1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Hoa Kỳ - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Su35Fk, 14/11/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    beta22 thích bài này.
  2. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.847
    Đã được thích:
    7.433
    Ừ... thà mà dốt toàn tập như chú cứ người ta nói gà chú pha ra vịt cho có bài kiếm cơm chú nhẩy. Nhục...
    beta22 thích bài này.
  3. oplot2

    oplot2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    1.063
    Đã được thích:
    69
    trả lời cái gì ? thực chiến thì có thằng Nhật nó trả lời hộ rồi nè, vậy thử trả lời xem Mỹ có thực chiến gì để hơn TQ, nói nghe coi ? thầy cũng thắc mắc lắm đấy, TQ phóng quả DF21 vào TSB Mỹ thì Mỹ làm được gì ! tàu ngầm TQ nó tới gần bắn ngư lôi thì Mỹ làm được gì ! máy bay TQ nó phóng BVR thì máy bay Mỹ làm được gì ?

    But that doesn’t mean that the U.S. would win a war, if the two countries fought. A full nuclear exchange, of course, would have no winners. But in a protracted conventional struggle, there’s a good chance that China’s weight of numbers and manufacturing prowess would win out. As an analogy, consider the U.S. and Japan in World War II. At the beginning of the war, Japan’s aircraft carrier force outnumbered that of the U.S., and its navy was far more seasoned (due to Japan’s war in China). But when the war began, the U.S. greatly outproduced its opponent. The U.S. also had a 2-to-1 manpower advantage. When two countries of similar technology levels fight, numbers tend to tell. China has a larger GDP, more manufacturing output and four times the population. And as its recent advances in stealth technology, directed energy weapons, hypersonic missiles and other areas demonstrate, its military technology isn’t that far behind the U.S.

    In other words, China is now in a position similar to that of the U.S. at about the turn of the 20th century — a formidable superpower that just hasn’t yet felt any reason to exercise its dominance. Once the U.S. woke up to the need to throw its weight around, no one doubted its primacy.

    https://www.japantimes.co.jp/opinio...ary/worlds-no-1-economy-not-u-s/#.WewshXZx3IU

    Quân TQ thì chưa thực chiến hiện nay, cả Mỹ cũng vậy. Bắn khủng bố gọi là thực chiến thì TQ truy quét buôn ma tuý cũng gọi là thực chiến, HQ Mỹ thực chiến cái gì ? tên lửa TT còn ko phát hiện ra được, KQ Mỹ thực chiến cái gì ? bắn lén đúng 1 lần máy bay Su-22 gọi là thực chiến =)) chắc lại ẳng có còn hơn ko, vậy trả lời thầy xem kinh nghiệm ấy áp dụng đánh TQ thế nào ?

    Cả 2 nước Mỹ, TQ đều có diễn tập, cũng có kinh nghiệm bắn đạn thật.

    trong cuộc đối đầu giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ 2. Mặc dù quân đội Nhật Bản được đánh giá cao về tiềm năng của vũ khí trang bị cũng như còn người và họ cũng có nhiều kinh nghiệm chiến đấu khi tham chiến ở Trung Quốc. Nhưng cuối cùng Hoa Kỳ lại giành thắng lợi. Vì vậy mặc dù ưu thế hơn nhưng chưa chắc chắn Mỹ đã giành thắng lợi.
    http://baodatviet.vn/quoc-phong/su-kien/bao-nhat-my-dang-bi-trung-quoc-soan-ngoi-3345416/
    Lần cập nhật cuối: 22/10/2017
  4. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Trung Quốc tập thường xuyên, em thề

    [​IMG]
  5. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Bỏ mje theo bồi bút Kris Osbourn ( nguồn thân BQP Mỹ rõ nhé ) thì Mỹ chơi mje nó tên lửa siêu vượt âm và Laser tấn công lắp máy bay chiến đấu.

    Còn tôi ( nguồn tin thân Bộ Quốc Phòng VN nhé ) thì mấy cái này nó lắp luôn lên F 35 bản nâng cấp

    The Fighter that Replaces the F-35 Could Be Armed with Lasers and Hypersonic Missiles
    [​IMG]
    Kris Osborn
    October 22, 2017
    Smart skins with distributed electronics means that instead of having systems mounted on the aircraft, you would have apertures integrated on the skin of the aircraft, analysts have said.

