1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Hoa Kỳ - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Su35Fk, 14/11/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Nói về chống hạM:không chỉ F-18, F-35, mà ngay cả kho vũ khí di động B-1B của Mỹ cũng có thể mang tên lửa chống hạm tầm xa LRASM...!

    Một oanh tạc cơ chiến lược B-1B Lancer của Mỹ ngày 16/8 phóng thử thành công tên lửa chống hạm tầm xa (LRASM) tại một căn cứ thuộc bang Nam California, Sputnik hôm nay đưa tin.
    LRASM là viết tắt của cụm từ Long range anti-ship missile (dịch ra là tên lửa chống hạm tầm xa), được hợp tác phát triển giữa Tập đoàn Lockheed Martin và Cơ quan nghiên cứu phát triển các dự án quốc phòng tiên tiến (DARPA) cho Hải quân Mỹ từ năm 2008. Đây là một loại tên lửa thông minh, có thể tự động lập kế hoạch tấn công mục tiêu.
    LRASM có khả năng bay ở độ cao thấp để tránh bị phát hiện bởi radar. LRASM rất nhỏ gọn và có trọng lượng nhẹ nên chúng có tốc độ bay tối đa gần chạm mốc tường âm thanh. Theo Lockheed Martin, LRASM có thể tấn công chính xác các mục tiêu ở khoảng cách tới 375km, tầm bắn tối đa là 900km tùy thuộc điều kiện khác nhau. Điểm nổi bật của tên lửa LRASM là hệ thống dẫn hướng thông minh, chúng có thể lập kế hoạch để tiêu diệt mục tiêu một cách độc lập mà không cần sự hỗ trợ của các phương tiện hỗ trợ khác, hay các thông tin tình báo.
    Nguyên lý hoạt động LRASM là chúng sử dụng bộ cảm biến đa băng tần, hoạt động song song với một liên kết dữ liệu kỹ thuật số mới cho phép dẫn hướng mà không cần GPS. Hệ thống datalink trên tên lửa này cũng cho phép nó cập nhật thông tin mục tiêu liên tục từ nơi phóng. LRASM định vị tiêu bằng cảm biến quang - điện theo công nghệ so sánh hình ảnh tương phản. Công nghệ này cho phép tên lửa truy theo những tàu chiến đang di chuyển với độ chính xác rất cao. Khi bay tới gần mục tiêu, chúng sẽ hạ thấp độ cao xuống gần mặt nước biển để tránh radar và các hệ thống đánh chặn tầm gần...
    Theo National Interest, vào tháng 5/2017, một tiêm kích hạm F/A-18 Super Hornet đã phóng thử tên lửa chống hạm LRASM. Tuy nhiên, việc B-1B thử thành công loại tên lửa này đã đánh dấu một bước tiến mới.
    "Cuộc thử nghiệm đánh dấu bước tiến quan trọng hướng đến việc cung cấp cho quân đội Mỹ năng lực tác chiến trên biển vượt trội vào năm tới", đại tá Todd Huber, giám đốc chương trình tên lửa LRASM, cho biết...
  2. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Bom chống tăng - Tử thần đến từ trên không
    Bom chùm chứa các bom con “tinh khôn” được ném trực tiếp hoặc ngoài tầm hỏa lực để diệt xe tăng-thiết giáp là loại vũ khí công nghệ cao mới của Quân đội Mỹ và Đồng minh.
    Bom chống tăng (BCT) là loại bom hàng không thuộc họ bom chùm hay còn gọi là bom mẹ - con có cấu tạo tương tự như bom bi trước đây nhưng bom mẹ chứa các bom con có đầu đạn xuyên lõm dùng để phóng rải xuống khu vực rộng hàng chục nghìn m2 nơi đội hình xe tăng, xe thiết giáp của đối phương đang tập trung triển khai chiến đấu, nhằm vô hiệu hóa hoặc chặn đứng tạm thời cuộc tiến công của tăng thiết giáp (TTG), tạo điều kiện thời gian cho lực lượng tăng viện đến ứng cứu và diệt TTG bằng phương thức đánh từ trên không vào nóc tháp pháo và nóc thân xe nơi được coi có vỏ giáp mỏng nhất.
    Ngoài công dụng chống TTG, BCT còn sử dụng để tiến công trận địa pháo binh, phòng không, kho xăng dầu hoặc sân bay của đối phương. BCT được phân loại theo tính điều khiển của bom mẹ có loại rơi tự do và được điều khiển (bằng rađa, INS hoặc GPS); theo hệ thống phóng rải lắp trong bom mẹ có loại phóng rải chiến thuật (TMD - Tactical Munitions Despenser) bom ném trực tiếp xuống khu vực mục tiêu và loại phóng rải hiệu chỉnh theo hướng gió (WCMD - Wind Corrected Munitions Despenser), bom ném ngoài tầm hoả lực của đối phương; theo ngòi nổ của bom con có loại: tiếp xúc (áp điện), vô tuyến và xen xơ (SFW - Sensor Fused Weapon) trong đó BCT có ngòi nổ xen xơ là tiên tiến nhất.
    Loại BCT đầu tiên kiểu rơi tự do với các bom con lắp ngòi nổ tiếp xúc được Quân đội Mỹ nghiên cứu và phát triển vào giữa những năm 1960 - loại Mk-20 Rockeye dùng hệ thống phóng rải mìn kiểu Gator, chứa tới 247 bom con kiểu Mk-118, mỗi bom con nặng 0,6 kg mang lượng nổ lõm có khả xuyên thép dày 18 cm hoặc lượng nổ phá mạnh để tiêu diệt sinh lực, năm 1968 Mỹ bắt đầu sử dụng loại bom này trong chiến tranh Việt Nam. Trong chiến dịch Bão táp sa mạc năm 1991, Không quân Mỹ và đồng minh đã ném 27.987 bom Mk-20 chống các mục tiêu TTG, pháo binh và sát thương binh lính.
