1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Liên bang Nga (phần 4)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi steppy, 14/02/2010.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hoangkeo5

    hoangkeo5 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/07/2009
    Bài viết:
    2.057
    Đã được thích:
    2
    Đón phi hành gia từ tàu Soyuz - TMA 02 từ ISS về trái đất



    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  2. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Bác cốt mát đã đọc bài tôi viết trước chưa? Đọc lại nhé " Khu trục Nga bị hoạn" " Tuần dương thì đóng quá to quá đắt và quá ít" Ngày nay khu trục là xương sống nhưng toàn đội khu trục Nga bị hoạn đến ngắn tủn. S-400 cho hải quạn? chừng nào có hãy nói. Nếu nghe Nga nói thì họ đã có cả mấy chục TSB rồi cũng nên. TQ thì hơi khác họ đang cố học theo Mỹ nhưng bao giờ đuổi kịp hãy khoe nhé. Và khi TQ đuổi đến lưng quần Mỹ thì VN là anh phải teo trước tiên trừ khi cốt mát thích thờ TQ lại là chuyện khác.
  3. napster90

    napster90 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2006
    Bài viết:
    1.022
    Đã được thích:
    1
    Đùa đúng là hãm qúa bác Ăn rìu này [:D] hai bên hai học thuyết quân sự khác nhau mà cứ thích so. Một bên Nga học thuyết là sea denial (phong tỏa biển) và một bên là sea control (làm chủ biển) của Mẽo.
    Mục đích của Nga là để bảo vệ đất nước, sử dụng Hải quân gồm tầu ngầm, tầu mặt nước và máy bay để đối phương không thể sử dụng biển vào mục đích tấn công.
    Mục đích của Mỹ là để xâm lược, sử dụng lực lượng hải quân lớn để làm chủ biển bằng một lực lượng lớn hơn nhiều so với đối thủ dẫn đến đối thủ không dám tấn công trực diện (cái này phải so với tương quan đối thủ là ai, là Irag khác , là TQ khác, là Nga khác).
    Tầu Mỹ sẽ làm nhiệm vụ chuyên biệt hơn, tải trọng lớn hơn còn tầu Nga thiên về tầu nhỏ và đa nhiệm hơn. Nói chung cứ đợi đến lúc Nga đóng đều 20385 + 22350 và tầu ngầm hỗ trợ thì lúc đấy CBG của Mỹ cứ nên đứng xa xa kẻo ... [:D]
  4. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Vấn đề là người Nga chế tạo VK theo lý thuyết chủ quan hơn đòi hỏi thực tế khách quan. Đối đầu Nga chỉ có Mỹ và Mỹ trên biển từ WW II chủ công là máy bay. Tàu khu trục do nhỏ và rẻ hơn tuần dương nên luôn có số lớn làm nền móng. Nhưng đối đầu quân đội chuyên dụng máy bay tàu Nga lại phòng không yếu. Nga không xâm lược đặt pháo to làm gì? Tháp pháo quá nặng chiếm hết chổ cho PK. TL tuy siêu thanh nhưng tầm giới hạn và trọng lượng quá khủng. Ai cũng biết ra-da bị giới hạn khi tl tấn công bầy chứ không phải to và nhanh nhất là khi hệ thống xử lý tự động . Tuần dương Nga không hề học bài học Nhật WW II. Đóng tàu quá to quá đắt đâm ra quá ít. TU-160 cũng thế. Quá đắt và bảo trì quá cao nên số lượng hạn chế. Nghèo mà chế tạo VK kiểu TU-160 và kirov là tự sát. Vấn đề cũng tương tự cho tàu ngầm. Bọn Mỹ chê Sói biển quá đắt nên chạy theo thứ rẻ hơn. Người Mỹ chế tạo theo nhu cầu thực tế ( từ sau VNW) Nga thì vẫn còn bám theo tư duy khoe khoang của chiến tranh lạnh. Như T-50 vác ra-da cùng mình cho đắt và nặng nhưng on lên là chết. Có thực tế không? Một vấn đề nữa sau khi TQ cho ra đời BM chống tàu Mỹ khai tử ĐG-1000. Mỹ nói tương lai khu trục không khả năng chống BM là sai lầm nghiêm trọng. vì thế DDG-51 lớp 3 op cho chống BM. Tương lai Mỹ cho ra đời 2 hệ TL chống tàu hạ âm tàng hình và siêu âm cả hai tầm ngoài 1000km Nga phải làm sao đây? pó tay à?
    @ Cốt Mát: Tôi không đại diện bất kỳ tổ chức nào càng không đại diện bất kỳ nước nào. Tôi chỉ đại diện cá nhân tôi và điều tôi nói là quan điểm của riêng cá nhân tôi mà thôi.
  5. hoangkeo5

    hoangkeo5 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/07/2009
    Bài viết:
    2.057
    Đã được thích:
    2
    Project 1851 X-RAY
    [​IMG]

