1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Nga

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi honglian, 04/10/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
  2. TuanRussia

    TuanRussia Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    16/07/2008
    Bài viết:
    629
    Đã được thích:
    626
    H chưa đủ nhưng 5-7 năm nữa sau khi căn cứ xây xong thì thừa:D.Do 10 năm nữa thì thường trực một CBG ở Ye hoặc Syria, lúc đấy AT chắc vui lắm :D
  3. GaletSansAme

    GaletSansAme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/08/2007
    Bài viết:
    153
    Đã được thích:
    0
    Bác post hình quảng cáo thì còn ok, giờ lại chuyển sang post mấy câu comment của 1 thằng mà chẳng ai biết ở 1 cái forum cũng không ai biết thì không hiểu mang lại thông tin, mở mang kiến thức gì ở đây ? Cái nút printsreen của bàn phím máy bác xài nhiều chắc bay hết chữ.
  4. Do_Dang_Ghet

    Do_Dang_Ghet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    93
    Đã được thích:
    0
    Đây là chủ đề gì mà tự nhiên nói về kinh tế hay OPEC vậy ????
    Tiềm lực quân sự của Nga phải không ???
    Rồi vậy các bác túm lại là Nga và Mẽo thằng nào hơn nè ?
    Nếu Nga so với Mẽo không nỗi, vậy so với nước nào jờ ? Anh, Pháp hay Khựa ?
  5. CallingYou