    Sau chiến tranh Việt Nam, BCT được cải tiến cơ bản về kết cấu, loại BCT BL-755 của Anh chứa 21 bom con, trong mỗi bom con lại chứa 7 đạn con (tổng cộng có 147 đạn con) nhồi lượng nổ lõm chống tăng hoặc lượng nổ phá trộn với 1.400 mảnh kim loại sát thương người, Không quân Anh đã sử dụng bom BL-755 trong cuộc chiến tranh Manvinat và Bosnia.
    Năm 1986, BCT kiểu CBU-87 loại rơi tự do chứa 202 bom con BLU-97B lắp ngòi nổ vô tuyến được đưa vào trang bị; trong chiến dịch Bão táp sa mạc (1991) Không quân Mỹ đã ném 10.035 bom này. Vào giữa những năm 1990, BCT loại rơi tự do với bom con lắp ngòi nổ xen xơ ra đời, điển hình là kiểu CBU-97/105 với hệ thống phóng rải chiến thuật SUU-66, chứa 10 bom con BLU-108, mỗi bom con mang 4 đạn con xuyên giáp độc lập (còn gọi là Smart Skeet), bom con có cấu tạo phức tạp gồm: rađa đo cao, dù hãm, động cơ rocket tạo chuyển động quay; mỗi đạn con có: xen xơ hồng ngoại thụ động để quét dò tín hiệu hồng ngoại phát ra từ xe TTG; xen xơ laze chủ động xác định biên dạng hình chiếu bằng của xe TTG; lượng nổ tạo hình xuyên phá giáp dày 7 cm và cơ cấu tự hủy nếu đầu đạn không tìm thấy mục tiêu sau khi rơi xuống đất.
    Bom CBU-97 được máy bay chiến thuật (F-15E, F-16, A-10) mang 4 - 12 bom, máy bay ném bom chiến lược (B-1B, B-2, B-52) mang 16 - 34 bom, đến khu vực mục tiêu ném ở độ cao từ 60 - 6.100 m đối với máy bay chiến thuật, 4.000 - 12.000 m đối với máy bay ném bom chiến lược ở tốc độ bay từ 400 - 1.200 km/h.
    Nguyên lý hoạt động của BCT CBU-97 như sau: khi bom rơi xuống độ cao xác định vỏ bom tự động tách ra và phóng rải các bom con; sau đó dù hãm mở, bom con được nâng lên, nhờ rađa đo cao xác định độ cao cần thiết làm động cơ rocket khởi động, bom con tự quay với tốc độ cao tạo ra lực ly tâm làm văng các đầu đạn con ra ngoài, ở độ cao 15 m xen xơ hồng ngoại của đạn con quét tìm mục tiêu trên mặt đất; với 40 đạn con có thể quét diện tích rộng 460 x 150 m, khi bắt được tín hiệu mục tiêu xen xơ làm kích nổ đạn con lao xuống tấn công.
    [​IMG]
    Sơ đồ quá trình hoạt động của bom CBU-97
    Trong cuộc chiến tranh tại Kosovo, BCT CBU-97 lần đầu tiên triển khai nhưng chưa sử dụng, năm 2001 sử dụng tại Apganistan và chỉ có hiệu quả khi phóng rải ở độ cao thấp. Ở độ cao lớn do bị tác động của gió nên độ chính xác thấp, vì vậy Không quân Mỹ đã cải tiến bom CBU-97 có cơ cấu tự hiệu chỉnh theo hướng gió WCMD, ký hiệu là CBU-97B sử dụng theo phương án tấn công ngoài tầm hỏa lực (Joint Stand-Off Weapon (JSOW) ở cự ly xa đến 40 - 65 km trong mọi điều kiện thời tiết. Năm 2003, BCT CBU-97B được sử dụng có hiệu quả trong cuộc chiến tranh Iraq.
    [​IMG]
    Cơ cấu tự hiệu chỉnh theo hướng gió của bom mẹ và đạn con
    [​IMG]
    BCT CBU -105B có cơ cấu WCMD
    Một số loại BCT chứa cả bom con chống tăng và chống người như kiểu CBU-89A/B, gồm: 72 bom con chống tăng BLU-91/B và 22 bom con chống người BLU-92/B. Trong tương lai gần bom con chống tăng sẽ được cải tiến để đánh vào các mục tiêu có lựa chọn và được tích hợp vào các hệ thống vũ khí khác nhau như: tên lửa hành trình tầm trung và tầm gần, tên lửa chiến thuật đất đối đất, tên lửa không đối đất để tấn công mục tiêu từ rất xa.
    [​IMG]
    Một cuộc tiến công thử nghiệm bom CBU-97 vào khu vực tập trung xe cơ giới
    Mặc dù theo thiết kế một số loại BCT hiện đại đều có cơ cấu hẹn giờ tự hủy để làm sạch chiến trường sau khi kết thúc cuộc chiến nhằm không gây thương vong cho con người. Nhưng BCT vẫn thuộc họ bom đạn chùm (Cluster munitions) cực kỳ vô nhân đạo, gây thương vong hàng loạt nhất là khi sử dụng đánh vào mục tiêu dân thường. Tổ chức nhân đạo thế giới (HRW) đã nhiều lần đề nghị các nước ký Hiệp định không sản xuất và không sử dụng bom chùm.
    [​IMG]
    Tính năng kỹ thuật của một số loại bom chống tăng.
  3. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    F-35 đã mang được ashm lúc nào vậy thằng ngu
  4. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Loại máy bay nào bắn hạ nhiều máy bay Gen 4 của Mỹ nhất !, đó chính là MiG-23