    Fighter jets in 20-years may likely contain the next-generation of stealth technoology, electronic warfare, sophisticated computer processing and algorithms, increased autonomy, hypersonic weapons and so-called "smart-skins" where sensors are built into the side of the aircraft itself.

    Some of these characteristics may have been on display earlier this year when Northrop Grumman's SuperBowl AD revealed a flashy first look at its rendering of a new 6th-generation fighter jet. Northrop is one of a number of major defense industry manufacturers who will bid for a contract to build the new plane - when the time is right.

    The new aircraft, engineered *****cceed the 5th-generation F-35 Joint Strike Fighter and explode onto the scene by the mid 2030s, is now in the earliest stages of conceptual development with the Air Force and Navy. The two services are now working together on early conceptual discussions about the types of technologies and capabilities the aircraft will contain. While the Air Force has not yet identified a platform for the new aircraft.

    The Navy's new aircraft will, at least in part, replace the existing inventory of F/A-18 Super Hornets which will start to retire by 2035, Navy officials said.

    The Navy vision for a future carrier air wing in 2040 and beyond is comprised of the carrier-launched variant of the Joint Strike Fighter, the F-35C, and legacy aircraft such as the EA-18G Growler electronic jamming aircraft.

    Also, around this time is when Navy planners envision its 6th generation aircraft to be ready, an aircraft which will likely be engineered for both manned and unmanned missions.

    Technologies are rapidly advancing in coatings, electromagnetic spectrum issues, maneuvering, superiority in sensing the battlespace, communications and data links, Navy leaders have said.

    Navy officials also add that the Navy is likely to develop new carrier-launched unmanned air vehicles in coming years as well.

    Analysts have speculated that as 6th generation developers seek to engineer a sixth-generation aircraft, they will likely explore a range of next-generation technologies such as maximum sensor connectivity, super cruise ability and an aircraft with electronically configured “smart skins.”

    Maximum connectivity would mean massively increased communications and sensor technology such as having an ability to achieve real-time connectivity with satellites, other aircraft and anything that could provide relevant battlefield information.The new aircraft might also seek to develop the ability to fire hypersonic weapons, however such a development would hinge upon successful progress with yet-to-be-proven technologies such as scramjets traveling at hypersonic speeds. Some tests of early renderings of this technology have been tested successfully and yet other attempts have failed.

    Super cruise technology would enable the new fighter jet to cruise at supersonic speeds without needing afterburner, analysts have explained.

    Smart aircraft skins would involve dispersing certain technologies or sensors across the fuselage and further integrating them into the aircraft itself, using next-generation computer algorithms to organize and diplay information for the pilot.

    Smart skins with distributed electronics means that instead of having systems mounted on the aircraft, you would have apertures integrated on the skin of the aircraft, analysts have said.

    This could reduce drag, increase speed and maneuverability while increasing the technological ability of the sensors.

    It is also possible that the new 6th-generation fighter could use advanced, futuristic stealth technology able to enable newer, more capable air defenses. The air defenses of potential adversaries are increasingly using faster computing processing power and are better networked together, more digital, able to detect a wider range of frequencies and able to detect stealthy aircraft at farther distances.

    The new 6th-generation fighter will also likely fire lasers and have the ability to launch offensive electronic attacks.

    This first appeared in Scout Warrior here.
  6. oplot2

    oplot2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    1.063
    Đã được thích:
    69
    Ôi giời mấy thằng lều báo biết quái gì KTQS, ngay đến chuyên gia hàng không mà rồ Mỹ còn chửi ổng cơ mà :rolleyes:

