm cho AIM-120, càng có thế thì Nga, TQ và các nước khác mới ganh đua phát triển quân sự được

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 25/05/2015
  6. Russianfan

    Russianfan Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    13/10/2008
    Bài viết:
    2.343
    Đã được thích:
    2.796
    F/A-18 không kết nối trực tiếp với tên lửa. Nó gửi các dữ liệu của mục tiêu về sở chỉ huy. Sở chỉ huy mới là nơi kết nối 2 chiều trực tiếp với tên lửa.

    Radar trên đầu của tên lửa cũng chỉ có tầm khoảng vài chục km nên vẫn cần phải được chỉ điểm mục tiêu đang ở đâu để tìm đến. Vai trò chỉ điểm trong trường hợp này là F/A-18. Trong trường hợp khác có thể là UAV, vệ tinh hoặc trực thăng.

    Tên lửa dùng radar để tìm mục tiêu có nhược điểm riêng của nó là không gây được yếu tố bất ngờ, rất dễ bị hệ thống radar thụ động trên tàu chiến phát hiện khi vừa kích hoạt từ khoảng cách vài chục km. Ngược lại thì tên lửa sử dụng đầu dò quang học là một sát thủ thầm lặng không gây bất kỳ cảnh báo nào cho mục tiêu cho đến khi nó bị tên lửa đánh trúng.

    Dùng targeting pod để xác định tọa độ mục tiêu cũng được nhưng tầm quá ngắn so với dùng radar. Máy bay phải tiếp cận quá gần mục tiêu sẽ gây nguy hiểm hoặc làm mất đi yếu tố bí mật và bất ngờ.

    Chế độ đối không Look-down hoàn toàn khác chế độ quét mặt đất và quét mặt biển nên không thể dùng cái này suy ra cái kia được. Tính chất mục tiêu (RCS) cũng khác nhau giữa mục tiêu bay chỉ vài chục m2 đổ lại so với hàng ngàn, hàng trăm m2 của mục tiêu tàu chiến. Ví dụ như tầm phát hiện mục tiêu máy bay chiến đấu của radar N001VEP của Su-30MK2 chỉ là 100+ km nhưng tầm phát hiện mục tiêu cỡ TSB là 350+ km, mục tiêu tàu cỡ 4-5 ngàn tấn là 250+ km.
    Lần cập nhật cuối: 25/05/2015
    arrow2 thích bài này.
  7. type007

    type007 Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/01/2015
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    23
    Thì tớ nào đâu có suy ra, tớ cũng nói look-down và up-down hoàn toàn khác nhau đấy thôi :-/

    Nhưng targeting pod lại dễ lượn lờ trên đầu mục tiêu hơn là radar, dùng radar thì máy bay phải bay thập chậm, vì 1600km đâu phải là ngắn, TLAM cũng vẫn bay cận âm chứ chưa phải siêu âm, chiếu liên tục vào mục tiêu, mặc dù là radar AESA, nhưng nếu bay quá mục tiêu thì gặp điểm mù ngay, lúc đó chắc chắn sẽ khó khăn, TLAM-E nếu lắp radar J-band của TASM thì cho nó tự hành, nhưng hiện tại Mỹ chưa công bố cụ thể, nên tất cả chỉ là suy đoán. Nhưng tớ suy đoán cái gì là trúng phóc cái đó, chắc chắn, việc lắp radar J-band và tăng tầm bắn thì ko ngoài khả năng
  8. arrow2

    arrow2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/11/2010
    Bài viết:
    2.193
    Đã được thích:
    1.403
    [​IMG]
    mình đồng quan điểm với Quạt Ngú và thím ấy củng đã nói như trên, việc vệ tinh là cầu nối trung gian để F 18 có thiết bị SATCOM , tàu mẹ, trung tâm điều khiển command center.v.v trao đổi dữ liệu với cái tên lửa, chứ bản thân tên lửa ko thể và f18 ko thể trao đổi gì với nhau dc. Trên tên lửa tomahawk chỉ có two-way satellite data link. Ngay cả bản thân tàu mẹ, một khi tên lửa đã dc phóng đi nếu ko qua trung gian là hệ thống vệ tinh củng thể trao đổi dữ liệu thông tin với nó dc. Trong trường hợp này tại sao nó viết là " the destroyer USS Kidd launched the Tomahawk and handed control of the missile over to the Super Hornet F/A-18E/F pilot who guided it into the target ship and punched a hole through a shipping container." Có điều sự khác biệt trong ý của mình là điều đặc biệt của lần test này là "phi công của f 18 đã trực tiếp cập nhật thông tin dữ liệu dc số hóa về mục tiêu, hoặc thậm chí là thay đổi mục tiêu mới thông qua cầu nối là vệ tinh cho TLAM E trong quá trình nó bay mà ko cần phải qua, hay đợi lệnh từ trung tâm điểu khiển trên tàu."
    F 18 EF đã dc trang bị satcom từ 2012
    http://boeing.mediaroom.com/2012-06...ssful-F-A-18E-F-Satellite-Communications-Test
    http://www.popularmechanics.com/military/weapons/a14024/tomahawk-missile-f-a-18-video/
    -----
    Còn F 18 sử dụng radar hay targeting pod để tìm kiếm phát hiện mục tiêu để cung cấp thông tin thì cả 2 phương pháp đều dc, những thông tin này sẽ dc số hóa và dc gửi cho TLAM E thông qua vệ tinh. nhưng dùng targeting pod để xác định tọa độ mục tiêu thì nhược điểm là tầm quá ngắn, quá nguy hiểm cho F 18. Nói chung là tùy cơ ứng biến.

    TLAM-E có imaging infrared seeker, trước đây RGM/UGM-109B trang bị radar chủ động như nhửng anti ship missile khác, bắn rồi để nó tự biên tự diễn lun, nhưng có vẻ ko mấy hiệu quả nên đã bị cancel....Nay thì xem như tomahawk với đa hệ dẫn, củng như pp định vị mục tiêu hơn ngoài INS thì thêm kết nối vệ tinh 2 chiều, TERCOM, DSMAC, đầu dò quang ảnh nhiệt, bộ xử lý thông tin, lập trình thông minh hơn v.v.v xem như hải quân mỹ đã thực sự có thêm vũ khí có khả năng chống tàu tầm rất xa.
    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 25/05/2015
    namtuoc1984 thích bài này.
  9. arrow2

    arrow2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/11/2010
    Bài viết:
    2.193
    Đã được thích:
    1.403
    xem quân đội mẽo phá mìn bằng phương tiện M58 MICLIC
    M58 MICLIC sử dụng một quả tên lửa Mk 22 kéo theo dây kích nổ, nó có thể kích nổ toàn bộ mìn trong 100 mét chiều dài và 8 mét chiều rộng.


    namtuoc1984 thích bài này.
  10. danlamseo

    danlamseo Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    05/11/2014
    Bài viết:
    151
    Đã được thích:
    0
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này