    [​IMG]


    F-16 từng bị MiG-23 bắn hạ, có 2 F-16 bị KQ/PK LX, Áp ga thân LX bắn hạ vào những năm 1980

    During one of those, on April 29, 1987, the Soviets claimed one Pakistani F-16 shot down by Floggers (the Pakistanis admitted the loss, but claimed that the plane was a victim of friendly fire).

    http://www.conservapedia.com/MiG-23

    Encounter between Soviet MiG-23s and Pakistani F-16s during the Afghanistan War, 1987

    https://defence.pk/pdf/threads/soviet-mig-23s-and-pakistani-f-16s-encounter-in-afghanistan.98535/

    KABUL, Afghanistan, May 1— The Afghan Government said today that it had succeeded for the first time in shooting down a Pakistani F-16 jet fighter, which it asserted had intruded into Afghan territory.

    http://www.nytimes.com/1987/05/02/w...i-f-16-saying-fighter-jet-crossed-border.html

    F-16 2 chiếc bị MiG-23 Iraq bắn hạ trong chiến tranh vùng vịnh 1991

    In Desert Storm we claimed 8 MiG-23 kills while the Iraqis claimed 2 F-16s and a Tornado as kills plus 2 F-111s as damaged.

    https://www.dailykos.com/story/2014/2/1/1273970/-Cold-War-Relics-MiG-23

    Máy bay Gen 4 Mỹ bị MiG-23 hạ khá nhiều (tất nhiên Mỹ luôn phủ nhận, cũng tương tự như việc Mỹ Âu Do Thái luôn mồm nói máy bay MiG-23/25/29 bị hạ nhiều, nhưng phần lớn ko có bằng chứng, vd ở Iraq, Nam Tư phần lớn thiếu phụ tùng và nằm đất, bị TLAM hoặc máy bay đối thủ bỏ bom, hoặc giấu trong lòng đất, giấu trong cát). F-15/16 bị hạ thì thường sẽ nghe Mỹ thanh minh là bị SAM hoặc tai nạn !?

    Nhưng thật vô lý ở chỗ, máy bay Mỹ Âu đều có ECM, hơn nữa các hệ thống SAM đều đã bị giải mã từ trước đó bởi những kẻ phản bội ở Đông Âu, LX hoặc như các nước bội phản Ai Cập chuyển giao cho Mỹ sau khi thay đổi định kiến chính trị. Thì rất khó để các hệ thống PK đã có tuổi bắn hạ, phần lớn chiến tích MiG-23 đều bằng tên lửa hồng ngoại tầm ngắn và tầm trung (khi đó MiG-23 chưa trang bị tên lửa radar), LX cũng ko xuất khẩu bản R-27R cho các nước sử dụng MiG-23 khi đó, mãi tới năm 1999 R-27R mới được xuất khẩu cho Ethiopian, phần lớn máy bay F-16/14 bị hạ bởi R-13/23T/23R hoặc pháo, điều này là khá phù hợp vì lúc đó hệ thống IRCM còn kém, chưa thể đánh lừa tốt được tên lửa hồng ngoại, vd MiG-23 vs F-16 quần vòng, dù có nhả flares cũng ko chắc đánh lừa được hết ngoài ra R23R là phiên bản SARH (tương tự AIM7) nên có thể bắn tầm trung, Mỹ mặc dù có thể đã giải mã được R23 thông qua Adolf Tolkachev, nhưng ko chắc ông ta chuyển giao phiên bản R23R vì năm 1986 ông ta đã bị xử tử, hoặc giả dụ dù có giải mã được, thì với tính cơ động của máy bay, biên pháo đối phó điện tử hoặc chaff cũng khó khăn gây nhiễu, máy bay # phòng không vì có sự cơ động, PK dù sao cũng chỉ 1 góc bắn từ dưới lên, nên các ECM lắp đặt ở bụng máy bay đều có thể bảo vệ tốt, trong khi nếu quần vòng trên trời vs máy bay đối thủ, thì ECM ko đủ góc để bảo vệ, có quá nhiều điểm mù khi bay lượn quần vòng

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]


    Thành tích của MiG-23 trước năm 2012

    Operational History ²

    Western and Russian aviation historians usually differ in respect to the MiG-23's combat record, in part due to the bias in favor of their respective national aircraft industries. They also usually accept claims going along with their respective political views since usually many conflicting and contradictory reports are written and accepted by their respective historians. Little pictorial evidence has been published confirming Mikoyan-Gurevich MiG-23 "Flogger" air to air losses and victories, with the exception of a SAAF "Mirage" F-1CZ damaged by a Cuban MiG-23ML and subsequently written-off in a rough landing, the Libyan MiG-23's shot down by U.S. Navy Grumman F-14 "Tomcats" and two pictures of Syrian MiG-23's shot down in 1982 by Israeli forces.

    Syria

    The first downgraded export version, the MiG-23MS was first supplied to Syria on 14 October 1973, when two MiG-23MS and two MiG-23UB were shipped in crates, aboard An-12B "Cub "transports. By the time these planes could be assembled, flight-tested and their crews made combat ready, the war with Israel was over. During 1974 several Syrian MiG-23MS were lost in accidents. The process of making the Mikoyan-Gurevich MiG-23 "Flogger" operational was complex and difficult, and only eight were operational by 1974. The first MiG-23's to see combat were export variants with many limitations. For example, the MiG-23MS lacked a radar warning receiver. In ad***ion, compared to the MiG-21, the aircraft was mechanically complex and expensive, and also less agile. Early export variants also lacked many "war reserve modes" in their radars, making them vulnerable against electronic countermeasures (ECM), at which the Israelis were especially proficient.

