1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Liên bang Nga (phần 4)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi steppy, 14/02/2010.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. aramis_

    aramis_ Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/12/2010
    Bài viết:
    143
    Đã được thích:
    0
    Chình độ như gà què đòi đi gíao huấn ai. hài=)) Bên kia may được thầy mở lượng từ bi hải hả khai hóa cho cái dã man mông muội của gà. Không biết ơn quỳ xuống dập đầu lại quen thói nói láo.

    Nói cái gì thì có bằng chứng đi. không lại cứ tự nhổ tự liếm thì sình bụng đấy.

    Còn thầy cũng chẳng ghét Nga hay đồ Nga. Nhưng thầy tởm thói nâng bi man mọi của Nga vàng nên thầy cứ tìm những thứ dởm của Nga để mang ra làm trò cười. Làm khối chú Nga vàng bầm gan tím ruột đấy=))
  2. sunny03k2

    sunny03k2 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/12/2006
    Bài viết:
    488
    Đã được thích:
    110

    công nhận bác đưa ra giả thiết 1 có vẻ thực tế nhất.mà như vậy thì bomb của Nga cũng được việc đấy chứ.
  3. TomCatF14

    TomCatF14 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/11/2009
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    88
    Thế theo bác lừa và bác title thì cái thằng hàng xóm với con rồng đang tranh nhau sổ đỏ cái ao trước nhà là con gì ạ:-w
  4. TimeBreak

    TimeBreak Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/10/2004
    Bài viết:
    1.386
    Đã được thích:
    9

    Là con Nhím có nọc độc! Không nhắm ai làm bữa trưa, nhưng những con mãnh thú lỡ ngoạm nhầm con nhím này làm bữa trưa thì hết thảy đều phải nhả ra mà ôm mõm máu tránh xa, có chăng chỉ mon men kết bạn !

    Và Nhím thì rất ok làm bạn với tất cả gấu, rồng, đại bàng, sư tử, miễn đừng thằng nào nhắm tao làm bữa!
  5. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327
    Đây là thói quen xấu, không biết đọc hiểu đến nơi đến chốn vẫn chém gió vẽ kịch bản như thật.
  6. SSX999

    SSX999 Guest

    Con gián ngo ngoe khắp nơi thử sang xứ Âu hỏi xem làm pho mát, làm rượu có phải đỉnh cao không? Hay tầm thường!!!

    FCS vẫn phát triển chỗ nào gián? Vẫn ăn cắp tiền của dân đóng thuế Mỹ à? Hết thuốc chữa!!!
  7. hoangkeo5

    hoangkeo5 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/07/2009
    Bài viết:
    2.057
    Đã được thích:
    2
    Admiral Gorshkov

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    Soobrazitelny

    [​IMG]
  8. GT13E2

    GT13E2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/01/2011
    Bài viết:
    244
    Đã được thích:
    0
    Ồh! Tớ chỉ đọc cái bạn đưa lên thôi!Bạn đưa tin nhập nhèm kiểu 1/2 cái bánh mì thì tớ cứ phán theo nguồn tớ tìm được có vấn đề gì không?
    Không phải ai cũng giỏi tiếng Lê Nin như nhà bạn mà đọc cả bài trong link gốc![-(
  9. onelove114

    onelove114 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    19/11/2010
    Bài viết:
    1.025
    Đã được thích:
    810
    Một người khôn, thông minh là phải nghe từ nhiều phía. Phải tìm hiểu cặn kẽ rồi mới phán nọ phán chai, chưa hiểu gì tốt nhất ngậm c mà nghe, mà phán bừa thì ... n.g.u
  10. Freedom_Fighter

    Freedom_Fighter Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/03/2011
    Bài viết:
    725
    Đã được thích:
    0
    hay quá bác ơi >:D-----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Nga nội chiến đang tới rất gần :-s

    Bộ đôi lãnh đạo Nga bất đồng nghiêm trọng?


    Dường như đã xảy ra cuộc tranh cãi không trực tiếp nghiêm trọng nhất của bộ đôi quyền lực nước Nga, giữa Dmitry Medvedev và Vladimir Putin.

