1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Liên bang Nga (phần 4)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi steppy, 14/02/2010.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.842
    Đã được thích:
    7.422
    Tớ cắt dây sướng của cụ đây :-D

    Phải công nhận trình như mấy thằng iVan dốt này chỉ cần sơ hở là nó tóm ngay chứ không cần phải có mẫu mà nấu mãi không xong như tầu khựa. Giống như hồi xưa đi học phổ thông thằng học khá mà làm bài không ra nó chỉ cần liếc qua bài giải 1 giây là nó có ngay giải pháp cho riêng nó. Còn thằng ngu thì phải đưa cả bài giải cho nó chép có khi nó còn chép thiếu hay tệ hơn là thừa.

    Bọn Snecma nó có được nguyên bộ core của CFM-56 để nấu phần thấp áp, fan từ GE. Đó là sơ hở đành phải chấp nhận vào thời ấy của GE khi nó cứ liên tục bị Rolls Royce và Pratt & Whitney đè đầu cởi cổ.

    Snecma thì còn yếu phải dựa vào GE để đi lên bên mảng dân sự. Sau khi có core của GE cùng toàn bộ tài liệu kỹ thuật liên quan (quan trọng nhất, chứ CFM-56 nó nằm đầy ngoài Nội Bài kìa) để phát triển phần còn lại, nó hiểu ra đâu là cách xây dựng một động cơ high bypass hiệu năng cao vào thời ấy. Đến lượt nó xây dựng cái core DEM-21 từ core của CFM-56 bằng cách bỏ bớt tầng nén thấp áp để giảm công suất. Thế là snecma đã có cái của riêng mình (vào năm 2002) với đầy đủ thông số kỹ thuật và cách thức chế tạo DEM-21 mang đi liên doanh với Saturn để nấu SaM-146 cho Sukhoi SuperJet 100. Thằng Saturn phụ trách phần tủbin thấp áp và fan động lực, cỏre DEM-21 và tài liệu kỹ thuật phục vụ xây dựng tổng thành Sam-146 thì đã có Snecma cung cấp. Mấy thằng iVan nó chỉ chờ có thế để nắm được phương pháp xây dựng máy nén cao áp hiệu năng cao. Dân ngu dốt điếm đàng :-D mà có kiến thức có khác. Nó dễ dàng suy ngược ra cái core gốc của CFM-56 là như nào và xây dựng được tầng nén thấp áp thêm vào cùng toàn bộ hệ thống kỹ thuật và tìm cách nâng hiệu năng core để có được core của PD-14, là thứ iVan phát triển từ core gốc CFM-56 truy ngược và thế là nó gần tiệm cận được với CFM-LEAP - bypass 8.5 so với 11 của người ta. Và thế là Nga có động cơ cận âm mang tính cách mạng cho MS-21, tất nhiên vẫn thua người ta 1 chút. Vậy cũng chả sao, còn hơn xa LX.

    Vấn đề cốt lỏi là core của CFM-56 là cái gì? à... nó là core của F-101 trên B-1B và cũng là thứ nền tảng để phát triển core cho F-110 ngày nay. Cho nên cụ thấy khi có PD-14 đang chạy bên Perm thì bên Saturn trình làng hàng loạt tiến bộ trên AL-31FM1/2 với core tiết kiệm nhiên liệu 20%, tỷ số nén core y chang F-110 và tăng gấp đôi thời gian overhaul rồi AL-41F1 các kiểu. Và bây giờ cụ lại chứng kiến cái NK-32-2 là bản nâng cấp của F-101 :-D lắp lên Tu-160M2 làm phương tây khóc thét nhưng đã muộn.
    Lần cập nhật cuối: 17/11/2017
    sukuki, beta22, Tifavn2 người khác thích bài này.
  2. CheburashkaDNA

    CheburashkaDNA Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/10/2017
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    12
    F-110 mà cụ nói có phải của con F-16 ko. Nhà cháu cứ nghĩ đám AL-xx nó phụt 3 chiều là ghê ghớm lắm. Thế sao thằng khựa nó không sao chép đám kia nhỉ. Tính ra bọn nó kiếm con F-16 đâu khó lắm đâu. Bữa nào cụ rảnh chỉ cho nhà cháu điểm mạnh yếu của tàu bay 2 thằng Nga- Mỹ với.
  3. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    He he, có gì mà sướng hay k sướng hả cụ :D
    Em nói thẳng là k rành ktqs, em chỉ đưa tin và nghe các cụ tích phân thôi.

    Còn vụ S400 nà nữa, k biết anh Gàn có phải móc túi đền gà không :D
    Nato dọa vụ hđ với nhà Ếch ộp lần truớc thành công, liệu lần này có phá tiếp được k? Tiền đặt cọc thì đã chuyển rồi.


