1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Liên bang Nga (phần 4)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi steppy, 14/02/2010.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. halosun

    halosun Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    18.881
    Đã được thích:
    17.404
    e thấy cái ý tưởng UAV đệm khí này mới cách mạng nè, kết hợp với kiểu cánh gấp cụ nói thì đúng nghĩa là 1 con UAV thời chiến, địa hình kiểu j cũng cất cánh đc
    [​IMG]
  2. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.351
    Đã được thích:
    26.691
    Cái này chỉ dành cho các rồ. UAV người ta cốt làm cho đơn giản, rẻ để chết hàng loạt không sao. Đằng này bày ra 1 đống hầm bà lằng để sướng. BQP Nga nó có dại đâu.
  3. halosun

    halosun Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    18.881
    Đã được thích:
    17.404
    e thấy cái ý tưởng rất hay, nhưng không biết nó có phức tạp hay không
  4. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.351
    Đã được thích:
    26.691
    Đệm khí đơn giản lắm cụ ơi. TQ nó nhái TSB khoẻ re nhưng tàu đệm khí nó phải có người cầm tay chỉ việc với hàng mẫu đối chứng mà cho đến nay 2 con bò rừng chạy không xong. Cứ thế mà hiểu.
    thanhVNW thích bài này.
  5. imagic2

    imagic2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    18/04/2015
    Bài viết:
    1.082
    Đã được thích:
    2.026
    Ra là cố gắng gượng ép bằng cách xét riêng Su-33, rồi xét bỏ mọi hỗ trợ khác, rồi tự giả thiết k0 trang bị 1 đống loại tl =)).
    Rảnh thì viết cái gì mới đi, coi mấy cái tào lao này chán lắm =))
    beta22 thích bài này.
  6. kimdungs

    kimdungs Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    19/07/2016
    Bài viết:
    587
    Đã được thích:
    396
    em chả hiểu sao bọn Nga lại sính cái kiểu vè trước lỏng bỏng kiểu này , chạy vướng hay tán nó tè le tét lét nhìn bày hày vãi cái xe mấy triệu đô >:P tác dụng gì các cụ nhẩy ?

    [​IMG]
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 14/03/2017, Bài cũ từ: 14/03/2017 ---
    lúc đầu thì cái vè trước trong có vẻ cứng cáp

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 14/03/2017
  7. thanhVNW

    thanhVNW Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2008
    Bài viết:
    373
    Đã được thích:
    56
    làm bằng cao su để va vào đâu đó không bị móp quặp lại tỳ vào xích, mà vẫn có tác dụng chắn bùn tốt. mình thấy cái đó hợp lý.
    Lúc cần thì lật lên vệ sinh bùn đất cũng dễ
  8. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Nga nó đang cải tiến hết lên AESA cũng là tao lao nhĩ !

    Một máy bay tác chiến hiệu quả là ở mọi điều kiện, J-15, Rafale, FA18E đều tác chiến trong điều kiện ko có AWACS, vệ tinh, trinh sát hỗ trợ. Khả năng phát hiện tấn công mục tiêu ẩn tốt hơn Su-33 thì em phủ nhận xem ? còn nữa Su-33 hỗ trợ bởi gì ?, những gì cháu chém gió về Su-33 có khả năng được hỗ trợ từ các phương tiện # thì các loại FA18E, Rafale-M, J-15 dư sức làm được, Su-33 năm ngoái mới nâng cấp với khả năng datalink với Glonass trong khi từ thời FA18C đã có khả năng đó

    Còn nữa ko có thông tin nào cho rằng Su-33 sử dụng được P800, Kh-31AD hoặc Kh-35. 2 Loại duy nhất trong cấu hình nó là Kh-41/61 thầy cho nó dùng P800 là giả sử thôi mà em cứ bám vào làm gì, việc cất cánh với ashm của SU-33 là ko thể trên TSB, LX và Nga sau này đều bó tay với bài toán đó, nên quyết định dùng MiG-29K mang ashm

