1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Hoa Kỳ - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Su35Fk, 14/11/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. oplot1

    oplot1 Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    27/09/2017
    Bài viết:
    598
    Đã được thích:
    25
    Mỹ đóng chiến hạm FFG thế hệ mới vì thất vọng LCS
    (Vũ khí) - Hải quân Mỹ dự định sẽ đóng số lượng lớn tàu hộ vệ tên lửa (khinh hạm) tiên tiến để lấp khoảng trống chiến thuật trong biên đội tàu mặt nước.
    Sau khi các khinh hạm 4.000 tấn lớp Oliver Hazard Perry được cho nghỉ hưu toàn bộ, Hải quân Hoa Kỳ vẫn đang loay hoay trong việc tìm ra một lớp tàu chiến mới để hỗ trợ tàu khu trục Arleigh Burke và tàu tuần dương Ticonderoga trong biên đội tác chiến hỗn hợp.

    Họ từng kỳ vọng rằng tàu chiến ven bờ LCS sẽ có thể đảm nhiệm vai trò trên, tuy nhiên do được thiết kế với mục đích khác đó là len lỏi vào sát bờ biển của đối phương tung đòn tập kích mà LCS tỏ ra không phù hợp khi triển khai ngoài xa đại dương.

    Bên cạnh đó hỏa lực của LCS cũng chưa được hoàn thiện, trên tàu có khoảng không gian trống tới 40% để tích hợp vũ khí theo từng yêu cầu nhiệm vụ nhưng thực tế vẫn chưa có một cấu hình ổn định dành cho lớp tàu này.

    [​IMG]
    Mô hình khinh hạm thế hệ mới của Hải quân Mỹ
    Đứng trước yêu cầu trên, Hải quân Hoa Kỳ đã lên kế hoạch đóng mới 20 chiếc FFG hiện đại để cấp tốc nâng cao sức mạnh cho hạm đội, những chiến hạm này sẽ có lượng giãn nước vào khoảng 4.000 - 6.000 tấn, trị giá 950 triệu USD mỗi tàu, mức giá trên nằm giữa Arleigh Burke (1,8 tỷ USD) và LCS (700 triệu USD).

    Đã có nhiều công ty đóng tàu nổi tiếng trên thế giới tham gia chương trình lựa chọn mẫu FFG mới của Hải quân Hoa Kỳ, bao gồm cả BAE Systems của Anh, Fincantieri đến từ Ý hay Navantia của Tây Ban Nha...

    Tuy nhiên đáng chú ý hơn cả vẫn là phiên bản nâng cấp mẫu tàu chiến ven bờ LCS được Tập đoàn Lockheed Martin mang tới giới thiệu tại Triển lãm Defense Show, với lợi thế hàng nội địa thì khả năng thắng cuộc của nó là rất lớn.

    [​IMG]
    Khinh hạm tương lai của Hải quân Hoa Kỳ sẽ có hỏa lực rất mạnh

    Ấn tượng đầu tiên về mẫu FFG của Lockheed Martin đó là nó được thiết kế với nhiều góc cạnh để giảm diện tích phản xạ radar, trên tháp chỉ huy là các mảng ăng ten mảng pha quay về 4 góc tương tự như hệ thống Aegis trên khu trục hạm Arleigh Burke.

    Phía trước tàu là pháo hải quân loại 57 mm có tốc độ bắn cao, 32 ống phóng thẳng đứng Mk 41 tương thích tên lửa phòng không tầm xa SM-2 IIIC ESSM Block 2 hoặc loại SM-6 tiên tiến hơn, bên cạnh đó nó còn triển khai được cả tên lửa hành trình tấn công mặt đất Tomahawk.

    Chiến hạm mới vẫn giữ lại các ống phóng tên lửa chống hạm RGM-84 Harpoon truyền thống với cơ số 8 quả. Ngoài ra tàu còn có module hệ thống phòng thủ tầm cực gần Phalanx CIWS, thiết bị định vị thủy âm dạng kéo đi kèm ngư lôi chống ngầm hạng nhẹ Mk 46 cỡ 324 mm.

    Ngoài phục vụ trong Hải quân Mỹ, đây còn là một lớp tàu chiến có triển vọng xuất khẩu rất cao, nhất là cho các đồng minh thân thiết, giá thành con tàu dự kiến sẽ giảm đi đáng kể khi bước vào giai đoạn sản xuất hàng loạt.

