1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Hoa Kỳ - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Su35Fk, 14/11/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    lều báo thật vui, trực thăng làm 2 mẫu, 1 mẫu bay là là ( hovering ) bị hard landed, nghĩa là tiếp đất không êm ái, chả có ai bị thương ...
    thì tán là :
    - rơi sạch

    không ngạc nhiên nếu chính chiếc này lại bay bình thường sau 1 vài tháng nữa

    F-35 làm mấy trăm chiếc bay 100,000 giờ không rơi chiếc nào thì bảo là "làm mẫu lắm thế, nếu lỗi thì lỗi hàng loạt

    -----
    Chương trình S-97 bị đình lên đình xuống nhiều lần này chỉ được tận dụng để giảm bớt rủi ro cho chương trình chế tạo máy bay lớn hơn tiên tiến hơn là SB-1 Defiant
  2. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    [​IMG]
  3. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Đố thằng nào làm được chiếc máy bay như CH-47 đấy
  4. Longbow

    Longbow Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/10/2016
    Bài viết:
    322
    Đã được thích:
    100
    Đâu phải ngẫu nhiên Ấn Độ bỏ qua mẫu trực thăng tấn công Mi-28N và trực thăng vận tải Mi-26 để sắm AH-64E Apache và CH-47F Chinook dù đã từng một thời thần tượng hàng Nga ngố!
  5. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Tới tận bây giờ vẫn chưa thấy 1 chiếc AH64E nào của Ấn cả, 3 năm rồi thì phải
  6. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Thằng keo bẩn nhất thế giới chỉ muốn hạ mục tiêu bằng laser với chi phí chỉ 2 đô la.

    mà nó sắp đưa vào biên chế.
  7. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    Three Marines missing after Osprey crashes off Australia
    By: Jeff Schogol   1 hour ago

    [​IMG]
    A MV-22 Osprey departs from Smith Field on Camp H.M. Smith, Hawaii, Aug. 4, 2014. (Lance Cpl. Wesley Timm/Marine Corps)

    Three Marines remain missing after a Marine MV-22B Osprey crashed off the east coast of Australia, Marine officials announced on Saturday.

    Twenty-three other service members aboard the Osprey have been rescued, III Marine Expe***ionary Force announced in a news release. The Osprey crashed after launching from the amphibious assault ship Bonhomme Richard. The aircraft was assigned to Marine Medium Tiltrotor Squadron 265, with the 31st Marine Expe***ionary Unit.

    “Ship’s small boats and aircraft from the 31st Marine Expe***ionary Unit and Bonhomme Richard Expe***ionary Strike Group are conducting the search and rescue operations,” the III MEF news release says.

    The cause of the crash is under investigation, according to the news release. No information about what may have caused the Osprey to go down was available on Saturday.

    This is the second time a Marine Corps aircraft has crashed in as many months. On July 10, a KC-130T crashed in Mississippi, killing 15 Marines and one sailor. After the crash, the Marine Corps grounded its fleet of 12 KC-130Ts.

    “The investigation into the (July 10) mishap is still ongoing, and its findings will not be made public until it is complete,” Maj. Andrew Aranda, a spokesman for U.S. Marine Corps Forces Reserve said on Friday. ”No issues about the other aircraft have been brought to our attention.”
  8. Bia000

    Bia000 Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/03/2014
    Bài viết:
    500
    Đã được thích:
    220
    Người Mỹ không làm gì, đợi người Tàu mạnh lên. Họ đổi cái lớn để lấy cái nhỏ. Họ nuôi Tàu lại còn muốn cho nó Đài loan. Họ nuôi dân kurd để mất lòng người Thổ và Irac. Chẳng hiểu người Mỹ định làm trò gì nữa.
  9. Khucthuydu2

    Khucthuydu2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/07/2014
    Bài viết:
    490
    Đã được thích:
    756
    Gây mất ổn định để bán vũ khí, để kẻ thù yếu đi!
  10. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    MV-22 Osprey rơi và kế hoạch đau của Mỹ - NHỤC ;-)
    (Vũ khí) - Theo ABC News, khi đang tham gia tập trận chung với Australia, một chiếc máy bay MV-22 Osprey của Mỹ rơi xuống biển khiến hàng chục người thương vong.
    Theo nguồn tin này, Lực lượng cứu hộ Mỹ và Australia đang triển khai tìm kiếm chiếc máy bay lưỡng thể MV-22 Osprey gặp nạn ngoài khơi bờ biển phía đông Australia.

    Chiếc MV-22 Osprey Mỹ gặp nạn khi đang tham gia cuộc tập trận chung Talisman Sabre diễn ra hai năm một lần giữa quân đội Mỹ và Australia. Tờ Sunday Telegraph dẫn nguồn tin quân sự Mỹ cho biết, có khoảng 25 người trên máy bay đã được cứu sống, còn hai phi công vẫn đang mất tích.

    Ngay khi vụ việc xảy ra, nhiều tàu nhỏ và phi cơ đã được huy động đến hiện trường để tìm kiếm và cứu hộ. Tuy nhiên, đến nay 2 người điều khiển máy bay MV-22 Osprey vẫn chưa được tìm thấy.