    Ban đầu em bảo PESA anti ship xa hơn, trong khi anh dẫn chứng AESA anti ship cũng xa và còn hiệu quả LPI hơn, xa hay gần phụ thuộc vào 50% ASHM, FCR chỉ là yếu tố phụ. Như MiG-29K dù là PESA cũng có khả năng tác chiến xa, nhưng MiG-29K lại dùng radar PESA, khi sử dụng đã bị tàu chiến đối thủ nắm thóp. May mắn hơn Su-33 là RCS MiG-29K nhỏ hơn, áp dụng vật liệu mới để giảm RCS, chỉ còn 1m2 (tương tự FA18E, J-15, RCS). Nhưng nó vẫn kém hơn như đã nói bởi FCR PESA. Với cấu hình mang 2xKh35 thì có tăng khoản >2m2 (cho là thấp cỡ đó)

    Đây pót đầu tiên của em đây, hoàn toàn ko nhắc đến phương tiện hỗ trợ vệ tinh nhé, lần sau có bịa đặt gì thì hãy nhớ đã nói gì đầu tiên đã nhé. Đến tận pót n mà em vẫn ko hiểu ưu điểm của AESA vs PESA nhĩ ? vẫn cãi cùn, thầy tóm lược lần cuối cho em nhé

    AESA:
    range xa
    LPI, đánh lừa được RWR máy bay đối thủ
    Hoạt động A2A lẫn A2G cùng 1 lúc được
    kháng ECM/jamming tốt
    có khả năng jamming ngược chính các phương tiện điện tử như FCR, radar seeker tên lửa đối thủ

    Em xem PESA của em có ưu điểm gì ? chỉ có đúng 1 ưu điểm là range xa của 2 dòng Su-35, MiG-31 trong khi đó là yếu kém của Nga khi ko chế tạo đủ AWACS/AEW nên buộc lòng phải sử dụng máy bay tiêm kích, đánh chặn làm nhiệm vụ mini AWACS, mini AWACS chỉ là một luận điệu để quảng cáo của Nga, còn thực tế Nga vẫn chế tạo AWACS thực thụ, A100 với radar AESA

    Dĩ nhiên AESA vẫn có điểm yếu như các loại radar truyền thống

    có điểm mù
    góc scan hạn chế (theo từng loại radar)
    rất nóng hơn radar truyền thống (điểm yếu riêng)
    ngốn nhiều năng lượng (điểm yếu riêng)
    giá thành đắt (điểm yếu riêng)

    Hiện nay các loại radar của máy bay chiến đấu có công suất mạnh và range xa (400km) là Su-35, MiG-31, J-16/11B/11D (tùy thuộc vào RCS nữa nhé), các máy bay còn lại Puple-Doppler, PESA hay AESA thì cũng tầm 150->300km, radar nào >500km thì là AEW/AWACS. Nga yếu kém thiết kế AESA, mãi tới nay mới có thể chế tạo, sản xuất được vật liệu Gallium Arsenid, nên lâu nay rồ Nga hay quay tay với PESA
    Lần cập nhật cuối: 14/03/2017
  9. imagic2

    imagic2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    18/04/2015
    Bài viết:
    1.082
    Đã được thích:
    2.026
    "nhỉ" chứ hơm phải "nhĩ" nhé. Chữ "nhĩ" trong chữ "màng nhĩ" nhé.
    Vấn đề của cưng là cưng cố gắng gượng ép bằng cách xét riêng Su-33, rồi xét bỏ mọi hỗ trợ khác, rồi tự giả thiết k0 trang bị 1 đống loại tl nhóe :))

    Còn PESA vs AESA, muốn chứng minh tầm xa thì thử cách này https://www.quora.com/What-is-the-d...threats-at-different-direction-simultaneously
    If you are splitting up your beam into a beam for Freq-A and a beam for Freq-B, then each beam is now half as powerful and will get you (1/2)^1/4=84 of the range you would get if you were using the full array. Divide that into 4 sub-beams and now you’re down to 70% of your maximum range.

