1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc - Phần 1

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi langbavibo, 01/07/2003.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. RandomWalker

    RandomWalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2003
    Bài viết:
    5.360
    Đã được thích:
    1
    Mấy cái ảnh người mẫu mặc quân phục của chú lăng nhăng bỏ xừ lên được.
  2. fitter

    fitter Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/02/2003
    Bài viết:
    968
    Đã được thích:
    75
    Chinese Navy receives first batch of SU-30MK2''s
    -----------------------------------------
    The delivery of 12 Su30MK2 to Chinese navy has been under way since February, a military source based in Moscow confirmed to Kanwa.
    24 SU30MK2s (the name used in the contract) are specially designed for Chinese Navy. Other 12 SU30MK2 will be delivered in June 2004, the source disclosed. China had already received first and second batch of Su30MKK with a total number of 76 which have been deployed in 3rd fighter division based in Wuhu Anhui province and 18th fighter division in Changsha Hunan province and Tactical Training Center. With the Su30MK2 delivery, Chinese navy is also supposed to receive the Kh31A supersonic anti-ship missile which has 70km fire range.
  3. fitter

    fitter Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/02/2003
    Bài viết:
    968
    Đã được thích:
    75
    Chinese Navy receives first batch of SU-30MK2''s
    -----------------------------------------
    The delivery of 12 Su30MK2 to Chinese navy has been under way since February, a military source based in Moscow confirmed to Kanwa.
    24 SU30MK2s (the name used in the contract) are specially designed for Chinese Navy. Other 12 SU30MK2 will be delivered in June 2004, the source disclosed. China had already received first and second batch of Su30MKK with a total number of 76 which have been deployed in 3rd fighter division based in Wuhu Anhui province and 18th fighter division in Changsha Hunan province and Tactical Training Center. With the Su30MK2 delivery, Chinese navy is also supposed to receive the Kh31A supersonic anti-ship missile which has 70km fire range.
  4. fitter