    On 13 April 1974, after almost 100 days of artillery exchanges and skirmishes along the Golan Heights, Syrian helicopters delivered commandos to attack the Israeli observation post at Jebel Sheikh. This provoked heavy clashes in the air and on the ground for almost a week. During these clashes Captain al-Masry flew his MIG-23MS on a weapons test to the northwest of Damascus when he saw a formation of seven to eight Israeli F-4E "Phantom II's" ahead of his MiG and became the only Syrian pilot to have downed two Israeli aircraft in a single combat. Due to this success, an ad***ional 24 MiG-23MS interceptors, as well as a similar number of MiG-23BN's, a new strike version, were delivered to Syria during the following year. In 1978, deliveries of MiG-23MF's started, equipping two squadrons.

    The MiG-23MF, MiG-23MS and MiG-23BN were employed in combat by Syria over the Lebanon between 1981 and 1985. Israel claims that during the period of 1982-1985 no Israeli aircraft was lost to enemy aircraft and that Israel only lost five aircraft shot down by Syrian SAM's.

    During the Israeli Operation 'Peace for Galilee' in 1982, Israeli aircraft struck Syrian SAM's, resulting in the destruction of nineteen sites and the damaging of four. Israeli reports, unconfirmed by Syrian or Russian sources, but endorsed by the majority of Western historians, claim that during the period of intense fighting from 6-11 June 1982, 85 Syrian aircraft were shot down in air combat. At least 30 of these aircraft were reported by Israeli sources to be MiG-23's, but mainly the radarless 'export' MiG-23BN.

    Russians and Syrian claim numerous successes for MiG-23's, which are denied by Israeli and Western sources:

    • On 19 April 1974, a MiG-23MS flown by Maj. El al-Masry is reported to have shot down 2 IAF F-4E "Phantom II's" during a mission over the Golan Heights against an Israeli offensive to destroy Syrian SAM's. He was subsequently shot down by an Israeli air-to-air missile in conjunction with friendly fire from a SA-6 battery. Israeli sources state that only one "Phantom II" was lost on that day.

    • 26 April 1981, two MiG-23MS, are said to have shot down two Douglas A-4 "Skyhawks".

    • Israeli McDonnell Douglas F-15 "Eagles" also downed two MiG-23ML's in 1985. According to Soviet/Russian historians, the MiG-23MS also scored kills in this war. One of these victories was achieved on 11 June 1982, when a pair of MiG-23MS pilots, named Heyrat and Zabi, brought down an Israeli F-4 "Phantom II" with two R-3S missiles. Both MiG-23MS aircraft were then shot down.
    This Soviet/Russian source also states the Syrians lost 24 MiG-23's, including six MiG-23MF's, four export MiG-23MS's and 14 MiG-23BN ground-attack variants. At the same time, Syrian MiG-23's managed to shoot down at least five General Dynamics F-16 "Fighting Falcons", two McDonnell Douglas F-4E "Phantom II's", and a Ryan BQM-34 "Firebee" unmanned reconnaissance aircraft. These are some of the Syrian Mikoyan-Gurevich MiG-23 "Flogger" kills as described in a Soviet/Russian source:

    • On 7 June 1982, three MiG-23MF's (pilots Hallyak, Said, and Merza) attacked a group of General Dynamics F-16 "Fighting Falcon's". Captain Merza detected the General Dynamics F-16 "Fighting Falcon's" at a distance of 25 km and brought down two General Dynamics F-16 "Fighting Falcon's" with R-23 missiles (one from 9 km and another within the distance of 7 or 8 km) before he himself was shot down.

    • On 8 June 1982, two MiG-23MF's again met with General Dynamics F-16 "Fighting Falcons". Major Hau's Mikoyan-Gurevich MiG-23 "Flogger" detected an General Dynamics F-16 "Fighting Falcon" at a distance of 21 km and shot it down with an R-23 from a distance of 7 km. Again, the Syrian pilot was himself shot down by an AIM-9 "Sidewinder" fired from another General Dynamics F-16 "Fighting Falcon".

    • On 9 June 1982, two MiG-23MF's, piloted by Deeb and Said, attacked a group of General Dynamics F-16 "Fighting Falcons". Deeb brought down an General Dynamics F-16 "Fighting Falcon" from a distance of 6 km with an R-23, but was then shot down, most likely by an AIM-9 "Sidewinder".
    • Soviet/Russian source further states that three Israeli General Dynamics F-16 "Fighting Falcons" and one McDonnell Douglas F-4 "Phantom II" were shot down in October 1983 by the newly delivered MiG-23ML's, with no Syrian losses since. According to other Soviet/Russian sources, it happened in October 1982 or in December 1982.
    Syrian Civil War

    On 7 March 2012, Syrian rebels used a 9K115-2 Metis-M anti-tank guided missile to damage a Syrian Air Force MiG-23MS while parked at Abu-Dhahur air base. Syrian MiG-23BN's bombed the city of Aleppo on 24 July 2012, the first use of fixed wing aircraft bombing in the Syrian Civil War.

    On 13 August 2012, a Syrian MiG-23BN was reportedly shot down by rebel Free Syrian Army forces near Deir ez-Zor, although the government claimed it went down due to technical difficulties.