    Chứ chứng minh bằng kiểu lấy 1 PESA (k0 dám lấy Ibris của Su-35) so với 1 AESA (vác N050 chưa hoàn thành ít thông tin và AESA TQ chứ k0 lấy của F) thì cưng có thể chứng minh pháo bắn xa hơn tên lửa đấy =))

    Tán phéc kiểu của chú thì tôi chán rồi, sao chú vẫn còn bướng làm gì? Sao k0 viết mấy đề tài mới đi chứ, haiz.....
    beta22 thích bài này.
  10. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Su-33 ko mang được là thực tế chứ giả thiết gì ? chú show ảnh Su-33 mang ashm trên TSB cho tôi xem ? loại nhẹ nhất như Kh-31A tôi dám chắc Su-33 cũng ko mang được để cất cánh trên TSB vì FCR ko đủ công nghệ để dẫn bắn, còn loại nặng cỡ Kh-61 thì Su-33 ko bao giờ tải trên TSB được, tính học cách cãi cùn của rồ Mỹ à, J-15, FA18E, Rafale-M đều mang được rồi đấy

    1 cái 4rum rồi nó cmt vớ vẩn làm gì ? chú show ra xem radar PESA nào xa hơn AESA ? ngoài IrbisE ? có hiểu quora là 1 4rum ko đấy ? có nguồn chính thống nào ko ? chứ 4rum thì muốn chém gió sao cũng được

    Nguyên văn dòng này nó cũng ko nói PESA có range xa hơn AESA, nó tự bịa ra 1 mớ kiến thức ko có lấy 1 link dẫn chứng, còn nữa chém gió cũng bậy bạ, đọc dòng kết của đoạn chém gió này sẽ hiểu

    IrbisE của em chém gió cũng chỉ theo dõi được 30 mục tiêu là hết, ở đâu ra hàng trăm mục tiêu, Nga nói nhé

    The number of detected and tracked targets is 30.
    http://www.niip.ru/eng/index.php?op...:-q-q-35&catid=8:2011-07-06-06-33-26&Itemid=8


    Ở pót trong này thằng tây kia cũng nói cả 2 loại đều có phạm vi tần số lớn này

    Ko có 1 nguồn chính thống nào nói radar AESA range thấp hơn PESA cả, trên thế giới cũng chỉ có 1 loại là Irbis-E có range xa hơn các AESA của Âu Mỹ (vì Âu Mỹ dựa vào AWACS), hơn nữa học thuyết của Âu Mỹ là dựa vào giảm RCS mạnh vào tầm trung để đánh mục tiêu, radar AESA, PESA mà range xa thì công suất rất lớn, dễ bị ESM/ELINT phát hiện

    Ũa tôi chứng minh bằng đủ loại AESA đấy chứ, AESA của J-11B nó xa hơn PESA Su-35 đấy thôi, rồi AESA MiG-35 nó xa hơn PESA MiG-35 đấy ? anh thấy chú cố tình lái đi chứ ko hề dám đả động, chú cố tình ko dám bàn tới radar AESA của TQ, trong khi TQ đi trước Nga mảng radar AESA, TQ cũng thiếu AWACS nên họ cần mini AWACS và AESA của họ cũng có range xa

    China upgraded the J-11B with AESA radar (most likely the same AESA Radar seen on the J-15 and J-16). China 's State Television(CCTV) Said: J-11B radar has 1760 T/R modules, has a search range of 450 km against 1 m^2 target and 250 km against a 0.1 m^2 target.
    http://www.globalsecurity.org/military/world/china/j-11-variants.htm


    "Air-to-Air" mode:
    - detection range for targets with RCS=3m2 is 350 km
    http://www.niip.ru/eng/index.php?op...:-q-q-35&catid=8:2011-07-06-06-33-26&Itemid=8

    RP-35 PESA
    The RP-35 adopts the tra***ional linear radar field distribution typical among most PESA radars. The radar can simultaneously track 24 targets with a range against a 3 m2 RCS target 140 km head on

    Zhuk-MA/MAE AESA
    The FGA-35 featured 688mm antenna and 1016 T/R modules (originally planned 1064) with initial stage performance of a 200 km detection range for 3m2 RCS target. Later detection range was raised up to 250 k
    https://en.wikipedia.org/wiki/Zhuk_(radar)