    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/my-dong-chien-ham-ffg-the-he-moi-vi-that-vong-lcs-3350996/

    Ngày xưa khi LCS mới ra biển 1 con thầy đã nói là dự án này rồi cũng tử vong, đúng y mà =))

    Trước đây thầy cũng từng nói, tàu chiến Mỹ kém săn ngầm vì hầu hết là tàu cỡ lớn khu trục (DDG) hoặc tàu ven bờ (LCS), trong khi lớp FFG cũ thì đã ko còn hoạt động

    Chỉ đóng khinh hạm (frigate) thì Mỹ mới có thể săn ngầm được hiệu quả, các tàu lớp DDG, CG to lớn hoàn toàn ko thể săn ngầm hiệu quả, tín hiệu sonar quá ồn ào của tụi nó lại dễ thành mồi cho tàu ngầm hơn cả

    The RFI states that one of the FFG(X)’s two main purposes is to “relieve large surface combatants from stressing routine duties during operations other than war.” It goes on to say later that “this ship will reduce demand on high-end cruisers and destroyers that currently conduct [anti-submarine warfare], [surface warfare], and theater security cooperation missions, allowing for an increase of more capable assets to maintain a stabilizing presence in regions where tensions with nations that have highly capable naval forces may exist.”
    https://news.usni.org/2017/07/10/na...issile-frigate-program-in-request-to-industry
    Lần cập nhật cuối: 17/01/2018
  2. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    K liên quan.
    Bác Thủ này máu phết
    The Danish Prime Minister waving to an F-16 from the cargo bay of a C-130 [1502x1000] - #army #military

    [​IMG]


    meo-u thích bài này.
  3. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    kimdungmk2 thích bài này.
  4. kimdungmk2

    kimdungmk2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/09/2017
    Bài viết:
    1.135
    Đã được thích:
    892
    Mỹ thiếu lắm thì dùng chính sách nhập khẩu lao động giá rẻ VN - ĐNA... Thật ra thì Mỹ thừa biết thằng TQ từ lâu , DN lớn của nó luôn có bóng dáng của CP đứng sau, đến đám ghe tàu cá tràn ra biển Đông lấn chiếm còn có hình bóng nữa là ;))
  5. Bia000

    Bia000 Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/03/2014
    Bài viết:
    500
    Đã được thích:
    220
    Mỹ thay đổi nhiều rồi nhưng Nga thì vẫn dùng AK. Máy bay ném bom B52 cũng đã được thay đổi nhiều, giờ họ có thêm hai loại nữa là B1 và B2.

    Hóa ra B1 của Mỹ là ăn cắp của Tu160, chỉ khác cái cánh cụp và khả năng tàng hình. Võ tổng hợp. Mỹ dễ dàng bắt chước Nga, nhưng Nga thì không bắt chước được Mỹ.

    Mỹ cứ bảo nước khác không được ăn cắp bản quyền, vậy mà vẫn ăn cắp thiết kế của Nga. Sao Nga không kiện Mỹ vì ăn cắp bản quyền thiết kế máy bay Tu160.
    Lần cập nhật cuối: 18/01/2018
  6. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.842
    Đã được thích:
    7.421
    Bên đảng dân củ toàn mấy doanh nghiệp vừa và nhỏ nó vẫn muốn ôm chân TQ vì thị trường và nền tảng sản xuất. Muốn tạo ra sản phẩm rẻ phải dựa vào nền tảng sản xuất đa dạng và rẻ là TQ. Còn Mexico là xã hội phân hoá, thảo khấu kém ổn định nó không dám đặt niềm tin ở đấy. Ấn cũng vậy... Brazil đang cố gắng ra khỏi tình trạng tèm nhem tội phạm để ổn định sản xuất. VN thì nền tảng sản xuất kém, công nhân lành nghề không có...
    beta22, shinsaberkimdungmk2 thích bài này.
  7. oplot1

    oplot1 Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    27/09/2017
    Bài viết:
    598
    Đã được thích:
    25
    Tomahawk được thay thế bằng tên lửa hành trình biến hình
    (Bí mật quân sự) - Để thay thế Tomahawk có tuổi đời hàng chục năm, Mỹ quyết định phát triển dòng tên lửa hành trình mới có thể thay đổi theo yêu cầu nhiệm vụ.
    Thông tin về chương trình vũ khí đầy tham vọng của Mỹ được The Wall Street Journal dẫn tuyên bố của Lầu Năm Góc cho biết.

    Để thực hiện chương trình này, nhà thầu quốc phòng Lockheed Martin đã nhận được hợp đồng trị giá 110 triệu USD từ Phòng nghiên cứu Không quân Mỹ (AFRL) để phát triển thế hệ tên lửa hành trình giá rẻ có thể phối hợp tấn công theo đội hình với số lượng lớn và thay đổi tùy biến.

    [​IMG]
    Chiến hạm Mỹ phóng tên lửa Tomahawk.
    Theo những thông tin ban đầu, tên lửa mới có định danh là Gray Wolf của AFRL có thể được tích hợp lên chiến đấu cơ F-16 trước tiên, sau đó được trang bị cho các loại tiêm kích và oanh tạc cơ khác của không quân Mỹ. Ngoài ra, dòng tên lửa này có cả phiên bản từ ống phóng (mặt đất hoặc chiến hạm).

    Chương trình bao gồm 4 giai đoạn phát triển kéo dài trong 5 năm. Giai đoạn đầu dự kiến hoàn tất vào cuối năm 2019. Hady Mourad, Giám đốc chương trình tên lửa cải tiến của Lockheed Martin cho biết: "Tên lửa mới do Lockheed Martin phát triển là mẫu tên lửa giá rẻ có thể hoạt động hiệu quả trong những môi trường khắc nghiệt.

