1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Liên bang Nga (phần 4)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi steppy, 14/02/2010.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.373
    Đã được thích:
    26.726
    Tớ xem mấy chiếc Mig-29, thứ máy bay hiện đại có khung vỏ tệ nhất, ở bên các bảo tàng Đức thấy cũng ngon lành
  2. Russianfan

    Russianfan Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    13/10/2008
    Bài viết:
    2.343
    Đã được thích:
    2.796
    Tuy tên gọi khác nhau nhưng máy bay của Nga cũng vậy, tức trong một vòng đời của nó cũng phải trải qua mấy lần đại tu khung vỏ. Ví dụ như Su-30MKI, tuy có tuổi thọ khung vỏ là 6,000h bay nhưng cứ sau 1,500h bay hoặc 14 năm tùy cái nào tới trước mà nó lại phải đại tu khung vỏ một lần. Như vậy cả tính cả vòng đời, khung của nó phải trải qua 3 lần đại tu. Sau 6,000h bay nếu muốn sử dụng tiếp thì lại đại tu.

    So sánh bề mặt vỏ của Su-35 hay Mig-35 với F-22 là khập khiễng vì F-22 là máy bay tàng hình, bề mặt của được phủ các lớp dày sơn hấp thụ sóng radar nên láng và không có khe nối là đương nhiên. Còn nếu so với bề mặt của Rafale hay Euro Typhoon thì cũng không khác.

    Bề mặt của Rafale vẫn thấy rõ các khe nối & con tán
    [​IMG]

    [​IMG]
    souri, bloodheartvn, kimdungmk22 người khác thích bài này.
  3. SuperSukhoi

    SuperSukhoi Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/04/2013
    Bài viết:
    2.703
    Đã được thích:
    7.575
    bảo tàng nào không biết chứ vứt chỏng chơ ngoài nắng thì cũng nát thôi , ở gần nhà tôi có khu bãi chứa vứt chỏng chơ AV-10 Bronco , A-37 Dragonfly ... nhìn phát gớm , cái tank-tip của A-37 muốn rụng xuống
    meo-u thích bài này.
  4. meo-u

    meo-u Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/04/2011
    Bài viết:
    4.710
    Đã được thích:
    4.111
    Người ta nói tiền nào của nấy. Nói chuyện độ bền của khung vỏ mà quên đi phụ kiện đi kèm như hệ thống dây điện, các bảng mạch. Hệ thống thủy lực, trong đó đặc biệt là các gioăng phớt....Tôi thấy sự cố máy bay toàn do bọn này mà ra cả. Chứ chuyện đang bay tự nhiên bung vỏ, nứt khung là rất hiếm có. Mà có đa phần lại là do bọn nhựa Composite nứt vỡ chứ bọn hợp kim nhôm với Ti tan chẳng thấy có vấn đề gì.

    Ví dụ Mig29. Nó được thiết kế là con máy bay đánh chặn tiền tuyến. Mặc định là phải rẻ để đẻ nhiều, dã chiến để lội bùn...Không khó cũng biết được rằng đã giá rẻ thì ít có đồ tốt lắp vào. Lại thêm cái món dã chiến nữa thì công nghệ chẳng lấy đâu ra xì tin. Phụ họa vào là thời đó LX tụt hậu về đồ điện tử so với phương Tây hơi bị xa. Túm váy lại em Mig29 ôm trong mình một cơ số công nghệ lỗi thời như các bảng mạch to vật vã, thiết kế rối rắm không modul để cho rẻ dẫn đến khi hỏng hóc khó sửa chữa thay thế....thua xa đồng hương Su27

    Nói chung chẳng riêng gì máy bay. Ô tô hay xe máy tầu thủy cũng thế thôi. Mỗi hãng có một bí quyết riêng tạo nên thương hiệu chẳng ai giống ai. Vấn đề đáng xem xét là chất lượng giữa một con giá tầm trung và một con hàng hiệu cũng chẳng chênh nhau nhiều. Nhưng do bọn lopby nó thổi các tính năng trên trời và khó hiểu như gia công bằng tay, bọc da xịn, điều khiển giọng nói, dàn âm thanh khủng....để bán với giá cắt cổ

    Máy bay chiến đấu cũng thế. Những kiểu quảng cáo như bay 12000 giờ hay 100 năm không hỏng, màn hình hiển thị xì tin, ra đa siêu tàng hình... chỉ là son phấn bên ngoài mà thôi. Đi mua son phấn phụ kiện thì phải đội giá gấp 2 gấp 3 là phải rồi.
  5. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.373
    Đã được thích:
    26.726
    Nếu đi soi mấy cái đinh tán rivet ở mép nắp khoang kỹ thuật phải mở ra để làm bảo đảm kỹ thuật thì F-35 cũng lởm khởm ra đấy. RAM đâu có lấp hết mấy thứ ấy được

    [​IMG]
    [​IMG]

    Còn đây là ngài F-22 lởm khởm đinh rivet búa xua xà bần tại các nắp khoang

    [​IMG]

    Người ta đang nói là nói đinh ở mấy mối ghép khung thân chỉ lắp 1 lần trong suốt vòng đời thôi
    --- Gộp bài viết: 21/05/2018, Bài cũ từ: 21/05/2018 ---
    Trình gia công ghép nối thì Su-57 cũng tầm tầm F-22, công nghệ cách đây hơn 30 năm và không mượt bằng F-35, J-20 là rõ rành rành.