    Iran-Iraq War

    The Mikoyan-Gurevich MiG-23 "Flogger" took part in the Iran-Iraq War and was used in both air-to-air and air-to-ground roles. The reports about performance in air combat are mixed. Some authors claim that Iraqi MiG-23's had some victories and several losses against Iranian Grumman F-14 "Tomcats" and McDonnell Douglas F-4 "Phantom II's". For example it is said that Colonel Mohammed-Hashem All-e-Agha was shot down by an Iraqi Mikoyan-Gurevich MiG-23 "Flogger" while flying his Grumman F-14 "Tomcat" on 11 August 1984. Furthermore, Capt. Bahram Ghaneii was shot down by a MiG-23ML on 17 January 1987. According to Iranian sources, four MiG-23's were shot down by Grumman F-14 "Tomcats" on 29 October 1980.

    Iranian Grumman F-14 "Tomcats" caused exceptionally heavy losses to the type Mikoyan-Gurevich MiG-23 "Flogger" early in the war, much to the disappointment of Iraqi air force, which thought that the Soviet fighter would be a match for the Grumman F-14 "Tomcat". During the Iran-Iraq war at least 58 MiG-23's were shot down by Grumman F-14 "Tomcats", confirmed by Iranian, western and Iraqi sources. Five of these 58 MiG-23's were shot down by K. Sedghi. Also 20 MiG-23's were shot down by McDonnell Douglas F-4 "Phantoms".

    Angolan Civil War

    Cuban MiG-23ML's and South African Dassault "Mirage F1" pilots had several encounters during the Angolan Civil War, one of which resulted in a "Mirage" being lost.

    On 27 September 1987, during Operation Modular, two Mikoyan-Gurevich MiG-23 "Flogger" pilots surprised a pair of "Mirages" and fired missiles: Alberto Ley Rivas engaged a "Mirage" flown by Capt Arthur Piercey with a pair of R-23R's (some sources say a R-60), while the other Cuban pilot fired a single R-60 at a "Mirage" flown by Captain Carlo Gagiano. Although the missiles homed on the "Mirages", only one R-23R exploded close enough to cause damage - to the landing hydraulics of Capt Piercey's "Mirage" (and, according to some accounts, the aircraft's drag chute). The damage likely contributed to the "Mirage" veering off the runway on landing, after which the nose gear collapsed. The nose hit the ground so hard that Piercey's ejection seat fired. As a the result of this ground level ejection, Piercey was paralyzed. The aircraft was written off, but a large portion of the airframe and components were used to repair another damaged (accident) "Mirage F-1" and return it to service.

    FAPLA MiG-23's outclassed SAAF "Mirage F-1CZ" and "Mirage F-1AZ" fighters in terms of power/acceleration, radar/avionics capabilities, and air-to-air weapons. The MiG-23's R-23 and R-60 missiles gave FAPLA pilots the ability to engage SAAF aircraft from most aspects. The SAAF, hobbled by an international arms embargo, was forced to carry an obsolescent version of the French Matra R.550 "Magic" missile or early-generation V-3 "Kukri" missiles, which had limited range and performance relative to the AA-8 and AA-7. Despite these limitations, SAAF pilots were able to vector within the firing envelope and fire AAM's at MiG-23's (gun camera shots evidence this.) The missiles either missed or exploded ineffectually behind in the tail plume rather than homing on the hot airframe.

    UNITA rebels, opposing Cuban/MPLA forces, shot down a number of MiG-23's with American-supplied FIM-92 "Stinger MANPAD" missiles. South African ground forces shot down a Mikoyan-Gurevich MiG-23 "Flogger" during a raid on the Caleque Dam by using the Ystervark (porcupine) 20 mm AA gun.

    Soviet War in Afghanistan

    Soviet MiG-23's and Pakistani General Dynamics F-16 "Fighting Falcons" clashed a few times during the Soviet war in Afghanistan. One General Dynamics F-16 "Fighting Falcon" was lost in 1987, Pakistan considers it a friendly fire incident, but the Soviet-Backed Afghan government of the time claimed that its soviet aircraft downed the Pakistani General Dynamics F-16 "Fighting Falcons" - a claim that The New York Times and the Washington Post also reported. According to a Russian version of the event, the General Dynamics F-16 "Fighting Falcon" was shot down when Pakistani General Dynamics F-16 "Fighting Falcons" encountered Soviet MiG-23MLD's. Soviet MiG-23MLD pilots, while on a bombing raid along the Pakistani-Afghan border, reported being attacked by General Dynamics F-16 "Fighting Falcons" and then seeing one General Dynamics F-16 "Fighting Falcon" explode. It could have been downed by gunfire from a MiG whose pilot did not report the kill.

    According to Pakistani sources, the General Dynamics F-16 "Fighting Falcon" piloted by Flt.Lt. Shahid Sikander was shot down in a friendly fire incident, after he flew directly in front of his flight leader and was hit by an AIM-9 "Sidewinder" fired at the MiG-23's. This version has been cited with more credibility by western sources claiming the MiG-23MLD were on a ground attack mission and therefore not equipped with air to air missiles.

    A year later, Soviet MiG-23MLD's using R-23's (NATO: AA-7 "Apex") downed two Iranian Bell AH-1J "Cobras" that had intruded into Afghan airspace. In a similar incident a decade earlier, on 21 June 1978, a PVO MiG-23M flown by Pilot Captain V. Shkinder shot down two Iranian Boeing CH-47 "Chinook" helicopters that had trespassed into Soviet airspace, one helicopter being dispatched by two R-60 missiles and the other by cannon fire.

    Libya

    Libya received a total of 54 MiG-23MS and MiG-23U's between 1974 and 1976, followed by a similar number of MiG-23BN's. Many of these were immediately put into storage, but at least 20 MiG-23MS's and MiG-23UB's entered service with the 1023rd Squadron and 1124th Squadron.