    fitter Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/02/2003
    Bài viết:
    968
    Đã được thích:
    75
    With Taiwan in Mind, China Focuses Military Expansion on Navy
    Washington Post | 20 mar
    by Edward Cody
    SHANGHAI, March 19 -- The dull gray hulls of four sleek new fighting ships, bristling with cannons, radar antennas and bulbous electronic pods, bob beside the Huangpu River shipyards where they are in the final stages of construction for the Chinese navy.
    Giant military transports float placidly nearby, getting fitted under the supervision of uniformed officers to boost the Chinese military''s ability to move men and materiel across the sea. A submarine, its coal-black coating marred by rust, protrudes from muddy river waters just upstream in the shadow of Shanghai''s busy skyscrapers.
    Viewed from a commuter ferry, these are the outward signs of China''s military modernization program, a campaign to improve what experts count as the world''s largest fighting force, with more than 2 million members. The effort, widely hailed by Chinese leaders, has been underway for years. But it has accelerated markedly since the late 1990s, when then-President Jiang Zemin concluded that China needed a more potent and up-to-date military if it was to compete seriously in the world arena and back up its policy on reuniting Taiwan with the mainland.
    For the past 18 months, foreign military experts have observed, the military has concentrated particularly on strengthening its sea power. The main reason, they say, is to provide the government in Beijing with a credible military option if Taiwan crosses Beijing''s red line -- a formal declaration of independence -- and brings the long-simmering standoff to a boil.
    "These people are building ships like nobody''s business," a military attache in Beijing said. "It''s mind-boggling."
    Construction has begun on about 70 military warships over the last 12 months, including a number of landing craft, and China is considering acquisition of another two Soviet-designed Sovremenny-class destroyers to complement the three it already owns, he added. More Kilo-class submarines are the subject of negotiations or already purchased, adding to the four bought several years ago.
    Although China has an estimated 500 missiles capable of hitting Taiwan, 100 miles off the mainland, foreign officials and military experts say they do not believe the Chinese military has the training to mount an invasion. The newly built or newly purchased ships and equipment have yet to be fitted and manned, a process that takes several years. The Pentagon estimates that China now has the ability to sealift only about one division, or 10,000 men.
    But some of these observers have concluded that the rapid shipbuilding program, combined with other acquisitions and training, could provide China''s leaders with a limited military option -- probably short of a full invasion -- within several years. That would greatly strengthen Beijing''s hand when, in the eyes of Chinese leaders, the most dangerous period of the Taiwan crisis is likely to arise.
    According to foreign experts and Chinese academics with access to Beijing''s decision-makers, President Hu Jintao''s government is unlikely to resort to an immediate military response no matter the outcome of Saturday''s voting in Taiwan. Even if President Chen Shui-bian wins reelection and voters approve the referendums on whether Taiwan and China should talk on an equal footing and whether Taiwan should buy more advanced missile defense equipment, China could continue to deal with Taiwan peacefully under its present policy, said a Beijing-based scholar who spoke on con***ion of anonymity.
    The real test would come in 2006 or later, he predicted. That is when China''s leaders fear a second Taiwan referendum, this one more explicitly aimed at a formal declaration of independence.
    Foreign military experts in contact with Chinese officers have concluded that the goal of the Taiwan-oriented military modernization is to provide the leadership with the ability to inflict some kind of attack should the need arise, while at the same time making any U.S. intervention to protect the self-governing island at least a little dangerous, forcing Washington to think twice.
    Against this background, China''s leadership has repeatedly urged the military to improve its electronic and information technology abilities. Both were found badly lacking when U.S. naval forces moved into the region as a protective gesture after China test-fired missiles near Taiwan in the lead-up to Chen''s election in 2000.
    Jiang, who still heads the Communist Party''s Central Military Commission, emphasized information technology, mechanization and professional training for military personnel during a meeting with members of the national legislature during its annual session last week.
    "It is a profound revolution in the development of our armed forces," said Jiang, seated next to President Hu. In a photo distributed by the official New China News Agency, both wore olive green military-style uniforms, without insignia, in a departure from their usual suit-and-tie orthodoxy. "We must seize the hard-to-get historical opportunities and bring the reform into depth."
    Although the most immediate, the Taiwan standoff is far from being China''s only military consideration. With ever-growing needs for imported oil, China has sea lanes from the Middle East to protect. And with its increasing role as an Asian power, it sees a need to project its strength along its borders and farther afield, with military as well as economic might.
    Announced budget allocations for China''s military have risen by double digits almost every year for more than a decade. Finance Minister Jin Renquing announced last week that the 2004 budget will be about $25 billion, up 11.6 percent from last year.
    Ding Jiye, finance head of the People''s Liberation Army General Logistics Department, pointed out to the New China News Agency that the military''s spending still amounted to only 1.7 percent of China''s gross domestic product, compared with what he said was an average of 3 percent worldwide. The Pentagon estimates, however, that if unannounced programs are taken into account, China''s military spending is several times the announced sum.
    Notoriously secretive, the Chinese military does not reveal specifics of its spending or its equipment acquisitions. But statements from the leadership, such as Jiang''s last week, have led foreign experts to conclude that improving training in the use of high-tech equipment is a pressing goal.
    The People''s Liberation Army reduced its manpower by 500,000 in the late 1990s, chiefly by transferring men to the People''s Armed Police. The leadership in Beijing has called for another 200,000 troops to be shed by 2005, seeking to save badly needed funds and concentrate on high tech instead.
  5. fitter