  7. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Ngày xưa ra khỏi trường rồi mà mình vẫn có tâm lý căm thù nước Mỹ.Giáo dục VN đã rất thành công trong việc nhồi nhét hình ảnh xấu về đất nước Mỹ . Sau này được đi khắp nơi trãi nghiệm thì thấy ngược lại những gì mình đã được học nên bằng mọi giá phải đưa con cái đi Mỹ cho bằng được.Tích luỹ tiền xin visa đầu tư rồi định cư hẳn ,ôi 1 quá trình vất vả .
    Nước Mỹ có tốt có xấu nhưng nó rất vĩ đại.Nó vĩ đại từ cái chuyện đơn giản như vầy , đó là việc xin đi học cho hai đứa nhỏ, nhanh không tưởng được. Cho 2 nhóc đến chỗ như phòng giáo dục của quận vậy đó,nộp hoc bạ VN,hộ chiếu, xác nhận chỗ ở mới ở Mỹ,họ copy xong trả lại tất cả giấy tờ, cho kiểm tra xếp lớp.Phụ huynh chờ họ sẽ mang ra 1 form để ký xác nhận, thích nhất nó hỏi con mình có dị ứng món ăn nào không? 5 phút sau nó đóng gói 2 bộ hồ sơ để mang đến trường rồi học luôn. Phục vụ ăn uống ngày hai buổi, xe bus đưa đón ,phát cho mỗi đứa một cái ipad mới cứng thơm phức...
    Đơn giản như vậy,người ta rồ Mỹ cũng phải thôi.
    Lần cập nhật cuối: 23/10/2017
    despair thích bài này.
  8. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Bên Mỹ luật là luật,lần đầu tiên lái 2 bánh đi đón con bị nhà trường đuổi về...Haha tự do trong khuôn khổ là đây.
    [​IMG]
    Đậu xe đón con phải tắt phone,cái này vô lý chắc chỉ có ở Mỹ.
    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 24/10/2017
    beta22, kien2476kimdungmk2 thích bài này.
  9. oplot2

    oplot2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    1.063
    Đã được thích:
    69
    Bloomberg: Không phải Mỹ, Trung Quốc mới là cường quốc kinh tế số 1 thế giới


    Quote:
    Từ cách đây 10 năm, sản lượng sản xuất của nước này đã vượt qua Mỹ trong khi kim ngạch xuất khẩu thì đã cao hơn 1/3. Những quan chức của Mỹ có thể chưa nhận ra được sức mạnh thật sự của nền kinh tế Trung Quốc nhưng những nước khác thì bắt đầu nhìn nhận lại vị thế kinh tế của chính quyền Bắc Kinh.

    [​IMG]
    Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

    Nếu nói về thị trường số 1 thế giới, nhiều chuyên gia chắc chắn sẽ gọi tên Trung Quốc. Đất nước với hơn 1,3 tỷ dân này đã trở thành chiến trường của nhiều tập đoàn quốc tế nhằm cạnh tranh những khách hàng trung lưu đang ngày một giàu lên tại đây.

    Tuy nhiên, nói về nền kinh tế số 1 thế giới, nhiều người lại liên tưởng đến Mỹ bởi quốc gia này vẫn là nước có GDP cao nhất toàn cầu đã quy đổi theo tỷ giá. Mặc dù vậy, liệu điều này có thực sự chính xác?

    [​IMG]
    Tổng GDP theo tỷ giá năm 2016 (nghìn tỷ USD)

    Trung Quốc mới là số 1 thế giới?

    Sự so sánh về sức mạnh kinh tế giữa các nước đang khá khập khiễng bởi chi phí sinh hoạt ở các quốc gia là khác nhau. Chỉ số GDP chỉ có thể đo lường số sản phẩm, dịch vụ của một nước sản xuất ra mà không thể tính đến chi phí sinh hoạt ở các nền kinh tế này.

    Ví dụ một chiếc điện thoại có giá 400 USD ở Mỹ thì khi được bán ở Trung Quốc, chúng có thể chỉ được bán với giá 200 USD cho phù hợp với thu nhập của người dân. Như vậy, chỉ số GDP nếu tính cho chiếc điện thoại này đã bị đánh giá thấp 50% tại Trung Quốc nếu chỉ xét đến tỷ giá đơn thuần.

    Nói đơn giản, những nền kinh tế đang phát triển thường có mức chi phí sinh hoạt thấp hơn và cách đo lường GDP hiện nay đã đánh giá thấp sức mạnh kinh tế của họ.

    Những chuyên gia kinh tế hiện nay đã cố gắng sửa sai bằng chỉ số sức mua tương đương (PPP) dù chúng chưa thể tính đến những yếu tố như chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Dẫu vậy, PPP cũng có thể cho thấy một bức tranh chính xác hơn về nền kinh tế hiện nay và theo đó, Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành số 1 thế giới.