    At least one Libyan MiG-23MS was shot down by an Egyptian fighter during and immediately after the Libyan-Egyptian War in 1977 while supporting a strike on the airfield at Mersa-Matruh, forcing the remainder MiG's to abort the mission. In one skirmish in 1979, two LARAF MiG-23MS engaged two EAF MiG-21MF which had been upgraded to carry Western air-to-air missiles such as the AIM-9P3 "Sidewinder". The Libyan pilots made the mistake of trying to outmaneuver the more nimble Egyptian MiG-21's, and one MiG-23MS was shot down by Maj. Sal Mohammad with an AIM-9P3 "Sidewinder" missile, while the other used its superior speed to escape. Two Libyan MiG-23MS fighters were shot down by U.S. Navy Grumman F-14 "Tomcats" in the Gulf of Sidra incident in 1989. On 18 July 1980, the wreckage of an LARAF MiG-23MS was found on the northern side of Mount Sila, in the middle of the Italian province of Calabria. The pilot's body was found still strapped to his ejection seat, and on his helmet, was the name, Ezedin Koal.

    In the 2011 Libyan civil war, Libyan Air Force MiG-23's have been used to bomb rebel positions. On 15 March 2011, a rebel website reported that opposition forces started using a captured Mikoyan-Gurevich MiG-23 "Flogger" and a helicopter to sink 2 loyalist ships and bomb some tank positions.

    On 19 March 2011, a MiG-23BN of the Free Libyan Air Force was shot down over Benghazi by its own air defenses, who mistook it for a loyalist aircraft. The pilot was killed after he ejected too late.

    On 26 March 2011, five MiG-23's together with two Mil Mi-35 helicopters were destroyed by the French Air Force while parked at Misrata airport, early reports misidentified the fixed wing aircraft as G-2 "Galebs".

    On 9 April, another rebel Mikoyan-Gurevich MiG-23 "Flogger" was intercepted over Benghazi by NATO aircraft and escorted Back to its base for violating the UN no-fly zone.

    Egypt

    Egypt became one of the first export customers when in 1974 bought eight MiG-23MS interceptors, eight MiG-23BN strikers and four MIG-23U trainers, concentrating them into a single regiment based at Mersa Matruh. By 1975 all Egyptian MiG-23's had been withdrawn from active duty and placed in storage.

    In 1978 China purchased two MiG-23MS interceptors, two MiG-23BN's, two MiG-23U's, ten MiG-21MF's, and ten AS-5 Kelt air-to-surface missiles (ASM's) in exchange for spare parts and technical support for the Egyptian fleet of Soviet-supplied MiG-17 "Frescos" and MiG-21 "Fishbeds". The Chinese used the aircraft as the basis for their J-9 project, which never ventured beyond the research phase.

    Some time later the remaining six MIG-23MS examples and six MiG-23BN's, as well as 16 MiG-21MF's, two Sukhoi Su-20 "Fitters", two MiG-21U's, two Mil Mi-8 Hips and ten AS-5 ASM's were purchased for the Foreign Technology Division, a special department of the USAF, responsible for evaluating 'enemy' technologies. These were exchanged for weapons and spares support, including AIM-9A/P "Sidewinder" missiles, which were installed on remaining Egyptian MiG-21 "Fishbeds".

    Gulf War

    During the Persian Gulf War, the United States Air Force reported downing eight Iraqi MiG-23's with McDonnell Douglas F-15 "Eagles". Some Russian sources claim that a U.S. General Dynamics F-16 "Fighting Falcon" and an Italian "Tornado" were shot down by Iraqi Mikoyan-Gurevich MiG-23 "Flogger" in this war; however the Italian Air Force maintained that the only "Tornado" lost during the war (pilots: Bellini and Cocciolone) was shot down by a ZSU-23-4 "Shilka" AA cannon.

    Other claims include the story about an Iraqi pilot named Hassan, flying a Mikoyan-Gurevich MiG-23 "Flogger" having supposedly damaged an General Dynamics F-111 "Aardvark" with an R-24T missile at 4:30 somewhere south of Balad airbase, and at 5:10 another General Dynamics F-111 "Aardvark" (tail number 70-2384) being damaged by another R-24T missile fired by a MiG-23 "Flogger". But in a similar fashion to the Italian "Tornado" and Israeli General Dynamics F-16 "Fighting Falcon" claimed shot down by Mikoyan-Gurevich MiG-23 "Flogger" as the Russians historians affirm, the USAF sustains that while an unidentified General Dynamics F-111F "Aardvark" was indeed damaged near Balad airbase, and F-111F "Aardvark" with tail number 70-2384 also did not return intact, neither damage had anything to do with missile hits: an General Dynamics F-111F "Aardvark" was hit by Iraqi anti-aircraft cannon fire south of the airbase in question, while the General Dynamics F-111F "Aardvark" with tail number 70-2384 suffered a mid-air collision with a Boeing KC-135 "Stratotanker".

    An Iraqi Mikoyan-Gurevich MiG-23 "Flogger" was shot down by a USAF General Dynamics F-16 "Fighting Falcon" using an AMRAAM missile in January 1993, during skirmishes in the No-Fly-Zones.