    CallingYou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/06/2008
    Bài viết:
    136
    Đã được thích:
    0
    Ngày thứ 5 đen tối của không quân Mỹ​
    Hơn 50 năm trước, trong Chiến tranh lạnh Triều Tiên, vùng trời giữa sông Áp Lục và sông Thanh Xuyên là hành lang của những chiếc máy bay Mig. Không quân Mỹ chỉ dám lượn lờ ở bên ngoài mà không dám xâm phạm bởi ?ongày thứ 5 đen tối? đã cho họ những bài học không thể nào quên.
    Nhớ về một thời đã qua, gần đây, cựu chiến binh Boris Abakumov của Nga đã cho ra đời cuốn ?oMột cuộc chiến tranh ít người biết đến?, hé lộ về quá trình tham chiến bí mật của không quân Liên Xô ở bán đảo Triều Tiên. Theo ông Boris, sau khi Chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, dựa vào ưu thế không quân, đội quân đa quốc gia khoác chiếc áo Liên hợp quốc, do Mỹ đứng đầu đã thổi được ngọn lửa chiến tranh về phía biên giới Trung - Triều. Nhận được yêu cầu của Bắc Kinh và Bình Nhưỡng, Matxcơva quyết định phái lực lượng không quân tiêm kích và pháo phòng không tham chiến.
    Tháng 11/1950, sau khi được lựa chọn, những phi công ưu tú của Liên Xô khoác trên mình bộ đồ Tôn Trung Sơn xanh hoặc xám đi tàu sang khu vực đông bắc Trung Quốc dưới danh nghĩa khách du lịch. Tại đây, vào cuối tháng 11/1950, Liên Xô đã cho thành lập khẩn cấp đơn vị tiêm kích số 64.
    Cho dù đã cử lực lượng tham chiến, nhưng Matxcơva vẫn tìm mọi cách tránh nảy sinh xung đột công khai với Oasinhtơn. Do đó, tất cả binh lính, sỹ quan Liên Xô tham gia vào Chiến tranh Triều Tiên đều phải mặc bộ đồ, đeo huy hiệu của quân chí nguyện Trung Quốc. Đơn vị tiêm kích số 64 cũng đặt ra không ít quy định đặc biệt.
    Các phi công Liên Xô được chọn đều mang một tấm thẻ, bên trên in tên Trung Quốc của mình cũng như những từ ngữ chuyên dùng khi bay bằng tiếng Hán và tiếng Triều Tiên. Trước khi qua biên giới sang đất Trung Quốc, họ đều được nhân viên của KGB kiểm tra kỹ càng, giữ lại những vật dụng do Liên Xô sản xuất hay mang đặc trưng của Liên Xô, kể cả kèn ácmônica, loại nhạc cụ binh sĩ Liên Xô rất thích mang theo bên mình để giải khuây.
    [​IMG]
    Máy bay ném bom B-29 của Không quân Mỹ
    Ngoài ra, nhằm tránh bị lộ chân tướng, trong quá trình tác chiến, khi liên lạc qua vô tuyến điện, các phi công Liên Xô phải dùng bằng tiếng Hán hoặc tiếng Triều Tiên. Ban đầu, phòng trường hợp máy bay Liên Xô bị bắn rơi, phi công bị bắt làm tù binh, đơn vị tiêm kích số 64 chỉ được giao nhiệm vụ bảo vệ các khu hành chính, trung tâm công nghiệp, kinh tế, đầu mối giao thông, cầu đường, trạm điện và những nơi bộ đội tập kết ở khu vực đông bắc Trung Quốc như: Thẩm Dương, Yên Sơn và An Đông (nay là Đan Đông). Sau đó, do sự phát triển của chiến tranh, phạm vi tác chiến của các phi công Liên Xô được mở rộng sang cả vùng trời Triều Tiên.
    Ngày 8/11/1950, lần đầu tiên không quân Liên Xô tác chiến trên chiến trường Triều Tiên. Phi công Shegorev lái chiếc máy bay phản lực Mig -15 bắn rơi một chiếc máy bay trinh sát P-51 của Mỹ trên bầu trời An Đông. Một ngày sau, cũng ở An Đông, họ lại hạ thêm 1 chiếc F-80 và 1 chiếc F-47 của Mỹ. Ngày 10/11, B-29, chiếc máy bay ném bom được mệnh danh là ?opháo đài trên không? của không quân Mỹ cũng trở thành mồi ngon cho những chiếc Mig -15 của Liên Xô. Lo lắng, Lầu Năm Góc đã cho đình chỉ tất cả những chuyến bay chiến lược dọc tuyến sông Áp Lục.
    Tuy nhiên, những cuộc đụng độ giữa không quân hai nước Mỹ và Liên Xô vẫn tiếp tục và kịch liệt nhất là vào ngày 12/4/1951. Hôm đó, Mỹ phái 72 chiếc B -29 thực hiện nhiệm vụ ném bom chiến lược xuống những chiếc cầu sắt bắc qua sông Áp Lục và nhiều mục tiêu gần đó. Công tác bảo đảm hành lang an toàn cho những chiếc B-29 được giao cho 32 chiếc F-80.
    [​IMG]
    Máy bay chiến đấu Mig-15 của Không quân Liên Xô
    Để đối phó, không quân Liên Xô ra lệnh cho 60 chiếc máy bay thuộc 3 trung đoàn không quân xuất kích. Cuộc không chiến kéo dài 40 phút. Phía Liên Xô không phải chịu bất cứ tổn thất nào. Phía Mỹ mất 16 chiếc B-29 và 10 chiếc F-80. Bầu trời sông Áp Lục hôm đó, chưa bao giờ người ta thấy nhiều phi công Mỹ nhảy dù thoát thân đến thế. Ngày 12/4/1951 trở thành ?othứ 5 đen tối? trong lịch sử không quân Mỹ.
    Đứng trước sự lớn mạnh không ngừng của ?ohành lang Mig?, từ tháng 12/1950, Mỹ quyết định điều liên đội F-86 số 4 từ Nhật Bản sang tăng cường cho chiến trường Triều Tiên, quyết tâm giành lại ưu thế trên không. Ban đầu, do chưa nắm được tính năng ưu việt của F-86, các phi công Liên Xô vẫn vận dụng cách đánh F-80 để đối phó với F-86, nên hiệu quả rất thấp, thắng ít thua nhiều. Vấn đề đặt ra là phải có một chiếc F-86 hoặc chí ít là bắt sống được một viên phi công lái chiếc F-86 để lấy thông tin về chiếc máy bay. Nhiệm vụ khó khăn đó được giao cho Thượng tá Pepelyayev, Trung đoàn trưởng Trung đoàn không quân tiêm kích số 198.
    Ngày 11/7/1951, được tin F-86 xuất hiện, Pepelyayev được lệnh cất cánh nghênh chiến. Mig -15 nhanh chóng áp sát mục tiêu, nhấn nút. Một chiếc F-86 như một bó đuốc bùng lên, nổ tung thành trăm tràn mảnh. Viên phi công bị quân chí nguyện bắt sống. Qua thẩm vấn, viên phi công Mỹ đã tiết lộ những điểm yếu của F-86 như: tăng độ cao chậm, nếu bay cao hơn 10km, thì lực đẩy của động cơ và tính năng thao tác giảm? Ngày 6/10/1951, Pepelyayev chỉ huy 10 chiếc Mig -15 lên giao chiến cùng 16 chiếc F-86 ở độ cao 8.000m.
    [​IMG]