    Project 1083.1 Paltus
    [​IMG]

    Sevmashevskogo N42 factory project SBK-143 AS-12 Losharik
    [​IMG]
  6. codemaster

    codemaster Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/04/2009
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    114
    Tôi nghĩ Nga không trang bị phòng không tầm xa cho tàu khu trục là do trước đây học thuyết quân sự của họ khác và gần đây là do họ không có tiền (LX sụp từ năm 90 kéo theo 10 năm phá hoại và kinh tế mới ổn định vài năm gần đây). Thực tế họ cũng đang đi theo con đường xinh - thông minh -- tiết kiệm, bạn có thể theo dõi các đề án mới về HQ của Nga. Còn về tên lửa chống tầu ngoài 1000km cá nhân mình tin nó không thực tế lắm :) Không phải vì không thể làm mà là vì nó hơi thiếu logic. Hạ âm chống tàu ngoài 1000km sẽ mất hơn 1h để đến được mục tiêu xa nhất, siêu âm thì cũng còn tùy thuộc tốc độ và cách bay mà cho đến nay tên lửa Mỹ chưa thấy cái nào bay nhanh hơn tên lửa Nga.
  7. oanh89

    oanh89 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/03/2011
    Bài viết:
    4.411
    Đã được thích:
    5.407
    Oanh ủng hộ bác trần với quan điểm này , mỗi loaivũ khí khi chế ra đẹp hay xấu ko phải để ngắm , nó chế ra để phản ánh tư duy chiến thuật chiến lược trong chiến tran , học thuyết qs nga thiên phòng thủ , vì ngèo nên các loại vũ khí không riêng về tầu chiến của nga luôn đa nhiệm , đơn giản cứ nhìn các tầu chiến của nga la thấy , to và cồng kềnh , nó ko phục vụ chuyên biệt 1 nhiệm vụ cụ thể nào , vì vậy tầu nga phòng không cũng có , hộ trợ hạm đội cũng có , hộ trợ đánh đất bảo kê thuỷ quân trên đất liền gần bờ cũng có , tất cả chỉ trong 1 tầu , vì vậy em nghĩ ôm đồm quá nhiều như thế tính năng chủ yếu xẽ giảm đi đáng kể , cứ nhìn hàng không mẫu hạm Admiral Kuznetsov đi , chính vì sự yếu kém về số lượng máy bay và các tầu hộ tống ko tự tin nên mới láp cả tên lữa hạn nhân lên . mĩ mỗi loại tầu đều có nhiệm vụ riêng , chuyên biệt , cái nào chuyên phòng không hạm đội là chuyên luôn , vì vậy tất cả tính năng của vũ khí cũng như kết cấu đề dồn hết cho phòng không , thế nên mới mạnh được , cũng vì mĩ quá dầu nên mơí thế , tầu chiến mĩ phủ kín các đại dương trên thế giớ đó là sự thật mà nga nên học , hướng đi cũa nga đóng các tầu chiến đa nhiệm như thế em nghĩ là sáng suốt vì cũng chả còn đường nào khác , hi vọng nga là chủ được viễn đông , biển bantich , còn đi ra thái bình dương thì có lẽ không có cữa.
  8. Naruto123