    Ethiopia-Eritrea

    The MiG-23's were used in ground attack missions by Ethiopia in 1999 in a border war with Eritrea from May 1998 to June 2000. Three Ethiopian MiG-23BN's were claimed shot down by Eritrean MiG-29s.

    http://www.skytamer.com/MiG-23BN.html

    Bonus: độ chính xác của AIM54 vs MiG-23, ít chiếc MiG-23 đã thoát khỏi AIM54

    One F-14 fired an AIM-54 Phoenix at the MiG but missed and the MiG headed back north.

    https://en.wikipedia.org/wiki/Mikoyan-Gurevich_MiG-23
    Lần cập nhật cuối: 19/08/2017
    imagic2, halosunmeo-u thích bài này.
  5. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Sai lầm trong xuất khẩu vũ khí khiến Mỹ có nguy cơ bị Trung Quốc "đè đầu, cưỡi cổ"
    QS|19/08/2017 01:30 PM

    3
    [​IMG]
    Máy bay không người lái CH-5 của Trung Quốc tại triển lãm hàng không Zhuhai. Ảnh: Getty
    Hiện Trung Quốc đã bắt đầu thu hẹp khoảng cách công nghệ với Mỹ, ít nhất là ở thị trường vũ khí giá rẻ.
    Đầu thế kỷ XXI, các hãng sản xuất máy bay không người lái (UAV) của Mỹ giữ ngôi thống trị. Tuy nhiên, giờ đây, các điều khoản hạn chế xuất khẩu UAV đã tạo cơ hội cho Trung Quốc thu hẹp khoảng cách công nghệ giữa hai phía.

    Đó là nhận định của ông Linden Blue - Giám đốc điều hành (CEO) công ty quốc phòng General Atomics (Mỹ).

    Theo ông Blue, nhiều cơ quan chính phủ không hiểu được rằng, khi Mỹ không cho phép các hãng sản xuất trong nước bán UAV cho đồng minh hoặc các quốc gia đối tác, những hãng này cũng đồng thời mất đi cơ hội cung cấp dịch vụ hậu cần và bảo dưỡng trong suốt vòng đời của sản phẩm để tạo ra nhiều việc làm hơn.

    "Không chỉ là chuyện bánvũ khí, các vị đang tạo điều kiện cho họ (Trung Quốc) xây dựng cơ sở khách hàng trong ít nhất 20 năm. Các vị còn để cho họ xây dựng hệ thống hậu cần.

    Tất nhiên, họ sẽ mất nhiều năm để có được vị thế như chúng ta hiện nay, nhưng chính các vị đang giúp họ bắt đầu. Họ hẳn nên biết ơn lắm!" - ông Blue nói trước các phóng viên tham dự hội nghị bàn tròn hôm 16/8 tại trụ sở của công ty ở Poway, California.

    Ngoài ra, theo ông Blue, việc này còn có những tác động về chính trị và kỹ thuật. Bằng cách "nhường" các thương vụ UAV cho các đối thủ, như Trung Quốc, chính phủ Mỹ sẽ để những quốc gia đối thủ này tận dụng cơ hội nghiên cứu cách sử dụng và duy trì hiệu quả UAV.

    Thậm chí, quan trọng hơn cả là, những thương vụ như thế còn mở đường để đối thủ của Mỹ và các quốc gia khác làm sâu sắc thêm quan hệ đối tác.

    "Họ sẽ học cách làm thế nào để cung cấp phụ tùng và tiếp đó là các loại hình bảo dưỡng cần thiết, họ sẽ học cách tích hợp UAV với các hệ thống khác của quốc gia khách hàng và sau một vài năm, họ sẽ trở thành một phần không thể tách rời trong quân đội các quốc gia đó" - ông Blue nói.

    [​IMG]
    Máy bay không người lái Wing Loong tại triển lãm hàng không Trung Quốc năm 2012. Ảnh: Defense News

    Mức độ quan tâm dành cho mẫu máy bay không người lái MQ-1 Predator của General Atomics tăng cao sau khi bùng nổ hai cuộc chiến tranh tại Iraq và Afghanistan. Không lâu sau đó, nhiều công ty quốc phòng trên khắp thế giới cũng chạy đua phát triển phiên bản Predator của riêng họ.

    Cái ngày mà Predator là UAV tầm trung, có khả năng hoạt động thời gian dài duy nhất trên thế giới đã lùi xa.

    Tại triển lãm hàng không Paris năm nay, tập đoàn công nghiệp máy bay Thành Đô (Trung Quốc) đã trưng bày máy bay không người lái Wing Loong, có nhiều đặc điểm rất giống với mẫu Predator và MQ-9 Reaper.

    Hiện Bắc Kinh đã bắt đầu thu hẹp khoảng cách công nghệ với Mỹ, ít nhất là ở thị trường vũ khí giá rẻ.

    Trong những năm gần đây, General Atomics đã tích cực vận động Quốc hội Mỹ, cũng như Nhà Trắng về các điều khoản kiểm soát xuất khẩu UAV và hệ quả của chúng.

    Hồi đầu tháng này, một quan chức Mỹ cho biết chính quyền Tổng thống Trump đã tiến hành xem xét lại các điều khoản hạn chế UAV, rất có thể chúng sẽ được nới lỏng trong thời gian tới.

    Rào cản lớn nhất là Hiệp ước kiểm soát công nghệ tên lửa - một thỏa thuận đa quốc gia giúp kiểm tra mức độ phổ biến của vũ khí hạt nhân.

    MTCR đã xếp các loại UAV có tầm hoạt động hơn 300km và trọng tải hơn 500kg vào nhóm I, tức là tương đương với các phương tiện phóng vũ trụ và tên lửa đạn đạo.

    Việc thay đổi MTCR đòi hỏi nỗ lực dài hạn, cần có sự đồng tình của nhiều quốc gia, nhưng trong ngắn hạn, Mỹ có thể thay đổi chính sách xuất khẩu UAV do nước này tự áp đặt, bởi các điều khoản đó đã gây khó khăn cho các thỏa thuận xuất khẩu UAV sang các nước nằm ngoài NATO và không thuộc nhóm các nước đồng minh Mỹ tham gia hiệp ước.
    --- Gộp bài viết: 20/08/2017, Bài cũ từ: 20/08/2017 ---
    Báo hơi cảm tính, nói cho đúng TQ hiện nay cạnh tranh với Mỹ trong lĩnh vực vũ khí công nghệ cao, chứ ko phải giá rẻ, chính là Sub, MLRS, UAV, Ashm và cả SAM.