    Nội dung của cuộc “đấu khẩu” trên liên quan đến tình hình ở Libya, nơi Mỹ – Anh – Pháp và một số nước khác oanh kích các mục tiêu ở Libya theo nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Ở đó, hai người đã có bất đồng khá lớn và rõ ràng.

    Những vết rạn kiểu này giữa hai ông không nhiều, nhưng do sự nổi tiếng của mình, chúng ngay lập tức trở thành chủ đề thảo luận sôi nổi. Ngoài ra, cần hiểu thêm rằng, các thư ký báo chí của cả hai không coi đó là bất đồng.

    [​IMG]
    ********* Nga Putin phát biểu tại nhà máy Votkinsk.​
    Cụ thể, trong trường hợp ngày 23/1, trong một phát biểu, ông Putin đã so sánh cuộc tấn công của liên quân vào Libya với “thánh chiến”, điều mà Medvedev tuyệt đối không tán thành và đã yêu cầu kiềm chế trước những phát biểu như vậy.

    Trước đây từng xảy ra việc ông Putin và Dmitry Medvedev vướng vào các cuộc “tranh cãi vắng mặt” như vậy. Nhưng khi đó, tất cả những bất đồng trên đều liên quan đến các vấn đề đối nội của Nga.

    Ví dụ, xung quanh vụ xử án Mikhail Khodorkovsky (*). Khi Putin đã phát biểu với tinh thần “kẻ cắp thì phải ngồi tù”, thì Medvedev “để trả lời”, đã tuyên bố, không một quan chức nào có quyền phát biểu quan điểm của mình về vấn đề này cho đến khi toà tuyên án.

    (*) Nguyên là chủ công ty dầu mỏ “YuKOS”, từng được coi là công ty làm ăn thành đạt nhất nước Nga, bị xử tù vì tội trốn thuế, lừa đảo. Vụ án này đã làm dấy lên làn sóng phản đối chính quyền Nga cả trong và ngoài nước, cả trong giới doanh nhân và chính khách.
    Tình trạng tương tự cũng đã xảy ra liên quan đến vụ ******** tháng Giêng ở sân bay Domodedovo. Khi Putin tuyên bố, về tổng thể đã phá án, thì sau đó, Medvedev nghiêm khắc yêu cầu “không được tự tuyên truyền” về đề tài này.

    Ngoài ra, còn phải kể đến cuộc tranh luận gián tiếp của họ về việc coi những người chống đối ở Nga là ai, những “kẻ chụp giật” hay “những người tài năng”.

    Trong con mắt của các nhà phân tích Nga, nếu như những ví dụ trên chỉ là chuyện nội bộ của nước Nga thì cuộc “đấu khẩu” liên quan đến tình hình Libya vừa qua, có thể coi là “chưa từng xảy ra”. Có thể nói, các cuộc ném bom Libya của liên quân và việc Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc trước đó thông qua nghị quyết thiết lập vùng cấm bay đã làm lộ bất đồng giữa Tổng thống và ********* Nga. Điều này trở thành món quà thật sự cho những ai muốn bàn về mâu thuẫn dường như vẫn âm ỉ trong chính quyền Nga.
    Ngày 21/3, ông gặp gỡ công nhân nhà máy sản xuất tên lửa Votkinsk. Điều thú vị là, như theo truyền thống tốt đẹp nhất thời Soviet, một công nhân được rèn rũa về chính trị đã đưa câu hỏi cần thiết phù hợp để ********* bình luận về cuộc chiến ở Libya. Khi đó, ý kiến cá nhân lãnh đạo được nhiều người quen cho là quan điểm chính thống của nhà nước.

    Dường như Putin chỉ chờ có vậy. Sau khi nói rõ chính phủ không phụ trách chính sách đối ngoại, ********* đã nói với người công nhân những ý kiến rất gay gắt.