    Thượng tá Pepelyayev (phải), Trung đoàn trưởng Trung đoàn không quân tiêm kích số 198
    Sau khi bố trí xong đội hình, Pepelyayev lập tức nhấn nút khai hỏa nhắm vào chiếc F-86 ở phía trước. Do đã có chủ định, nên ở cự ly chỉ khoảng 550m, Pepelyayev đã đưa được viên đạn vào đúng nơi nó cần tới - khoang lái. Phi công điều khiển chiếc F-86, ông Garrett, không còn lựa chọn nào khác ngoài việc bỏ máy bay để chiếc F-86 lao xuống bờ biển phía đông Triều Tiên. Nhanh như cắt, một chiếc SA -16 lướt tới cứu Garrett mang đi.
    Nhưng đối với phía Liên Xô, xác chiếc F-86 kia mới thực sự là món quà quý giá. Không thể chậm trễ, đội kỹ thuật lập tức tới hiện trường xẻ xác F-86 chất lên xe về nghiên cứu. Trên đường trở về, đoàn xe bị một tốp B-26 tấn công, may mắn không bị tổn thất gì.
    Qua nghiên cứu tỉ mỉ, không quân Liên Xô, Trung Quốc và Triều Tiên đã nắm được hết những đặc tính, tính năng của F-86, loại máy bay tân tiến nhất của không quân Mỹ lúc bấy giờ, góp phần quan trọng giảm thiểu tổn thất trên chiến trường.
    Theo thống kê của Bộ Tổng tham mưu Liên Xô, trong thời gian Chiến tranh Triều Tiên, Matxcơva mất 335 máy bay cùng 126 phi công. Các máy bay của đơn vị tiêm kích số 64 xuất kích 64.300 lần, tham gia vào 1.872 lượt không chiến bắn rơi 1.106 chiếc máy bay của Mỹ, trong đó có 851 chiếc F-86. Điều đáng chú ý là trong cuộc chiến tranh này, Mỹ mất tới 170 chiếc máy bay ném bom B-29, làm tê liệt khả năng tác chiến của lực lượng tấn công hạt nhân của Mỹ ở Viễn Đông, buộc chính phủ Eisenhower phải từ bỏ ý định thả bom nguyên tử xuống Liên Xô, Trung Quốc và Triều Tiên.
    Một vấn đề đặt ra là người Mỹ có biết quân đội Liên Xô đã tham gia vào Chiến tranh Triều Tiên? Câu trả lời là có. Ngay từ cuối năm 1950, qua các nguồn tin tình báo, Lầu Năm Góc đã kết luận quân Liên Xô đã tham chiến. Các đài chặn thu sóng vô tuyến điện của Mỹ đã ghi lại được nhiều đoạn đối thoại bằng tiếng Nga của các phi công Liên Xô khi tác chiến trên chiến trường Triều Tiên. Phi công Mỹ cũng nhiều lần nhìn thấy những khuôn mặt da trắng trong buồng lái của máy bay quân chí nguyện.
    Tuy nhiên, Oashinhtơn không một lần đề cập tới việc tham chiến của Liên Xô. Bởi Nhà Trắng biết rằng nếu công bố, nhân dân Mỹ sẽ yêu cầu họ phải có hành động trong khi họ không muốn đẩy những cuộc đụng đọ với Kremlin tới bờ vực nguy hiểm của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 3.
    Hơn nữa, lúc đó trọng điểm chiến lược của Mỹ nằm ở châu Âu, nơi Lầu Năm Góc mới bố trí được 150 chiếc máy bay. Theo đánh giá của giới tình báo, nếu muốn đối kháng toàn diện với Liên Xô, Mỹ phải chuẩn bị ít nhất hai, ba năm. Đó chính là lý do khiến Nhà Trắng phải ?ongậm bồ hòn làm ngọt? trước hành động tham chiến của Liên Xô trong chiến tranh Triều Tiên.
    Theo Ngọc Khánh-tintuconline
    Bác T ra trại rồi à. Ôn cố tri tân tí nhỉ. Không thừa.
    Như vậy là Sờ co chỉ có 3:1 thôi. Khiêm tốn thật thà dũng cảm chứ không một tấc lên giờ nổ khoẻ như AT.
    Đếm mãi ở Nam tư với Syria mà cóc đủ 150 con để Sờ co 150:1. Híc Bác AT vào pho rum F-16 đọc tí không thiếu
    thông tin gông xiềng quá.
    Được CallingYou sửa chữa / chuyển vào 05:39 ngày 18/10/2008
  6. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    851 chiếc F-86 bị Mig bắn hạ. Bác Callingyou đâu chịu thua bác SSXova nhỉ? Em thấy pro Nga nhà mình toàn thiên tài cả. Nhưng dù sao chuyện TT lâu rồi nổ cũng được. Chuyện hôm nay Bác SSXova còn dám nói Mỹ mất vài nghìn M1 . Thế nên cố chạy Bác Callingyou xem ra vẫn không theo kịp bác SSXova. Nhà mình toàn thiên tài......nổ.
    By the end of the war, the F-86s-and the F-86Fs in particular had achieved and held air superiority in Korea. The final boxscore showed 14 MIGs dawned for every F-86 lost (818 versus 58).
    http://www.globalsecurity.org/military/systems/aircraft/f-86f.htm
  7. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Ngày xưa rất khó xác định tin từ miệng phi công, rất khó xác định kết quả thật sự. Chuyện Mig-15 VS F-86 thiên hạ cải chán rồi. Tuy nhiên cho đến nay hầu hết mọi người vẫn tin rằng Mig-15 rơi nhiều hơn F-86. Theo tôi tin chổ nầy về vụ đó là tạm xem được và tin được nhất.
    By the end of hostilities, F-86 pilots were cre***ed with shooting down 792 MiGs for a loss of only 78 Sabres, a victory ratio of 10 to 1.[20] Postwar totals officially cre***ed by the USAF are 379 kills for 103 Sabres lost,[21] amounting to a ratio of nearly 4 to 1. Modern research by Dorr, Lake and Thompson has claimed the actual ratio is closer to 2 to 1.[22]
    The Soviet claims of downing over 600 Sabres[23] together with the Chinese claims[24] are considered exaggerated by the USAF.[citation needed]. Recent USAF records show that 224 F-86s were lost to all causes, including non-combat losses. But direct comparison of Sabre and MiG losses seem irrelevant, since primary targets for MiGs were heavy B-29 bombers and ground-attack aircraft, while the primary targets for Sabres were MiG-15s.
    A recent RAND report[25] made reference to "recent scholarship" of F-86 vs. MiG-15 combat over Korea and concluded that the actual kill:loss ratio for the F-86 was 1.8:1 overall, and likely 1.3:1 against MiGs flown by Soviet pilots; however, the report has been under fire for various misrepresentations.[26]
    http://en.wikipedia.org/wiki/F-86_Sabre
    Trên TTVNOL chuyện nầy tranh cải cháy nhà cũng nhiều rồi.
  8. VasilyTran

