1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Liên bang Nga (phần 5)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi SuperSukhoi, 21/11/2018.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nguyenchthong32

    nguyenchthong32 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/11/2014
    Bài viết:
    2.955
    Đã được thích:
    3.290
    kimdungmk2souri thích bài này.
  2. Photo_hunter

    Photo_hunter Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    27/12/2004
    Bài viết:
    3.396
    Đã được thích:
    7.532
    Bọn Nga nó cái gì cũng có, mỗi tội thiếu tiền.
    Chính vì lý do này mà Mỹ nó o ép và bắt bọn PET cấm vận cho bằng được. Để kiềm chế Nga.
    Chứ để Nga nó tự do phát triển thì Mỹ mệt với nó.
    bloodheartvn thích bài này.
  3. NamtuocLexusGX460

    NamtuocLexusGX460 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/10/2015
    Bài viết:
    5.008
    Đã được thích:
    5.276
    Công ty MTS của Nga nộp phạt 850 triệu USD hòa giải với Mỹ
    https://www.vietnamplus.vn/cong-ty-mts-cua-nga-nop-phat-850-trieu-usd-hoa-giai-voi-my/556601.vnp

    Hết ZTE của Trung Quốc đến MTS của Nga đều phải nộp phạt cả tỉ đô cho Mỹ hoho . Nga nhợn bán được vài động cơ tên lửa cho Mỹ bị ăn khoản phạt này coi như lỗ rồi hoho :-D
  4. meo-u

    meo-u Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/04/2011
    Bài viết:
    4.710
    Đã được thích:
    4.111
    Con IL112V có kích thước và diện tích cánh lớn hơn C295 nên lực cản gió cũng lớn hơn. Tiêu hao nhiên liệu hơn một ít. Chủ yếu về tầm bay là mức tiêu hao nhiên liệu của động cơ và dung tích bình chứa nhiên liệu trên 2 loại máy bay. Cái này thì không thấy đề cập đến.

    Em có một thắc mắc. Tra Wiki thấy rằng trọng lượng cất cánh tối đa của IL112V là 21T. Tải trọng tối đa 5T. Nó ghi dung tích nhiên liệu 7200L tương đương 5,8 T nhiên liệu. Vậy trọng lượng rỗng của máy bay tầm 10T

    Với máy bay C295M thì có ghi trọng lượng cất cánh tối đa là 23,2T. Tải trọng hàng tối đa 9,25T. Trọng lượng rỗng 11T. Vậy nhiên liệu mang theo tối đa có 3T thôi.

    Các thông số kỹ thuật này nghe có vẻ đá nhau. Các bác am hiểu giải thích hộ em một chút. Khái niệm trọng lượng rỗng có bao gồm nhiên liệu hay không.
    bloodheartvnMai Son thích bài này.
  5. Mai Son

    Mai Son Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2014
    Bài viết:
    108
    Đã được thích:
    103
    Mình thấy ko riêng gì máy bay vận tải, các máy bay chiến đấu của phương Tây cũng hay có những con số hữu ích rất ấn tượng VD như Typhoon, Rafael hay F16 ... nhưng khi bay thì thấy đeo chi chít bình dầu phụ nên mình suy đoán là Nga và phương Tây xây dựng những thông số theo cách khác nhau. VD Nga công bố tải hữu ích với 2h bay chẳng hạn còn phương Tây chỉ tính nhiên liệu cho 1h bay hoặc ít hơn thôi hoặc tính luôn nhiên liệu vào tải trọng.
    C295 có lần mình đọc thấy thông số tải + trọng lượng rỗng công bố còn cao hơn trọng lượng cất cánh tối đa, hỏi thì ko đc pro nào giải thích dùm.
    bloodheartvnmeo-u thích bài này.
  6. phaohoa1004