    [​IMG]
    Chiếc MV-22 lao xuống Vịnh Ba Tư ngày 1/10/2014.
    Mặc dù chiếc máy bay bị nạn ngoài khơi Australia nhưng theo Bộ trưởng Quốc phòng Australia – bà Marise Payne, trên chiếc máy bay gặp nạn không có nhân viên thuộc Bộ Quốc phòng nước này.

    "Mỹ đang chỉ đạo công tác tìm kiếm cứu nạn. Tôi đã tóm tắt tình hình vụ việc cho Thủ tướng Úc Malcolm Turnbull và nói chuyện với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ James Mattis về sự hỗ trợ mà chúng tôi có thể cung cấp", bà Payne cho biết.

    Hiện nguyên nhân khiến máy bay MV-22 Osprey gặp nạn vẫn chứ được Thủy quân lục chiến Mỹ công bố. Được biết, ngay trước chiếc máy bay này gặp nạn, Mỹ đã công bố kế hoạch thay thế Osprey bằng phiên bản mới CMV-22B.

    Việc sản xuất này được bắt đầu sau khi nhà sản xuất nhận được đơn đặt hàng từ Hải quân Mỹ với tổng cộng 44 chiếc CMV-22B để thay thế loạt máy bay vận tải tầm trung Grumman C-2 Greyhound và MV-22 Osprey hiện có.

    Được biết, dòng máy bay MV-22 Osprey do hai tập đoàn Bell Helicopters và Boeing Helicopters hợp tác sản xuất từ thập niên 80 và mới được đưa vào biên chế trong Hải quân Mỹ từ năm 2005.

    Theo những thông tin ban đầu được nhà sản xuất tiết lộ, so với máy bay MV-22, phiên bản CMV-22B không những có thể bay với tốc độ của máy bay cánh cố định, mà còn có thể bay lơ lửng như một trực thăng để hạ cánh thẳng đứng trên tàu sân bay, tàu đổ bộ.

    Ngoài ra, CMV-22B còn khác biệt với các dòng máy bay trước đó là nó được trang bị thùng nhiên liệu phụ bên ngoài. Với trang bị này, chiếc CMV-22B có thể nâng tầm bay từ 860 lên 1.150 hải lý (2.100km) mà không cần tiếp thêm nhiên liệu.

    Trước những thông số đầy ấn tượng của chiếc CMV-22B và việc Mỹ vội vàng cho chiếc MV-22 Osprey nghỉ hưu, truyền thông Nga cho rằng nguyên nhân của việc thay thế này không nằm ở chiếc CMV-22B mà xuất phát từ bản thân chiếc MV-22.

    Theo số liệu thống kê của Lenta, chỉ tính riêng trong quá trình thử nghiệm giai đoạn 1991 - 2000, Osprey chịu nhiều tai nạn khác nhau, làm 30 người thiệt mạng.

    Một vấn đề nữa của Osprey là hệ thống dẫn chất lỏng bằng titan có thể xọ sát vào các dây khác, gây cháy nổ. Đây chính là nguyên nhân của vụ tai nạn năm 2000 khiến 5 lính thủy đánh bộ thiệt mạng. Và lỗi này cũng có thể là nguyên nhân khiến chiếc MV-22 rơi ngoài khơi Okinawa hôm 13/12/2016.

    Sự thiếu an toàn của Osprey đã được chính phi công Israel từng trải nghiệm trên máy bay này phàn nàn. Tạp chí IAF Magazine (chuyên san của Không quân Israel) dẫn lời hai phi công đã từng sang Mỹ đào tạo lái máy bay V-22 là Đại tá Nimrod và Avi đăng tải, MV-22 có một số nhược điểm rất bất tiện đối với phi công.

    Theo lời Đại tá Avi, người từng là phi công trực thăng vận tải hạng nặng CH-53D Sea Stallion, việc chuyển chế độ bay đột ngột từ cánh bằng sang trực thăng của MV-22 ở tốc độ cao gây ra sự nhiễu loạn rất khó điều khiển.

    "Phi công sử dụng cần điều khiển chuyển trạng thái cánh, nhưng điểm khó chịu là cần điều khiển này cũng dùng để điều khiển lực nâng và hướng của máy bay. Điều bất tiện này làm phi công mất cảm giác điều khiển", ông Avi cho biết.

    Đại tá Avi cũng nhận định, phi công trực thăng khi điều khiển MV-22 ở chế độ cánh cố định sẽ rất dễ rơi vào tình trạng thất tốc, mất lực nâng. "Phi công MV-22 cần phải nỗ lực để đảm bảo lực nâng", vị này nhấn mạnh.

    Hai phi công Israel trên được đào tạo lái máy bay MV-22 kéo dài 2 tuần ở căn cứ của lực lượng Thủy quân lục chiến Mỹ tại bang Florida với nhiệm vụ chính là đánh giá khả năng hoạt động và tương thích của MV-22 nếu được không quân Israel chọn mua.

    Tuy nhiên, sau khi 2 viên phi công này hoàn thành khóa đào tạo tại Mỹ, Israel đã bất ngờ quyết định hủy hợp đồng mua 6 máy bay Osprey, quyết định này sau đó được Tel Aviv giải thích do khó khăn về tài chính.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này