    Theo đó, Nghị quyết của Liên Hiệp Quốc về vấn đề Libya, văn kiện mà nước Nga đã chấp nhận, không sử dụng quyền phủ quyết để bác bỏ, bị Putin gọi là “kém chất lượng và gây tổn hại”, bị xếp ngang với “lời kêu gọi thập tự chinh thời trung cổ, khi người ta kêu gọi đi đến đâu đó và giải phóng cái gì đó”.
    Ngoài ra, ********* Nga đã nhắc nhở người Mỹ về các vụ ném bom Nam Tư, cũng như các chiến dịch quân sự ở Afganistan và Iraq. “Bây giờ đến lượt Libya, lấy cớ bảo vệ dân thường. Nhưng khi ném bom đất nước thì chính dân thường bị giết hại. Còn đâu là logic và lương tri? Chả có gì cả, cả logic, cả lương tri”, Putin đã tuyên bố mà không hề nhắc lời nào đến Pháp và Italy, những nước đầu tiên “ra đòn” với Libya.

    Tuy nhiên, ông Putin cũng “không tha” cho ông Gaddafi. “Dmitry Medvedev đã nói: Chế độ ở Libya không hề đáp ứng nổi bất cứ tiêu chí nào của một đất nước dân chủ – đó là điều rõ như ban ngày. Không có gì để nói thêm nữa", ông nói.

    [​IMG]
    Tổng thống Nga Medvedev phát biểu tại Gorki.​
    Song rõ ràng là Dmitry Medvedev, vẫn muốn nói thêm sau phát ngôn của ông Putin. Chỉ sau cuộc trao đổi của ông Putin vài giờ, Medvedev gọi các phóng viên vẫn đi theo mình đến Gorki (nơi có dinh thự của Tổng thống ở Moscow) để nói rõ lập trường chính thức của Nga về tình hình Libya. Tầm quan trọng của những lời của Tổng thống được nhấn mạnh bằng bối cảnh của tuyên bố: Medvedev mặc áo có dòng chữ “Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang Liên bang Nga”.

    Tuyên bố của Medvedev rất khác những gì Putin nói, thêm nữa, không rõ vô tình hay cố ý, Tổng thống dùng các tập hợp từ tương tự như *********, nhưng với nghĩa ngược lại.

    Nói về nghị quyết của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc, Medvedev nhấn mạnh không coi nghị quyết này là sai và Nga đã sử dụng quyền phủ quyết một cách có ý thức, vì văn kiện này về tổng thể phản ánh “quan điểm của chúng ta về những gì đang xảy ra ở Libya”. “Do đó, nếu bây giờ lại định vò đầu bứt tai và than thở là ta đã không hiểu đã làm gì, thì điều đó không đúng. Chúng ta đã làm điều đó một cách hoàn toàn có ý thức, và đó là chỉ đạo của tôi cho bộ Ngoại giao. Các chỉ thị đã được chấp hành”, Medvedev nói thêm.

    Liên quan đến các sự kiện đang diễn ra ở Libya, Tổng thống kêu gọi mọi người cẩn trọng hơn trong đánh giá: “Không bao giờ chấp nhận việc dùng các diễn đạt về thực chất là dẫn tới các xung đột giữa các nền văn minh kiểu “thập tự chinh” và vân vân. Điều này là không chấp nhận được”.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Bộ đôi lãnh đạo Nga bất đồng nghiêm trọng?


    Khó có thể nói chắc chắn đoạn về “thập tự chinh” là nhắm tới ông Putin.



    Vì mấy từ này được ông Gaddafi dùng vào ngày 20/3, khi nói đến tình hình Libya. Tuy nhiên, chính truyền thông nước Nga làm cho công chúng hiểu rằng phát ngôn của ông Medvedev là hướng vào *********, ngay cả hãng thông tấn RIA Novosti.

    Trong các bản tin buổi tối của các kênh toàn liên bang, phát biểu của Putin về “cuộc thập tự chinh” đã biến mất như có phép màu, thay vào đó là hình ảnh ghi ở Gorki. Nghĩa là, các kênh truyền hình nhiều khán giả nhất ở Nga phát trên toàn liên bang đều không dám động chạm đến lập trường của hai nhân vật hàng đầu của đất nước, đồng thời, dành sự ưu tiên cho Tổng thống. Điều này giúp cho điện Kremli và Nhà trắng của Nga không ai coi việc đã xảy ra là có ý nghĩa gì đó đặc biệt.