    phaohoa1004 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2018
    Bài viết:
    286
    Đã được thích:
    128
    có lẽ do mục đích thiết kế máy bay. người ta làm il112V để tiếp tế nhân lực , vật lực đến những nơi chỉ có đường băng ngắn,xấu,...thế nên làm cánh rộng hơn để giảm tốc độ khi hạ cánh và làm giảm sóc mền hơn ,cũng như đặt giới hạn trọng lượng hạ cánh tối đa phù hợp để máy bay ít bị tổn thương khung gầm sau mỗi chuyến hàng. nó giống như bản thu nhỏ của il76.
    Racutameo-u thích bài này.
  7. op2

    op2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/08/2004
    Bài viết:
    972
    Đã được thích:
    1.062
  8. meo-u

    meo-u Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/04/2011
    Bài viết:
    4.710
    Đã được thích:
    4.111
    Trước đây vài năm tôi đã nói về vấn đề tầu ngầm nguyên tử chiến lược Nga. Các tầu ngầm bắn tên lửa đạn đạo chiến lược đời cũ loại biên như lớp Typoon chẳng cần phải đi đâu cả, chỉ cẩn nằm tại bến cảng là có thể bắn tên lửa đến Mỹ bằng cách bắn vòng qua Bắc Cực. Các tên lửa đạn đạo tầm 8000 km thừa sức bắn thoải mái.

    Các hiệp định cắt giảm đầu đạn và thiết bị phóng chẳng nước nào nghiêm túc thực hiện cả.

    Nay với việc Mỹ dọa chạy đua vũ trang hột le. Nga nó ho nhẹ một chút nhắc nhở đám dân đen phương Tây về khả năng hiển nhiên của năng lực răn đe hột le khổng lồ của Nga.
    https://vnexpress.net/the-gioi/tau-...i-phong-ten-lua-ngay-tu-ben-cang-3904719.html
    Hoanga7 thích bài này.
  9. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.276
    Đã được thích:
    26.585
    Bọn Nga nghèo quá chứ mấy tàu ngầm HN phóng tên lửa đạn đạo lạc hậu của nó gắn Kalibr lên hơn trăm quả đi nghênh ngang ngoài đại dương thằng nào chả phải tè ra quần. Vấn đề là nó giờ muốn làm thế có khi phải đi mua đạn tầu cho rẻ bớt chứ đạn 3M14 của nó đắt quá lắp vào hơn trăm quả cho 1 tàu thì thuỷ thủ đoàn nhịn đói à.

    Nó phải nấu đạn 3M14 hàng loạt rẻ như khoai lang để mà xuất khẩu tứ lung tung beng vào thì mới mong mua được cho quân đội với giá rẻ. Các thánh cứ phán đạn hành trình kiểu đó dễ dàng bị phòng không bắn hạ nhưng có nước đoé nào có phòng không ra hồn đâu nếu nó không chịu mua phòng không của Nga. Mấy thằng giàu như Arab Saudi mà thấy cái bệ phóng hơn trăm quả đạn lảng vảng ngoài khơi cách gì chả tè ra quần.
    --- Gộp bài viết: 05/04/2019, Bài cũ từ: 05/04/2019 ---
    Tin này tớ đek tin. Bọn Nga còn phải làm cả núi việc với cái bệ mang ôm đồm này để cho nó khả dĩ đối đầu được với các máy bay hiện đại, nhỏ và linh hoạt của tây âu chứ ở đó mà mơ tưởng lintin
  10. Racuta

    Racuta Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/11/2014
    Bài viết:
    1.325
    Đã được thích:
    823

    Nghiêm túc chứ cụ - chỉ có điều nó phát triển trên không và trên biển cũng đủ xóa sạch rồi.
    Rõ ràng Mỹ xé trước khi đặt các bệ phóng gần Nga.
    Do cái hiệp ước chỉ là hình thức, chứ công nghệ phát triển thì chả lẽ biến đổi các tên từ không quân và hải quân - áp dụng cho tên lửa mặt đất có gì mà khó.

Chia sẻ trang này