    Em cố tình cùn đúng ko ? thầy ko lôi thôi vs em nữa, thầy hỏi đơn giản
    FCR T50 chưa rõ ràng mà sao Nga đã thông báo thông số rồi ?
    radar đó còn trên giấy hay có thật rồi ?
    còn nữa Nga nó trang bị cho T50 radar kém hơn Su-35 à ?
    S400, A100, MiG-35, Gorshkov, Ka-52K, SU-30MKI (nâng cấp) cũng AESA đó cu ! chắc bọn Nga nó ngu nên trang bị AESA lên các khí tài mới cho nó lẫn khách hàng nhĩ ! hoặc ý chú là S400 dùng AESA range sẽ kém hơn S300 dùng PESA ?!
    Em show nguồn Nga nào nói AESA T50 range kém hơn PESA Su-35 tôi xem ?
    Em show ra xem ngoài IrbisE thì còn radar PESA nào có range xa hơn các loại AESA ? ngoài việc nâng bi mỗi con Irbis-E e đâu có con nào nữa đúng chứ ? đem tiêu chuẩn (và sự thiếu thốn AWACS) của Nga áp đặt cho Âu Mỹ rồi bảo AESA kém hơn PESA :)) trong khi chính Nga cũng thiết kế AESA mới để thay thế, thầy nhắc lại là tư duy chiến lược, trang bị, công nghệ Nga, TQ, Âu Mỹ hoàn toàn khác nhau, cháu ko thể đem 1 nước này làm quy chuẩn cho nước kia được hiểu chứ. Như AESA TQ còn trang bị cho cả KJ-2000 AWACS nữa đấy, đi trước cả A100 của Nga đang xây dựng, vậy tôi nói Nga nhái, học lỏm, là học trò theo sau Nga về việc trang bị đồng bộ AESA đố có sai :cool: mấy cháu rồ Nga hay bảo Nga là thầy TQ ? thầy gì ấy nhĩ ! LX mới là thầy của TQ còn bây giờ Nga là kẻ đi sau, có khi là khách hàng thậm chí học trò của TQ trong 1 số lĩnh vực thì có

    Báo Nga: Nga mua linh kiện điện tử TQ
    Western Sanctions See Russia Looking to China for Military, Aerospace Components
    https://sputniknews.com/military/20...ons-See-Russia-Looking-to-China-for-Military/

    Tôi dám chắc sau hợp đồng mua linh kiện TQ năm 2014 mà mảng radar AESA Nga mới khởi sắc trở lại, điểm mấu chốt của AESA là công nghệ bán dẫn GaN, Nga trước đây kém về công nghệ này, trong khi TQ có trình độ ngang ngửa Nhật, Mỹ Âu, Nga có Zhuk-A (2 mẫu FGA-29/35) là AESA nhưng chưa tích hợp chất bán dẫn này (có lẽ sử dụng công nghệ cũ là GaAs), mãi tới mẫu FGA-35 (3D) mới tích hợp và hoàn thiện là mẫu Zhuk-AM năm ngoái, điểm khác biệt là Gaas là công nghệ cũ, nó khiến radar AESA tỏa nhiệt, nóng hơn khi vận hành, tiêu thụ điện năng lớn, với công nghệ GaN nó sẽ tối ưu hóa khi ko cần giảm công suất mà vẫn ko lo ngại bị ESM/ELINT phát hiện dễ dàng như trước


    что дальность обнаружения целей с ЭПР 1 м² составит 400 км

    https://ru.wikipedia.org/wiki/Н036_Белка

    ЭПР 3 м² на встречных ракурсах 350—400 км

    https://ru.wikipedia.org/wiki/Н035_Ирбис

    À quên AESA VN cũng có đó, đố em biết là loại gì ? của khí tài nào ;-) cá 99% là em cũng đếch biết, chắc BQPVN nên tuyển em về tư vấn, chứ sao lại trang bị AESA làm gì ko biết :))
    Lần cập nhật cuối: 15/03/2017
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này