    VasilyTran Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2008
    Bài viết:
    900
    Đã được thích:
    167
    So sánh F86 và Mig 15 thì cũng có gì khác so với F 35 vs Mig 35 đâu
    Các bác nghĩ thằng nào thắng?
  9. hungtranbt

    hungtranbt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2007
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    Này mấy pro. Đẫu biết đây là điễn đàn kỹ thuật, trích nguyên văn thì sẽ đảm bảo tính chính xác. Thế nhưng đây là diễn đàn của người Việt nên các pro chịu khó bên cạnh nguyên văn nên có vài dòng tóm lược.
    Nói thiệt chứ mình hơi lười nên nhiều lúc thấy một đống tiếng anh nên bỏ qua luôn, để dành thời gian đọc những cái khác.
  10. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Đương nhiên Mig-35 sẽ thắng tỷ lệ 10:1 . Tại sao ư ? Pro Nga vẫn thường nói và muốn các em lớp mầm tin rằng:
    1- Làm gì có chuyện tàng hình. Quảng cáo thôi.
    2- Radar Nga dù kỹ thuật ĐT lởm khởm nhưng cũng là hàng đặc chế nhìn tàng hình.
    3- Cho dù bom đạn xăng dầu vác bên ngoài tạo sức cản ghê gớm nhưng máy bay Nga vẫn tăng tốc , lấy cao kinh hồn.
    4- Cho dù electronic sensors thu thập thông tin, computer tổng hợp thông tin và đưa lên HUD hổ trợ cơ bản cho dog fight và avionics suite chưa bằng ai máy bay Nga vẫn luôn ưu thế tuyệt đối trong dog fight vì phi công Nga dog fight không nhờ thông tin dẩn dắt nhưng nhờ giác quan thứ 6.
    Còn nhiều vô số bàn có tới tết ma rốc chưa hết cái tài pro Nga nhà mình.
    Được andrewtran sửa chữa / chuyển vào 23:27 ngày 18/10/2008

Chia sẻ trang này