    Gray Wolf sẽ được thiết kế theo hướng tối đa hóa khả năng thay thế bộ phận, cho phép khách hàng tích hợp các công nghệ tiên tiến như lắp đặt thêm đầu đạn sát thương cao hay động cơ nhiên liệu hiệu quả hơn", ông Hady cho biết thêm.

    Khi chính thức được ttrang bị, dòng tên lửa này sẽ dần thay thế "sứ giả chiến tranh Tomahawk" hiện nay của Mỹ. Được biết, ngay trước khi chương trình vũ khí đầy tham vọng này được công khai, trang UPI dẫn nguồn tin chính phủ Mỹ cho biết, nước này đang tìm kiếm dòng tên lửa đa năng giá rẻ mới để thay thế Tomahawk.

    Theo UPI, ngay từ thời Tổng thống Obama cũng đã từng nhắc đến kế hoạch hủy bỏ chương trình tên lửa Tomahawk - loại tên lửa các chuyên gia nhận định rằng chúng đã giúp Hải quân Mỹ duy trì ưu thế quân sự trong nhiều thập kỷ qua.

    Vậy đâu là nguyên nhân có kế hoạch này? Theo tài liệu của Hải quân Mỹ, ngân sách dành cho chương trình tên lửa Tomahawk đã bị cắt giảm 128 triệu USD theo ngân sách năm tài khóa 2015 và chương trình bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi kết thúc năm 2017 hoặc trong năm 2018.




    Dù ngân sách dành cho quốc phòng của Mỹ bị cắt giảm, tuy nhiên việc khai tử chương trình tên lửa Tomahawk có vẻ không liên quan đến ngân sách.

    Tờ Washington Times cho hay, Chính phủ Mỹ muốn dành ngân sách chương trình Tomahawk để đầu tư cho một chương trình tên lửa thử nghiệm mà phải ít nhất 10 năm nữa mới có thể hoạt động.

    Các chuyên gia Hải quân Mỹ từng lo ngại rằng việc xóa bỏ chương trình tên lửa Tomahawk mà chưa có hệ thống khác thay thế sẽ đe dọa uy thế của Mỹ khi nước này đang phải đối mặt với những đội quân ngày càng tiên tiến từ Bắc Triều Tiên cho tới Trung Đông.

    Hải quân Mỹ đã sử dụng các biến thể khác nhau của tên lửa Tomahawk trong vòng hơn 30 năm qua, trong chiến dịch Bão táp sa mạc, các vùng chiến sự ở Iraq, Afghanistan, cho tới Balkans.

    Trong cuộc tấn công Iraq vào năm 2003, lực lượng liên quân đã bắn 700 quả tên lửa hành trình Tomahawk trong năm đầu tiên. Liên quân Mỹ và phương Tây cũng đã bắn 110 quả tên lửa loại này trong chiến dịch can thiệp quân sự vào Libya năm 2011.

    Với tốc độ sử dụng hiện tại (khoảng 100 quả/năm), số lượng tên lửa Tomahawk dự trữ sẽ hoàn toàn cạn kiệt khi kết thúc năm 2018 và Hải quân Mỹ sẽ không có gì để sử dụng. Và đây có thể được coi là nguyên nhân khiến Mỹ dốc sức phát triển dòng tên lửa hành trình đa năng giá rẻ Gray Wolf, tờ UPI nhận định.

    Ũa sao lại học chiêu bầy sói của Kh 35 vậy ? sao rồ Mỹ @despair trước đây nó bảo TLAM Block IV được tin dùng lắm mà, đánh được cả tàu chiến bằng GPS kia mà ? sao giờ phải thay rồi :rolleyes:
  8. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Mỹ lắp tên lửa lên LCS thì nghĩa là chương trình LCS chết ấy hả các cụ ?

    Đây là bước đi mang tính đe dọa hơn của Mỹ, khi trang bị tên lửa đối hạm lên tàu chiến nhỏ, thay vì chỉ trang bị phương tiện chống ngầm, quét mìn và chống xuồng nhỏ ...

    [​IMG]

    [​IMG]

    Đến khi Việt Nam lắp tên lửa lên DN 2000, chắc cũng nói chương trình DN -2000 chết.
    Hiện giờ DN-2000 cũng chỉ là chống xuồng nhỏ thôi nhá !!!

    thằng này thử shock vãi thật
    Lần cập nhật cuối: 19/01/2018
  9. oplot1

    oplot1 Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    27/09/2017
    Bài viết:
    598
    Đã được thích:
    25
    Sao cháu to mồm bảo mỹ ko cần học ai sao giờ lại học bầy sói của Nga vậy
  10. kimdungmk2

    kimdungmk2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/09/2017
    Bài viết:
    1.135
    Đã được thích:
    892
    chết là ko làm nữa cụ ui , giờ gắng tên lửa lên tận dụng mà
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này