    C602 bán cho Pakistan (trong khi Pak từng dùng Harpoon), C-802 bán cho Indo (Indo cũng từng dùng Harpoon), JF-17 bán cho Pakistan (Pakistan sau này ko mua F-16C nữa vì đã có JF-17 và vẫn tiếp tục sử dụng F-7). Thổ nhập khẩu WS-1 trong khi trước đây nó dùng M270, Thổ cũng từng loại PAC để chọn HQ9, Thổ cũng mua tên lửa chiến thuật B611 trong khi nó có thể mua ATACMS

    Về tàu ngầm TQ bán được cho Thái, Pak (S26T,S20) , cũng là những đồng minh chủ chốt của Mỹ, Mỹ ko có cửa cạnh tranh xuất khẩu tàu ngầm cho Đ-M như TQ, Thái còn mua tank VT4 chứ ko thèm mua M1 Abram mặc dù họ dư sức mua

    UCAV CAIG Wing Loong (CH-4) TQ đánh bại UCAV Mỹ ở Trung Đông, khi Iraq, UAE, Saudi, Ai Cập lần lượt sử dụng UCAV trong tác chiến, trong khi các nước đó đã từng và thừa tiền để mua UCAV Mỹ như Predator, Reaper, Global Hawk

    Cần lưu ý là ko phải các nước thân Mỹ mua để làm đầy kho vũ khí, mà là mua để thay thế hàng cũ, như vậy có nghĩa là JF17 thay cho F16C (Pak), C802 thay cho RGM84 (Indo) và CH4 thay cho MQ-1 Predator (Ai Cập, Saudi, UAE), WS-1/B611 thay cho M270/ATACMS (Thổ), VT4 thay cho M60 (Thái)

    Vũ khí chất lượng cao TQ trong 1 số khía cạnh đã đánh bại vũ khí Mỹ, ngay tại các nước thân Mỹ
    Lần cập nhật cuối: 20/08/2017
  6. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    HQ Mỹ dạo này loạc choạc quá, lại va tàu hàng ở Sing

    https://www.navytimes.com/news/your...-john-s-mccain-collides-with-merchant-vessel/

    Your Navy
    Navy destroyer John S. McCain collides with merchant vessel
    By: Geoff Ziezulewicz   37 minutes ago

    [​IMG]
    The guided-missile destroyer John S. McCain. (Mass Communication Specialist 3rd Class James Vazquez/Navy)

    The destroyer John S. McCain collided with a merchant vessel early Monday morning in the South China Sea, 7th Fleet officials said.

    Details remain sparse, but Navy officials said in a statement that “search and rescue efforts are underway in coordination with local authorities.”

    The collision with the merchant vessel Alnic MC happened while the U.S. ship was underway east of Singapore and the Strait of Malacca at 6:24 a.m. local time, according to Navy officials.


    The destroyer was en route to a routine port visit in Singapore.

    Initial reports state the destroyer sustained damage to the rear, port side of the ship.
    BRICSmeo-u thích bài này.
  7. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Aegis thần thánh phát hiện mục tiêu quả bóng gôn cách 1000km blah blah, nhưng bất lực trước tàu hàng to như quả núi =))
  8. kimdungs

    kimdungs Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    19/07/2016
    Bài viết:
    587
    Đã được thích:
    396
    beta22 thích bài này.
  9. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Độ ngu của kimdungs đã được khẳng định =)) pót bài mà ko thèm đọc hoặc đọc nhưng ko hiểu nó viết gì =))

    Theo đó, trong một bài viết được đăng tải hôm 12/8, Tân Hoa xã so sánh nước Trung Hoa cổ đại phát minh ra la bàn, thuốc súng, giấy và kỹ thuật in ấn (hay còn được gọi là "tứ đại phát minh" ) với nước Trung Quốc hiện đại. Bài viết nói Trung Quốc ngày nay có thể "tự hào" về "4 phát minh lớn mới": đường sắt cao tốc, thanh toán điện tử, ứng dụng chia sẻ xe đạp và mua sắm trên mạng.

    http://baodatviet.vn/the-gioi/tin-t...ng-quoc-hau-nhan-vo-tu-dai-phat-minh-3341426/
  10. Photo_hunter

    Photo_hunter Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    27/12/2004
    Bài viết:
    3.396
    Đã được thích:
    7.532
    Khả năng con tàu hàng 30.000 tấn đang đi với chế độ tàng hình nên tàu Mỹ không nhìn thấy.
    Cơ mà lỗ thủng trên con Aegis thần thánh to quá, mà vẫn còn chục ông thủy thủ tàu Mỹ mất tích nữa.
    Chứ theo như quảng cáo, tàu Mỹ có thể nhìn thấy một quả bóng golf từ khoảng cách 1000km thì cái tàu hàng 30.000 tấn kia làm sao không nhìn thấy được ?
    Thôi vụ này tốt nhất cứ đổ cho Nga, Triều Tiên hay TQ hack hệ thống máy tính trên con Aegis đi cho đỡ ngại.

    Cận cảnh lỗ thủng kinh hoàng trên tàu Aegis Mỹ
    http://baodatviet.vn/anh-nong/can-canh-lo-thung-kinh-hoang-tren-tau-aegis-my-3341557/?p=3
    beta22 thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này