1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Liên Bang Nga-Phần 3

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi gulfoil, 02/11/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. F2communist

    F2communist Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/06/2009
    Bài viết:
    1.006
    Đã được thích:
    42
    Hà hà! có hiểu từ "proposal " không mà đòi nó phải hoàn thành hử.
    những ý tưởng cách mạng của IBM ACS đã được người mẽo kế thừa và phát triển trong các high-performance computers EPIC ngày nay. Hai cái thuật ngữ đó là gì thì tra tiếp đi.
    Một trong dững ý tưởng cách mạng ảnh huởng đến các supercomputer sau nay là:

    multiple instruction decoding and issue
    Cái nầy là cái gì tra tiếp đi
    the IBM Advanced Computing Systems group responsible for their design developed architectural innovations and pioneered a number of RISC CPU design techniques that would become fundamental to the design of modern computer architectures and systems:
    * Aggressive reduction in the number of logic gate levels for pipeline stages to reduce the cycle time
    * Tight integration between processor and memory
    * Cache memory with streamlined I/O to/from cache
    * Compiler optimization techniques
    * Virtual-memory operating systems
    * Multiple instruction decode and issue (a first)
    * Use of a branch target buffer (a first)
    * Multithreading implemented in hardware (a first for IBM)
    * Dynamic instruction scheduling/out-of-order execution
    * Hardware register renaming
    * Instruction predication
    * Branch prediction[citation needed]
    * Level-sensitive Scan Design (used by IBM)
    * Fixed-head hard disks
    * Air-cooled high-speed LSI circuits
    * Advanced simulation tools used in the design process
    http://en.wikipedia.org/wiki/ACS-1
    hay vầu đây
    http://www.cs.clemson.edu/~mark/acs.html
    IBM là nơi có những phát minh đột phá trong lĩnh vực máy tính thiên hạ đi sau cứ thế mà áp dụng nhỉ? Nga không ngoại lệ.

  2. F2communist

    F2communist Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/06/2009
    Bài viết:
    1.006
    Đã được thích:
    42
    Vịt à. Lần sau đừng vỗ ngực là mình làm trong ngành IT kẻo dân trong ngoài nghề cười, chứ chưa nói dân trong nghề.
    Vầu đây xem FPU là gì có cần phải tích hợp trong CPU hay không. Và khi nầu thì nó được tích hợp. Ngó lại xem mấy con Intel processor đời đầu có tích hợp FPU không đã rồi hẵng phát biểu.
    http://en.wikipedia.org/wiki/Floating-point_unit
    In the past, some systems have implemented floating point via a coprocessor rather than as an integrated unit
    Với MMU thì yêu cầu tương tự.
    http://en.wikipedia.org/wiki/Memory_management_unit
    có nhìn thấy nó chụp riêng con IC MMU không hở?
    Làm trong IT mà kiến thức bị kiến gặm lỗ chỗ thế hử. Chán quá!
    Còn về cái anticipated hả? Sâu không trích tiếp đoạn nầy nhỉ? có thấy hết anticipated không?
    The i960CA, first announced in July 1989, was the first pure RISC implementation of the i960 architecture. It featured a newly-designed superscalar RISC core and added an unusual addressable on-chip cache.

  3. convitbuoc

    convitbuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2008
    Bài viết:
    1.153
    Đã được thích:
    918
    Bác gà theo em đồng ý quách đi cho rồi là một propsal thất bại cũng được gọi là đỉnh cao công nghệ hay là anticipated superscalar cũng là truly scalar hay là một cái processor không có dấu phẩy động FPU với quản lý bộ nhớ MMU cũng gọi là processor mặc dù là số phận của nó bây giờ chỉ đi canh cửa.
    Definition of F2 mà......
    Cãi nhau với phờ two làm gì cho. ....
    Đồng ý đi để phờ two đồng ý, phờ tu còn tự sướng để mình còn thời gian bàn luận những chuyện khác....
    Thống nhất thế nhé..He hé!?!??!??!??!??!??!?
    Ôi nước mẹ đại Mẽo của con ơ !!! Chết mất....chết hết.......
  4. F2communist

    F2communist Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/06/2009
    Bài viết:
    1.006
    Đã được thích:
    42
    Về thần tượng Elbrus của các Nga Vàng Ệch thì sử dụng từ lóng nầy rồi gúc xem nhế. Hay lém!
    "El Burroughs"
    tiếng lóng nầy chính là dân làm máy tính Nga gọi tên Elbrus mà các Nga Vàng Ệch đang hít hà, bơm vá dư là món quà trên thiên đường rơi xuống cho loài người tăm tối.
    Đi ngủ đã! mai tiếp tục về El-Burroughs
    Hà hà! Dạo nầy Trâu quì đóng cửa trại rồi thì phải không thấy đồng chí Phì Não đâu cả
  5. a2p2t