    [​IMG]

    [​IMG]
    Racuta thích bài này.
  6. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.750
    Đã được thích:
    10.161
    Bọn Mỹ gọi là da tàng hình chứ không phải là sơn. Là 1 lớp vật liệu tổng hợp khá cứng được bắt ốc vào khung thân, tác dụng giống như sơn nhưng có tính năng hấp thụ sóng radar.
    kien2476Racuta thích bài này.
  7. alansaint

    alansaint Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2009
    Bài viết:
    519
    Đã được thích:
    350
    Nói chung em thấy máy bay Nga cừ xấu xấu, bẩn bẩn thế nào ấy. Thằng Tây nó gia công cái máy bay nhìn gọn gàng nuột nà hơn nhiều. Kể cả nội thất, ****pit, điện đóm trông cũng mượt mà khoa học hơn. Đó là cảm nhận của cá nhân em thôi, các bác đừng ném gạch.
  8. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.373
    Đã được thích:
    26.726
    Thực tế Nga nó làm xấu và kém đồng nhất thật chứ. Nó toàn làm kiểu lắp thủ công bằng búa thì mượt thế quái nào được. Chổ nào lệch lệch thù xách búa tạ quất mấy phát là xong. Dùng thì cũng ẩu như nông dân lái công nông. Cụ coi con Su-35S số 6 ấy. Nó kê thang với bước lên bước xuống cho phi công thế nào mà nó móp méo tùm lum vỏ máy bay.

    Còn mấy cái Su-57 thì đợi mẤy chiếc sau loạt 12 chiếc đầu hẳng nói. Thí dụ nguyên mẫu mặt đất, cái mà lòi cánh quạt động cơ tùm lum hồi xưa tớ và AndrewTran lôi ra dìm hàng ấy, nó chỉ là mô hình khí động học bằng tole 1/1 để thử cân bằng, ổn định khi chạy đà thôi. Nó là cái máy bay mặt đất, không bay được. Nó thì gắn “radar với ống phun plasma khắp thân” để mà “vừa tàn hìn, vừa làm mini a oắt” của các rồ Nga =)). Hay cái 051 nó cũng bằng tole đầy đinh ốc đấy. Sau này các thánh phán rằng nó sơn RAM lên lấp hết cmn đinh. Hay thậm chí trên kia có chú vừa dùng ốc bắt da tàn hìn vào tàu bay kia kìa. Khiếp thật...
    Mỗi nguyên mẫu nó làm thủ công và làm riêng cho từng mục đích thử nghiệm kỹ thuật. Nó chả có cái nào như cái nào cả vì làm hướng mục đích mà. Soi là soi cái sản xuất loạt.

    Nếu so máy bay Nga và tây ở sản xuất loạt thì cụ nên so tụi Su-27/35 với mấy chiếc F-4 hay F-14. Bọn nó là ngang tầm công nghệ nhau. Nếu so thế thì sẽ thấy nó không lệch nhau mấy.
    sukuki thích bài này.
  9. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.750
    Đã được thích:
    10.161
    Nói thêm về chuyện kéo dài tuổi thọ máy bay, Mỹ bọn nó kéo dài tuổi thọ máy bay bằng cách siết các giới hạn vận hành của máy bay để tránh hư hao không cần thiết. Đơn cử như F-15, sau vụ đang bay gãy làm đôi năm 2007 thì bọn Mỹ giới hạn tốc độ tối đa cho phép là 1.5M.

    "In the F-15 case, we've got the airplane restricted to 1.5 Mach. It was designed to be a 2.5 Mach airplane. We've got it limited on maneuvering restrictions because we've had tail cracks, fuselage cracks, cracks in the wings."
  10. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    Quân sự hay dân sự đều thế, có lẽ ăn sâu vào bản chất Nga rồi.
    Tầm 2006 em có dịp làm việc với bọn Power Machine của Nga ở nhiệt điện Uông Bí, cẩu thả bỏ mẹ. Mấy ông Ngố còn đi xăng đan, phì phèo thuốc lá cơ:))

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này