1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Hoa Kỳ - Phần 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi SuperSukhoi, 07/03/2019.

  1. 3 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 3)
  1. vankong_quang

    vankong_quang Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/03/2015
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    145
    Thớt này liên quan *** gì đến Nga? Y hệt thằng bố, bị cái *** gì cũng ngoạc mồm: "Do Nga làm" :-)
    meo-uRugivnb thích bài này.
  2. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Thằng tầu nô kiêm 3/ đó bị tâm thần mà cụ, bị tôi khoá mồm từ mấy năm trước giờ chỉ nói nhảm thôi

    Có khi FA18 bị Nga gây nhiễu cho rụng đó cụ :-D
  3. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Nga ko bay, chỉ chùi còn gặp tai nạn bắn tên lửa vào nhau
    nên Mỹ bay lên hạ xuống có sự cố là quá thường tình

    1 phi công Mỹ vừa hạ cánh lần thứ 1000 trên tàu sân bay,

    Capt. Michael Rovenolt, the commander of Carrier Air Wing Five (CVW 5), joined an elite group of Naval Aviators Aug. 17th when he executed his 1,000th arrested carrier landing aboard the Nimitz-class aircraft carrier USS Ronald Reagan (CVN 76).

    The milestone is a testament to Rovenolt’s service and time spent operating in the forward-deployed carrier environment.
  4. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    tập 1000 lần trên tsb mà tông hết máy bay đậu ở dưới

  5. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Nga Tàu chắc khóc thét



    An E-2D Advanced Hawkeye plane missed its cable while attempting to land on an aircraft carrier earlier this month and damaged four aircraft on the deck in the process, Navy officials confirmed this week.

    The incident took placed at about 7:40 p.m. Aug. 9 on the Abraham Lincoln as it sailed the Arabian Sea, according to U.S. 5th Fleet spokesman Cmdr. Joshua Frey.
    Lần cập nhật cuối: 22/08/2019
  6. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
  7. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Các vàng, phi công Nga Tàu cũng éo dám lái cái máy bay to đùng, hạ cánh tàu sân bay vào khoảng 8h tối
  8. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Phi công Mỹ ngu như bò mà khoe hoài =)) hạ cánh kiểu 1000 lần mà tông hết máy may dưới sàn tàu
    --- Gộp bài viết: 22/08/2019, Bài cũ từ: 22/08/2019 ---
    Chuyên gia: Mỹ chưa thể sản xuất tên lửa siêu thanh

    https://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/my-chua-the-san-xuat-ten-lua-sieu-thanh-3386095/

    Chuyên gia họ thừa hiểu trình độ họ tới đâu, họ mới là chuyên gia chứ đâu phải đám 3/ ở tận VN cả đời ko được đi Mỹ mà cứ chửi cả chính bố Mỹ nhà chúng nó đâu hoho

    Minh chứng Mỹ chưa làm được tên lửa siêu âm: Mỹ ko hề biên chế tên lửa siêu âm chống hạm nào , trong khi Nhật được rồ Mỹ tung hô chỉ đứng sau Mỹ về công nghệ, cũng chế tạo được vũ khí siêu âm

    Còn 3/ nào nói học thuyết Mỹ chú trọng cận âm thì mời xem LRASM-B, Mỹ rất thèm khát tên lửa siêu âm nhưng làm mãi ko được, vì trình độ chế tạo động cơ, nhiệt động lực học, vật liệu của Mỹ kém nhất trong số các nước phát triển, Nga, Đức, Nhật thậm chí TQ giỏi hơn Mỹ nhiều, bọn đog Mỹ chỉ có thể làm quả tên lửa đạn đạo, cho nó bay thật cao rồi lợi dụng lực hút của trái đất để làm cho nó siêu âm, chứ ko thể nào chế tạo được tên lửa hành trình siêu âm bay ở độ cao thấp :-D

    Mỹ thừa nhận thất bại chế tạo tên lửa siêu âm

    LRASM-B (Deferred). Envisioned as a ramjet-powered supersonic ship-launched missile, similar to earlier conceptions of hypersonic programs like the now-defunct RATTLRS. It’s intended to leverage prior ramjet development activities, and one of its challenges will be a suite of supporting sensors and avionics that can operate effectively at the temperatures created by high-Mach ramjet speeds. The most comparable missile out there is probably the Indo-Russian PJ-10 BrahMos, a Mach 2.8 heavy strike missile that can hit ships or land targets. Like LRASM-B, a Brahmos variant is currently being adapted for air launch as well. Unlike LRASM-B, there are also plans to put BrahMos on submarines external link.