    a2p2t Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2006
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    2
    Xem nào,
    Mark Smotherman
    Associate Professor
    School of Computing
    Clemson University
    Associate Professor, hô hô.
    http://en.wikipedia.org/wiki/Clemson_University
    Vào mà xem cái thành tích của cái trường này về công nghệ đỉnh như thế nào.
    it may only, cái kiểu phán này đúng là "dân trong nghề" có khác, đồng nghiệp với F2.
    Nào tiếp, Elbrus 1
    http://en.allexperts.com/e/e/el/elbrus_(computer).htm
    * Elbrus 1 (1973) was the first Soviet integrated circuit computer, and the first fourth generation Soviet computer, developed by Vsevolod Burtsev. Used tag-based architecture and ALGOL as system language like Burroughs B5000. It was used by the Defense Ministry. A side development was an update of the 1965 BESM-6 as Elbrus-1K2.
    * Elbrus 2 (1977) was a 10-processor computer, considered the first Soviet supercomputer, with superscalar RISC processors. Re-implementation of the Elbrus 1 architecture with the fast ECL chips. It was used in the space program, nuclear weapons research, and defense systems.
    Cái kiểu biến dòng Elbrus 1, lươn thêm từ 1973 đến 1977, hô hô.
    Used tag-based architecture and ALGOL as system language like Burroughs B5000
    Đây Al-Burroughs, cái đoạn này đây hả.
    Được a2p2t sửa chữa / chuyển vào 00:31 ngày 12/01/2010
  6. convitbuoc

    convitbuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2008
    Bài viết:
    1.153
    Đã được thích:
    918

    Hô hố, F2 bị @ hay giả vờ đấy ???.
    Theo đúng wiki của F2 nhé....
    http://en.wikipedia.org/wiki/I960
    The i960CA, first announced in July 1989, was the first pure RISC implementation of the i960 architecture. It featured a newly-designed superscalar RISC core and added an unusual addressable on-chip cache, but lacked an FPU and MMU.
    Một con processor ra đời năm 1989 mà không có FPU ??????. Chắc dành riêng cho F2 dùng.
    Thế thì hồi ấy cũng đúng đồ Intel của nước mẹ đại Mẽo nhà F2 nhé
    The Intel i486 (or 80486) was announced at Spring Comdex in April 1989[/hl]. At the announcement, Intel stated that samples would be available in the third quarter of 1989 and production quantities would ship in the fourth quarter of 1989..
    Hỏi mọi người xem là con 80486 có cần mấy con của nợ dòng X87 đứng cạnh làm FPU không nhé !.
    Còn đúng link của F2 đoạn trước nói là "anticipated" còn đoạn sau không nhắc đến thì có nghĩa là không còn "anticipated"[/hl] nữa à. Hay F2 lại muốn nói là document của F2 tự chửi nhau .
    Thôi tự sướng đi, Processor không có FPU có sao đâu, anticipated cũng như truly cũng sao đâu, proposal cũng là "success - sặc sụa" mà!
    Đồng ý hết rồi nhé .... khỏi cần tranh cãi mà
    Hehe
  7. SSX999

    SSX999 Guest

    Gián đã xem cái video của lão gulfoil chửa, CPU chẳng có cái quạt mịa nào cả chán nhỉ!!!
    Gián nè! Computer Mẽo hay chỗ nào chẳng thấy sâu hàng, toàn giơ mẹt ra cho người ta đánh thế nhỉ.
  8. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Tăng Rồng nầy. Thế cái CPU ấy là hàng Nga hay Mẽo vậy? Định tự hào giúp Hàng Mde In USA à? Cái siêu máy tính Nga từ cứng tới mềm đều có gốc thấp thoáng bóng cao bồi Tết-Xát. haaaaa..... Trong 100 siêu máy tính chỉ có 2 là của Nga. Nhưng 2 của Nga toàn xài hàng gốc USA mới nhục chứ. Chỉ có Nga vàng khè,dẽo và thối ( Mồm) mới ca tụng nổi công nghệ thông tin mẹ Nga.
  9. a2p2t

    a2p2t Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2006
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    2
    Ừ, thôi chiến hữu Kê biến hộ cho.
    Quay lại vũ khí đi, mệt với mấy trò nhăn mặt, nhổ nước bọt của chiến hữu. Lặn đi.
  10. conpas