    A U.S. Air Force official said Turkey wouldn't be allowed to use NATO technology if it purchases a Russian air defense system, stressing that the current system is not interoperable, Defense News reported Nov. 16. The official also said there may also be ad***ional repercussions for Turkey that would impact its ability to acquire or operate the F-35, scheduled for delivery in 2018. On Nov. 12, Turkeypurchased Russian S-400 surface-to-air missiles
    beta22 thích bài này.
  4. Bia000

    Bia000 Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/03/2014
    Bài viết:
    500
    Đã được thích:
    220
    Tàu chiến Nga có hệ thống tên lửa phòng không cực kém. Việt nam mua về không biết có đối phó được với máy bay Tàu không. Không khéo Tàu chiến mình làm mồi cho máy bay nó. Nếu chạy gần bờ thì còn có hệ thống phòng không gần bờ lót cho.
    Máy bay chiến đấu Tàu số lượng rất lớn, e rằng tàu chiến mình không chơi được.
  5. nguyenchthong32

    nguyenchthong32 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/11/2014
    Bài viết:
    2.955
    Đã được thích:
    3.290
    Bế tắc trong việc chế tạo máy bay tàng hình như B2, Ivan cho ra lò Tu-160M2 bản hiện đại hóa với màn LCD thời thượng. Dẫu sao vẫn còn may mắn cho em nó khi nằm phủ bụi trong hangar Kazan hơn là một số chiếc chưa bay tới 100 giờ đã bị bọn máy Caterpillar phá hủy ở Ukraine.

    Bộ ba tấn công hột nhơn của Nga
    [​IMG]


    [​IMG]



    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]
    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]
    beta22 thích bài này.
  6. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.842
    Đã được thích:
    7.422
    Tớ nói rồi. Vụ S-400 Thổ tả này chừng nào tớ thấy nó nằm chểm chệ trong trang bị của quân đội Thổ tớ mới tin. Như hồi xưa có vụ Mi-28NE bán cho Thổ đấy. Bán mãi cuối cùng ra con trực thăng T-129 lắp ở Thổ, là phiên bản của Agusta Westland A-129 mang đạn của Rocketsan và khí tài điện tử của Aselsan.

    Các máy bay F-35A của Thổ mua chỉ có 4 chiếc đầu lắp ở Mỹ. Các chiếc sau đó đều lắp ở Ý cả. Hà Lan sau này cũng vậy.
    Các hình ảnh này là chiếc Tu-160 lấy bộ khung duy nhất còn thừa từ thời LX lắp chưa xong ra lắp avionic mới vào thử và để bù vào chiếc rơi sau sửa chửa đâu khoảng 2011-2012 gì đó quên rồi. Có Tu-160M2 với màn hình LCD mẹ nào đâu.

    Các Tu-160M2 sau này nó cũng như B-1B mà không quân Mỹ vừa hoàn thành nâng cấp hồi 2014 thôi chứ chả có gì thần thánh trong ấy. Nó có thiết bị điện tử và chống tác chiến điện tử mới trên 1 cái khung máy bay cũ. Nga chắc cố nấu thêm độ 12 con nữa là lòi cơm. Một máy bay lớn như thế mà nâng cấp + dựng lại dây chuyền sản xuất là việc rất tốn kém.
    Racutabeta22 thích bài này.
  7. oplot2

    oplot2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    1.063
    Đã được thích:
    69
    Bế tắc cc, B2 tàng hình mà vẫn phải dùng JASSM/JASSM-ER thì Nga sản xuất PAK-DA làm gì hả não bò, người thiết kế vũ khí để tiết kiệm chi phí, đạt hiệu quả cao, đằng này cứ cố nhét công nghệ truyền thuyết lên để rồi sml vừa đốt tiền + rửa tiền chứ được cái gì

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 17/11/2017, Bài cũ từ: 17/11/2017 ---
    F16 của Pakistan có 3D TVC à ? kể cả F16 hiện nay của USAF hay bất kì bản nào cũng chả có, cái dự án F-16 VISTA bị hủy từ lâu rồi
  8. CheburashkaDNA

    CheburashkaDNA Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/10/2017
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    12
    Nhà cháu đang nói về cái động cơ F-110 ấy. Mấy cái động cơ Tây đều vượt trội về hiệu năng, hi phí bảo dưỡng, tuổi thọ so với Nga, tuy rằng nó chỉ là 2D.
  9. oplot2

    oplot2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    1.063
    Đã được thích:
    69
    F16 rơi nhiều nhất mà vượt trội cái gì hả cháu ? lại trên giấy hả. Cháu đem link của Mỹ và Nga nói về chi phí bảo dưỡng F110 vs AL31 xem ? thầy chắc chắn 1 điều là đồ Mỹ lúc nào cũng đắt hơn và tai nạn thì luôn nhiều hơn mặc dù quảng cáo tuổi thọ nhiều hơn

    https://aviation-safety.net/wikibase/dblist.php?AcType=f16

    Để dễ hình dùng, chi phí vận hành và bảo dưỡng của máy bay Nga luôn thấp, bằng chứng là nhiều nước có nền kinh tế bình thường như VN cũng vận hành được, tiếp nữa là cường độ vận hành, bay tập của TQ nhiều hơn Mỹ

    U.S. Air Force Pilots Fly Less than China's Do
    --- Gộp bài viết: 18/11/2017, Bài cũ từ: 18/11/2017 ---
    giờ vận hành trung bình của MiG-29 (2 động cơ) là 5,500 đô

    Operation Costs
    One flight hour costs $ 5,500 (MiG-29SMT)
    http://toad-design.com/migalley/index.php/jet-aircraft/mig29/

    giờ vận hành trung bình của F16 (chỉ 1 động cơ) là 21,415 đô

    F-16 fighters flew just 200 hours in 2014, for an hourly cost of $21,415

    https://www.realcleardefense.com/ar...o_operate_a_single_us_e-4_in_2014_107741.html
    halosun thích bài này.
  10. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    Hỏi Ếch ộp chút, cái hourl cost tính như nào nhỉ? Chi phí nhân công và vật tư à?
    beta22 thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này