    Theo thói quen tiếp nhận thông tin của các công dân Nga, một người bình thường ít vào mạng xem tin tức mà xem thời sự trên truyền hình nên mâu thuẫn trên ít được biết đến, trừ giới phân tích, những người ưa mổ xẻ và viết ra các kịch bản.

    Thư ký báo chí của Putin Dmitry Pexkov tuyên bố với tờ Vedomosti là Thủ tướng phát biểu ý kiến cá nhân, còn Tổng thống mới chịu trách nhiệm về chính sách đối ngoại. “Vì vậy, Tổng thống cân nhắc hơn trong các phát biểu của mình về vấn đề này”, tờ Vedomosti bình luận.

    Cũng với ý như vậy, trong toạ đàm với tờ Thương gia, một nguồn tin ở điện Kremli nhấn mạnh, tất cả các bộ ngành, trong đó có bộ Ngoại giao vẫn chỉ và sẽ hành động theo tất cả mọi chỉ thị của Tổng thống.

    Việc Đại sứ Nga tại Libya bị cách chức trước khi nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc được thông qua, gián tiếp khẳng định quan điểm của Tổng thống Medvedev đối với văn kiện này.

    Theo các phương tiện thông tin đại chúng, đại sứ Vladimir Tramov bị cách chức là vì đã hiểu sai về lợi ích của Nga trong cuộc xung đột ở Libya. Đồng thời đáng lưu ý, tờ Thương gia đưa tin, chính điện Kremli đã ra quyết định cách chức, chứ không phải là bộ Ngoại giao Nga. Báo này viết, “Tổng thống Medvedev, ngược lại, ngả theo phương án ủng hộ nghị quyết. Kết quả là đã thông qua quyết định thoả hiệp” (Nga đã bỏ phiếu trắng). Do vậy, giữ cho mình quyền ủng hộ hoặc phê phán hành động của liên minh quốc tế”.

    Trong sự nghiệp chính trị của Tổng thống Dmitry Medvedev, cuộc chiến ở Libya là xung đột vũ trang thứ 2 sau Nam Ossetia, ông đưa quyết định. Có khác biệt lớn giữa hai cuộc chiến này (không phải chỉ vì trong cuộc chiến ở Nam Osettia, Quân đội Nga đã tham gia, còn trong cuộc chiến ở Libya thì chưa can dự).

    Xung đột ở Nam Osettia xảy ra ngay sau khi Medvedev vừa nhậm chức lần đầu, và, cho dù chính ông là người ra lệnh đưa quân vào Gruzia, khó có thể coi ông là người ra các quyết định chủ yếu trong các sự kiện này.

    Ngược lại, chiến dịch của liên quân ở Libya xảy ra khi nhiệm kỳ Tổng thống đầu tiên của Medvedev đã đến giai đoạn cuối, chưa ai rõ liệu ông có ra tranh cử nhiệm kỳ 2 hay không.

    Nếu để ý đến sự bất đồng kiên quyết của ông với Putin về vấn đề Libya, có một sự cám dỗ ghê gớm dự đoán rằng ông Medvedev muốn thoát ra khỏi sự kiểm soát của bậc đàn anh.

    Đương nhiên kết luận như vậy là còn quá sớm và xem ra còn lâu mới có thể đúng là sự thật. Tuy vậy không được quên rằng chỉ vài năm trước những khác biệt như ta đang thấy trong bộ đôi quyền lực không hề được nghĩ tới.

    Tuy có những phát ngôn được truyền thông “mổ xẻ” để tìm thấy “sự khác biệt” giữa Tổng thống và ********* Nga, nhưng cả hai đều cho rằng Libya bị đánh là vì chính quyền nước này đã phạm tội với nhân dân, nhưng Nga sẽ không tham gia vào các hoạt động quân sự thiết lập vùng cấm bay, cũng như cử quân đến Libya. Thêm vào đó, Nga không loại trừ tình huống sẽ có tác chiến trên bộ giữa liên minh quân sự với quân đội Libya.

    Như vậy, chính sách đối ngoại cơ bản của Nga đối với cuộc chiến này là nhất quán và không có mâu thuẫn nội bộ.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Nội Chiến Bolshveki thảm sát Bạch Nga

    [​IMG]

    Đảo chính 1991

    [​IMG]
    .....
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này