    conpas Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/11/2008
    Bài viết:
    1.008
    Đã được thích:
    13
    Nga - khách hàng mới trên thị trường vũ khí châu Âu (P.1)
    Kho vũ khí quân sự của Moscow đang bị lỗi thời, và châu Âu sẵn sàng bán vũ khí hiện đại cho Nga. Khi chính quyền Nga quan tâm đến việc mua tàu đổ bộ của Hà Lan, Bộ trưởng Quốc Phòng Hà Lan Eimert van Middelkoop tỏ ra ngạc nhiên. Một đất nước có nền công nghiệp quốc phòng hùng mạnh, chuyên sản xuất các loại vũ khí ?ohàng khủng? và có tiếng tăm trên thế giới lại muốn sở hữu vũ khí của nước ngoài?
    Tuy nhiên, Tập đoàn Damen Schelde Naval Shipbuilding của Hà Lan không phải là tập đoàn duy nhất có sản phẩm được Moscow quan tâm trong vài tháng gần đây. Nga cũng đã tiếp xúc với các công ty đóng tàu Navantia của Tây Ban Nha và công ty DCNS của Pháp ?" nơi sản xuất tàu siêu đổ bộ Mistral. Cuối tháng 11 năm ngoái, Thủ tướng Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Pháp Francois Fillon đã có cuộc hội đàm về chủ đề mua tàu chiến Mistral.
    Kế hoạch mua vũ khí nước ngoài đã gây tranh cãi trong giới chính trị và quân sự Nga. Nhiều đại diện trong giới công khai tuyên bố, Nga không cần mua vũ khí nước ngoài. Một người có uy tín như cựu Tư lệnh Hải quân Nga, tướng Valentin Selinov, cho rằng việc mua vũ khí nước ngoài là điều ?ohoàn toàn nhảm nhí?. Phó Thủ tướng Nga Igor Sechin cho rằng, về sức mạnh, Hiệp hội đóng tàu Nga hoàn toàn có khả năng đóng được loại tàu giống như Mistral. Còn Chủ tịch Viện hàn lâm khoa học quân sự Nga, Đại tướng Mahmud Gareev cho biết, Nga ?ocần phải là một quốc gia tự cung tự cấp. Nếu mua tàu đổ bộ, chúng ta sẽ phải phụ thuộc vào NATO, cụ thể là Pháp. Chúng ta phải mua phụ tùng và sản xuất hệ thống phụ tùng kỹ thuật dựa trên tiêu chuẩn của phương Tây. Chúng ta có thể nói một cách nhẹ nhàng rằng, điều này hoàn toàn không khả quan để có thể đảm bảo an ninh quốc gia?.
    Thậm chí, nếu cuối cùng hợp đồng không được kí kết, thì việc Nga nghiêm túc cân nhắc vấn đề mua tàu chiến của những "kẻ thù cũ" trong khối NATO minh chứng rõ ràng rằng, tình trạng các công ty đóng tàu Nga đang trở nên xấu đi. Hơn nữa, một điều khác quan trọng hơn, đó là châu Âu sẵn sàng giúp đỡ Moscow hiện đại hóa lực lượng vũ trang Nga, thậm chí điều này có thể gây phương hại cho các nước trong khối NATO và các đồng minh của khối có chung đường biên giới với Nga.
    Hiện nay, ngành công nghiệp quốc phòng của Nga đã lỗi thời, không còn mạnh và nước này phải nhường vị trí cho các đối thủ cạnh tranh khác. Đơn cử, việc nghiên cứu và thử nghiệm Bulava ?" loại tên lửa đường đạn xuyên lục địa được chế tạo để thay thế cho hàng loạt vũ khí có từ thời Xô Viết - đã liên tiếp thất bại. Tính đến nay, loại tên lửa này đã có 7 trong số 12 lần phóng thử không thành công, và một vài đại diện của Lực lượng Hải quân Nga cho rằng những thiếu sót trong sản xuất loại tên lửa này là do ngành công nghiệp quốc phòng Nga trong nhiều năm không được cấp kinh phí từ đầu.
    Việc củng cố kinh tế cho lĩnh vực quân sự là một trong những nhiệm vụ ưu tiên của cựu Tổng thống Vladimir Putin và người kế nhiệm ông ?" Tổng thống Dmitry Medvedev. Cả hai đã quyết định chi hàng tỉ rúp cho các chương trình hiện đại hóa quân sự. Nếu Nga mua tàu quân sự nước ngoài, thì đây sẽ là tín hiệu cho thấy, việc thực hiện các chương trình trên diễn ra quá chậm, và có thể không đạt được kết quả. Cách đây không lâu, chính Tổng thống Nga đã công khai thừa nhận điều này. Trong cuộc gặp với các đại diện ngành công nghiệp quân sự vào tháng 10, Tổng thống Medvedev khẳng định: ?oThật đáng tiếc, chính sách "chắp vá các lỗ thủng" vẫn sẽ tiếp tục. Cần phải nói thẳng thắn rằng, mục đích tái trang bị công nghệ đã thất bại. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng thiết bị kỹ thuật được cung cấp cho lực lượng vũ trang của chúng ta và các thiết bị dùng để xuất khẩu. Đây là vấn đề sống còn?.
    Trên thực tế, để giải quyết vấn đề ngành công nghiệp quân sự, Nga sẽ hợp tác với các nước khác. Ví dụ như công ty DCNS từ lâu đã có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với Nga. Đầu năm 2008, Andre Cherriere, người chịu trách nhiệm đối ngoại của công ty này cho biết: ?oViệc phát triển quan hệ với Nga là một trong những ưu tiên của chúng tôi trong phạm vi nghiên cứu và chế tạo. Trong tương lai dài hạn, sự phát triển quan hệ này có thể đạt được kết quả thực sự?T. Nga cũng thiết lập quan hệ hợp tác với công ty Thales và Safran của Pháp ?" công ty có trình độ ?ocông nghệ cao?: một nửa máy bay tiêm kích ?oSu? xuất khẩu được trang bị hệ thống điện tử của Thales.
    (Còn tiếp...)
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này