    [​IMG]
    Tổng GDP theo PPP năm 2016 (Nghìn tỷ USD)

    Nếu chỉ số PPP không thể làm bạn tin tưởng, vậy hãy xem xét chỉ số Big Mac. Đây là chỉ số đo giá của một chiếc bánh Big Mac tại các nền kinh tế khác nhau. Giá của một chiếc bánh Big Mac tại Mỹ đắt gấp 1,8 lần so với tại Trung Quốc và nếu tính GDP quy đổi theo chỉ số này, kết quả của Trung Quốc còn vượt xa rất nhiều so với Mỹ.

    Từ cách đây 10 năm, sản lượng sản xuất của nước này đã vượt qua Mỹ trong khi kim ngạch xuất khẩu thì đã cao hơn 1/3. Những quan chức của Mỹ có thể chưa nhận ra được sức mạnh thật sự của nền kinh tế Trung Quốc nhưng những nước khác thì bắt đầu nhìn nhận lại vị thế kinh tế của chính quyền Bắc Kinh.

    Mặc dù tính theo thu nhập bình quân đầu người, những nước như Qatar, Luxembourg, Singapore... mới là quốc gia đứng đầu thế giới nhưng không có nhiều chuyên gia cho rằng những thị trường này sẽ dẫn dắt kinh tế toàn cầu. Chỉ số thu nhập bình quân đầu người chỉ nói lên mức sống của một đất nước nhưng không thể diễn tả hoàn toàn sức mạnh kinh tế của quốc gia đó, trừ khi tổng dân số của những thị trường này vô cùng lớn như Trung Quốc.

    Mức thu nhập bình quân đầu người khiêm tốn của Trung Quốc cho thấy tiềm năng tăng trưởng lớn của nền kinh tế này. Khi những nước phát triển sáng tạo ra những công nghệ mới hoặc cải tiến được năng suất, những nền kinh tế đang phát triển có thể sao chép những bước đi này và tránh được các sai lầm của những quốc gia trước đó.

    [​IMG]
    Tỷ lệ người dân coi Trung Quốc hoặc Mỹ là nền kinh tế số 1 thế giới ở các nước khác (%)

    Vững chắc ngôi vương?

    Tất nhiên, con đường phát triển của những nước đi sau có thể không thuận lợi khi nhiều nền kinh tế mắc kẹt trong cái bẫy tăng trưởng khi ngân sách lãng phí nhiều nguồn vốn và buộc phải thắt chặt chi tiêu khi thị trường xì hơi. Thêm vào đó, sự yếu kém của nguồn nhân lực và những rào cản khác đã khiến rất nhiều nền kinh tế đang phát triển gặp khó dù sao chép từ những quốc gia đi trước.

    Bất chấp điều đó, những nghiên cứu của chuyên gia kinh tế Randall Morck và Bernard Yeung cho thấy Trung Quốc nói chung đang đi đúng những con đường mà Nhật Bản và Hàn Quốc đã từng làm để trở thành một quốc gia phát triển.

    Nếu xét về lĩnh vực quân sự, dù Mỹ chi nhiều cho quốc phòng hơn Trung Quốc cũng như có nhiều đầu đạn hạt nhân hơn. Dẫu vậy, chưa thể xác định ai sẽ là người chiến thắng nếu một cuộc xung đột quân sự toàn diện nổ ra.

    Việc sử dụng vũ khí hạt nhân có thể bỏ qua do chẳng có nước nào chiến thắng nếu dùng loại vũ khí hủy diệt hàng loạt này. Bởi vậy chúng ta chỉ cần xem xét đến một cuộc chiến tổng lực phi hạt nhân.

    Để có cái nhìn rõ hơn, hãy quay trở lại Thế Chiến thứ II khi Nhật Bản và Mỹ có chiến tranh. Ban đầu, Nhật Bản có lượng máy bay chiến đấu nhiều hơn của Mỹ, đồng thời quốc đảo này có lực lượng hải quân hùng mạnh do trải qua các cuộc hải chiến với Trung Quốc trước đó. Tuy nhiên, ưu thế này dần bị san bằng và thậm chí để Mỹ vượt qua.