    Naruto123 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2011
    Bài viết:
    2.716
    Đã được thích:
    3
    nó làm như vậy nhằm nâng cao khả năng hoạt động độc lập của tàu cũng như có thể hổ trợ khi cần thiết ( tùy nhiệm vụ) còn e TSB của Nga thím oanh nó vậy là ko đúng, nga trước giờ nó chưa có kinh nghiệm đóng TSB, kuznetsov đc xem như 1 tàu sân bay đúng nghĩa đầu tiên của Nga để thử nghiệm rút ra kinh nghiệm nhằm đóng mới các TSB có khả năng tương đương các TSB Mĩ, trước đây học thuyết quân sự củaNga nó giống học thuyết của Mĩ 1 cụm lấy trung tâm là tàu sân bay xung quanh là tàu hộ tống, tàu ngầm bảo vệ,còn nga nó đề cao tính độc lập và sự đa năng để đáp ứng cho mọi nhiệm vụ nên đa số tàu đều trang bị đầy đủ từ khả năg phòng không, chống hạm vv. và TSB của nó cũng không phải trường hợp ngoại lệ.
  9. Uraniumlandscape

    Uraniumlandscape Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2011
    Bài viết:
    661
    Đã được thích:
    0
    ...học thuyết, học thuyết và...học thuyết.

    Đúng là vậy. Học thuyết của Liên xô là khá hoàn chỉnh và nếu thực hiện được, Mỹ chỉ có xách dép theo sau...

    Sự thật là vậy. Học thuyết quân sự của Liên xô là khá vững chắc. Nó vững chắc ngay trong cả những con rivet máy bay, từng lớp sơn cho tầu ngầm. Các nhà khoa học được nghiên cứu kỹ lưỡng từng ly từng tí...Nhưng vì sao họ đã thất bại?

    Điều thứ nhất, không có một cái gì là hoàn hảo trên quả đất này, và Liên xô đã cố gắng xây dựng cái học thuyết quân sự, những cỗ máy chiến tranh, KHKT QS của họ thật...hoàn hảo...Và họ đã thất bại trước khi họ nhìn thấy được chiến thắng. Là bởi vì họ có kỹ thuật, nhưng không có một tầm nhìn thời cuộc cũng như biết chấp nhận một thực tế. Kẻ thắng không hẳn là người phải giỏi...mà là người nhìn thấy được những cái mà người khác không thấy...:-??

    Điều thứ hai, hệ thống tình báo, gián điệp là hết sức quan trọng, mà cái này đòi hỏi phải có $$$. Tại sao TQ có được một nền quân sự như ngày hôm nay...Rất đơn giản là bởi vì họ có $$$. 10 năm làm không bằng 1 ngày ăn trộm. Điều này không chỉ riêng cho TQ...nó đúng cho hầu hết các quốc gia có xung đột với nhau. Đó là chưa kể những câu chuyện rò rỉ chất xám, chuyển đổi tư duy...

    Cuối cùng là: Liên xô luôn thiết kế để chống lại (phòng thủ) đối phương (học thuyết nó thế)...trong khi Hoa kỳ thì vừa thủ vừa công...Và tất nhiên Liên xô dù giỏi nhưng luôn là người bị động, luôn phải làm chế tạo một cái gì đó để lấp vào cái lỗ hổng mà đối phương đục khoét. Còn Hoa kỳ, một phần rút kinh nghiệm khá nhiều qua các cuộc chiến trên toàn cầu, một phần luôn muốn duy trì cái thế "cường quốc"...nên bắt họ phải vận động để chế tạo những vũ khí để vừa cân bằng sức mạnh với đối phương, một mặt phải luôn đi trước một bước...

    Cái thế thời nó là thế rồi. Bây giờ nhìn lại, thật tiếc cho Liên xô. "...Khoa học kỹ thuật quân sự chỉ là một cái xe. Kinh tế, chính trị, ngoại giao là xăng dầu để giúp chiếc xe chạy. Nhưng khi chạy được rồi, chiếc xe phải là một phương tiện sinh ra lợi nhuận để tiếp tục mua xăng dầu để tiếp tục vận hành nó..."

    ...>:D<
  10. oanh89

    oanh89 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/03/2011
    Bài viết:
    4.411
    Đã được thích:
    5.407
    1 thủ 1 công đó là chuyện với mĩ , đúng là bên thủ luôn bị động chịu nhiều thiệt thoài và tổn thất hơn bên công , chiến lược của nga là chiến tranh phi đối xứng mĩ là cái mâu , nga cố gắng chế ra cái thuẫn để đỡ , mĩ có đồ công nào là nga chế ra cái khắc chế , cứ luôn đi sau vậy thôi , mĩ vừa thủ vừa công , bên công luôn chủ động , mà tiến công là cách phòng thủ tốt nhất , chủ động vẫn là hơn ,
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này