    LRASM-B development was much riskier from a technical point of view, and the harsh nature of high-Mach environments would add extra risk to its manufacturing and test phases, too. Those risks are normally attractive to DARPA, but in this case, they led the agency to step back and focus on the less risky LRASM-A.
    https://www.defenseindustrydaily.com/lrasm-missiles-reaching-for-a-long-reach-punch-06752/

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 22/08/2019
  9. nguyenchthong32

    nguyenchthong32 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/11/2014
    Bài viết:
    2.955
    Đã được thích:
    3.290
    Trump huỷ thăm Đan Mạch do liên quan đến vấn đề mua đảo Greenland

  10. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Tại sao Mỹ không tiếc tiền lùng mua các hệ thống radar của Nga?

    Tại khu vực gần các cánh cổng phía bắc của Vùng 51, có không ít những hệ thống radar định vị do Nga sản xuất.

    Mỹ bắt đầu chế tạo các máy bay tàng hình trước tất cả các nước, chiếc này đến chiếc khác làm thế giới phải ngạc nhiên, như F-117A, B-2 và F-22. Họ đã tạo nên xu hướng phát triển vũ khí và thay đổi cách thức triển khai chiến tranh.

    Song, mỗi một hành động đều có "liều thuốc" kháng lại, Nga và những nước khác từ lâu đã bắt đầu chế tạo những phương tiện kiềm chế máy bay tàng hình của Mỹ.

    Một trong số đó là trạm radar tần sóng mét để phát hiện các máy bay tàng hình. Không lẽ Mỹ không nghi ngờ rằng các cảm biến của radar Nga có thể phát hiện được các máy bay tàng hình của họ? Tất nhiên, họ biết về điều này, và đã áp dụng những biện pháp cần thiết.

    Theo trang mạng inosmi.ru, Vùng 51 ở bang Nevada được cả thế giới biết đến với sự bí hiểm của nó: Ở đây, giới quân sự Mỹ thử nghiệm những khả năng chống lại các radar của Nga, khi lấy nguyên tắc "biết mình biết ta – trăm trận trăm thắng" làm nền tảng.

    Ở gần các cánh cổng phía bắc của Vùng 51 có một nơi phục vụ cho mục đích đánh giá các thiết bị của nước ngoài (FME), ở đó có không ít những hệ thống radar định vị do Nga sản xuất. Chúng có thể được thu mua với mức giá "hợp lý" từ những nước đang sử dụng chúng.

    Trong khuôn khổ đề án đánh giá thiết bị nước ngoài, các radar của Nga đóng vai trò quan trọng đối với việc phát triển những công nghệ sử dụng trong nguyên mẫu thử nghiệm máy bay "Lockheed Have Blue", F-117, tên lửa hành trình tàng hình "Senior Prom", cũng như một số loại máy bay tàng hình và tên lửa khác.

    Bên cạnh đó, chúng được dùng để đo đạc tiết diện phản xạ radar của vật thể, hỗ trợ triển khai chiến tranh điện tử và kỹ thuật áp chế hệ thống phòng không.




    Vào tháng 9/2018, các lực lượng vũ trang Mỹ tuyên bố về việc từ Ukraine các trạm radar 36D6M1-1 trong tổ hợp tên lửa phòng không S-300.

    Tháng 1/2019, chiếc máy bay vận tải IL-76 của Ukraine đã hạ cánh xuống sân bay quốc tế Salt-Lake City (bang Utah), hàng hóa được hạ xuống bằng thiết bị của vệ binh quốc gia quân đội Mỹ. Theo inosmi.ru, chắc chắn chiếc máy bay này đã chở những hệ thống radar định vị, tuy nhiên không rõ là hệ thống nào.

    Song, cũng cần lưu ý rằng, các radar mà Mỹ tiếp nhận từ Ukraine và những nước khác đều được thiết kế từ thời Liên Xô. Vào thế kỷ XXI, ngành công nghiệp điện tử của Nga đã có những bước tiến mạnh mẽ, hệ thống radar định vị thế hệ mới "Nebo-M" từng bước được đưa vào hệ thống cảnh báo sớm phòng không.

    Điều đó có nghĩa Mỹ sẽ không dễ để có được những nghiên cứu chế tạo mới nhất của Nga trong lĩnh vực phát hiện các máy bay tàng hình.

    Mỹ làm gì với các hệ thống radar không còn cần thiết? Inosmi.ru cho biết, họ tháo dỡ để nghiên cứu hoặc lắp đặt tại các thao trường thử nghiệm như China Lake, nơi mà các tên lửa chống radar tốc độ cao AGM-88 HARM được phóng ra nhằm vào những hệ thống radar này.

    https://soha.vn/tai-sao-my-khong-ti...-nga-20190821112147882rf20190821112147882.htm

    Lý do là vì Mỹ muốn sao chép công nghệ điện tử của Nga, thầy nói rồi công nghệ quân sự Mỹ thua xa công nghệ Nga, đi sau công nghệ quân sự Nga 30 năm

Chia sẻ trang này