    [​IMG]
    Sản lượng sản xuất máy bay chiến đấu của Mỹ và Nhật Bản qua các năm

    Khi 2 quốc gia có cùng cấp bậc công nghệ và tiềm lực quân sự tham chiến, số lượng quân nhân cũng như tiềm lực kinh tế chiếm vai trò vô cùng quan trọng và trong Thế chiến II, số quân nhân có thể tham chiến cũng như sức mạnh kinh tế của Mỹ cao hơn rất nhiều so với Nhật Bản. Đây là một trong những lý do khiến tình thế chiến tranh dần nghiêng về phía Mỹ khi Thế chiến II gần về cuối.

    Quay trở lại câu chuyện Trung Quốc, đất nước này có GDP được coi là số 1 thế giới xét theo PPP, sản lượng sản xuất lớn hơn Mỹ trong khi dân số thì nhiều gấp 4 lần. Khoảng cách công nghệ quân sự giữa 2 quốc gia cũng không quá xa khi Trung Quốc đang sao chép và thậm chí tự phát triển rất nhiều khí tài.

    Nói cách khác, Trung Quốc giờ đây đang ở vị thế tương tự như Mỹ vào đầu thế kỷ 20 với sức mạnh phát triển vượt bậc cả về kinh tế, quân sự, công nghệ... Mặc dù chưa có những bước đi bành trướng quân sự như Mỹ đã làm thời kỳ đầu thế kỷ 20 nhưng chúng ta phải thừa nhận rằng, cán cân quyền lực về quân sự và kinh tế trên thế giới hiện nay đang dần thay đổi.
    http://cafebiz.vn/bloomberg-khong-p...c-kinh-te-so-1-the-gioi-20171023102804113.chn
    --- Gộp bài viết: 24/10/2017, Bài cũ từ: 24/10/2017 ---
    Bố Mỹ nói đấy các đồng chí :rolleyes:

    Báo Mỹ quá chính xác, giờ KTQS TQ ko thua Mỹ, TQ còn vượt xa Mỹ ở các lĩnh vực như tên lửa siêu âm, tên lửa tầm xa, đạn đạo chống tàu và tàu ngầm AIP, công nghệ bán dẫn GaN trang bị cho các radar AESA. Trong khi quân số, nhân lực hậu cần của TQ vượt xa Mỹ hàng chục lần, kinh tế TQ ko phụ thuộc vào nhập khẩu để mà có thể bị phong tỏa như Nhật bản khi xưa, trong khi đó thời thế đã khác, hiện nay vũ khí đòi hỏi công nghệ tài nguyên nhiều hơn khi xưa, mà nguyên liệu hóa thạch, các loại đất hiếm hầu hết đều ở TQ, ở Mỹ rất ít hoặc thiếu đi 1 số loại, vd Mỹ từng phải lén nhập khẩu titan qua đường vòng từ LX để rèn SR71, hiện nay trên các loại khí tài, vũ khí chuẩn của Mỹ như F35, SM3, C130, F16....đều có linh kiện hoặc nguyên liệu từ TQ

    Quân đội Mỹ phụ thuộc vào linh kiện Trung Quốc
    Quân đội Mỹ “yếu” vì lệ thuộc vào...Trung Quốc

    Số lượng quân nhân và thiết bị quân sự tấn công TQ đều vượt xa Mỹ

    [​IMG][​IMG]

    TQ vẫn tự túc được tài nguyên sản xuất trong 1 cuộc chiến kéo dài, điều này chứng minh cuộc chiến ở VN, khi TQ, LX viện trợ ít tiền và khí tài hơn so với Mỹ viện trợ cho VNCH và trực tiếp đổ quân tham chiến. Mà lúc đó nền kinh tế TQ cực kì nghèo đói lạc hậu

    Đám rồ Mỹ chỉ vịn vào cái lý luận cùn là kinh nghiệm và KQ, HQ Mỹ số 1 thế giới. Nhưng kinh nghiệm gì với đám thổ phỉ sa mạc, hay số 1 thế giới kiểu gì mà siêu tàu chiến bị tàu hàng đâm sml, máy bay thì rơi liên tục, phi công thì thiếu thốn ?

    http://ttvnol.com/threads/tiem-luc-quan-su-trung-quoc-phan-4.439480/page-1297
    Lần cập nhật cuối: 24/10/2017
  10. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Giá thị trường quy đổi luôn, không phải sức mua tương đương
    Rổ hàng hóa Hàng Châu giá cao hơn tương ứng ở Boston

    [​IMG]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này