    fitter Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/02/2003
    Bài viết:
    968
    Đã được thích:
    75
    With Taiwan in Mind, China Focuses Military Expansion on Navy
    Washington Post | 20 mar
    by Edward Cody
    SHANGHAI, March 19 -- The dull gray hulls of four sleek new fighting ships, bristling with cannons, radar antennas and bulbous electronic pods, bob beside the Huangpu River shipyards where they are in the final stages of construction for the Chinese navy.
    Giant military transports float placidly nearby, getting fitted under the supervision of uniformed officers to boost the Chinese military''s ability to move men and materiel across the sea. A submarine, its coal-black coating marred by rust, protrudes from muddy river waters just upstream in the shadow of Shanghai''s busy skyscrapers.
    Viewed from a commuter ferry, these are the outward signs of China''s military modernization program, a campaign to improve what experts count as the world''s largest fighting force, with more than 2 million members. The effort, widely hailed by Chinese leaders, has been underway for years. But it has accelerated markedly since the late 1990s, when then-President Jiang Zemin concluded that China needed a more potent and up-to-date military if it was to compete seriously in the world arena and back up its policy on reuniting Taiwan with the mainland.
    For the past 18 months, foreign military experts have observed, the military has concentrated particularly on strengthening its sea power. The main reason, they say, is to provide the government in Beijing with a credible military option if Taiwan crosses Beijing''s red line -- a formal declaration of independence -- and brings the long-simmering standoff to a boil.
    "These people are building ships like nobody''s business," a military attache in Beijing said. "It''s mind-boggling."
    Construction has begun on about 70 military warships over the last 12 months, including a number of landing craft, and China is considering acquisition of another two Soviet-designed Sovremenny-class destroyers to complement the three it already owns, he added. More Kilo-class submarines are the subject of negotiations or already purchased, adding to the four bought several years ago.
    Although China has an estimated 500 missiles capable of hitting Taiwan, 100 miles off the mainland, foreign officials and military experts say they do not believe the Chinese military has the training to mount an invasion. The newly built or newly purchased ships and equipment have yet to be fitted and manned, a process that takes several years. The Pentagon estimates that China now has the ability to sealift only about one division, or 10,000 men.
    But some of these observers have concluded that the rapid shipbuilding program, combined with other acquisitions and training, could provide China''s leaders with a limited military option -- probably short of a full invasion -- within several years. That would greatly strengthen Beijing''s hand when, in the eyes of Chinese leaders, the most dangerous period of the Taiwan crisis is likely to arise.
    According to foreign experts and Chinese academics with access to Beijing''s decision-makers, President Hu Jintao''s government is unlikely to resort to an immediate military response no matter the outcome of Saturday''s voting in Taiwan. Even if President Chen Shui-bian wins reelection and voters approve the referendums on whether Taiwan and China should talk on an equal footing and whether Taiwan should buy more advanced missile defense equipment, China could continue to deal with Taiwan peacefully under its present policy, said a Beijing-based scholar who spoke on con***ion of anonymity.
    The real test would come in 2006 or later, he predicted. That is when China''s leaders fear a second Taiwan referendum, this one more explicitly aimed at a formal declaration of independence.
    Foreign military experts in contact with Chinese officers have concluded that the goal of the Taiwan-oriented military modernization is to provide the leadership with the ability to inflict some kind of attack should the need arise, while at the same time making any U.S. intervention to protect the self-governing island at least a little dangerous, forcing Washington to think twice.
    Against this background, China''s leadership has repeatedly urged the military to improve its electronic and information technology abilities. Both were found badly lacking when U.S. naval forces moved into the region as a protective gesture after China test-fired missiles near Taiwan in the lead-up to Chen''s election in 2000.
    Jiang, who still heads the Communist Party''s Central Military Commission, emphasized information technology, mechanization and professional training for military personnel during a meeting with members of the national legislature during its annual session last week.
    "It is a profound revolution in the development of our armed forces," said Jiang, seated next to President Hu. In a photo distributed by the official New China News Agency, both wore olive green military-style uniforms, without insignia, in a departure from their usual suit-and-tie orthodoxy. "We must seize the hard-to-get historical opportunities and bring the reform into depth."
    Although the most immediate, the Taiwan standoff is far from being China''s only military consideration. With ever-growing needs for imported oil, China has sea lanes from the Middle East to protect. And with its increasing role as an Asian power, it sees a need to project its strength along its borders and farther afield, with military as well as economic might.
    Announced budget allocations for China''s military have risen by double digits almost every year for more than a decade. Finance Minister Jin Renquing announced last week that the 2004 budget will be about $25 billion, up 11.6 percent from last year.
    Ding Jiye, finance head of the People''s Liberation Army General Logistics Department, pointed out to the New China News Agency that the military''s spending still amounted to only 1.7 percent of China''s gross domestic product, compared with what he said was an average of 3 percent worldwide. The Pentagon estimates, however, that if unannounced programs are taken into account, China''s military spending is several times the announced sum.
    Notoriously secretive, the Chinese military does not reveal specifics of its spending or its equipment acquisitions. But statements from the leadership, such as Jiang''s last week, have led foreign experts to conclude that improving training in the use of high-tech equipment is a pressing goal.
    The People''s Liberation Army reduced its manpower by 500,000 in the late 1990s, chiefly by transferring men to the People''s Armed Police. The leadership in Beijing has called for another 200,000 troops to be shed by 2005, seeking to save badly needed funds and concentrate on high tech instead.
  6. spirou

    spirou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    2.819
    Đã được thích:
    1
    Bad news
    First SU-30MK2 deliveries to China
    According to an Interfax news agency report on March 5, SUKHOI OKB and the Komsomol''sk-na- Amur Aviation Production Assosiation have commenced deliveries of an initial 12 upgraded Su-30MK2 two-seat, multi role fighters to China. The order is for 24 Su-30MK2s under a deal signed last year with Russia Rosoboronexport arms export agency, the aircraft providing an enhanced ground- attack capability over the Su-30MKKs earlier dilivered to China.
    Khổ rồi các bác ạ.
  7. spirou

    spirou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    2.819
    Đã được thích:
    1
    Bad news
    First SU-30MK2 deliveries to China
    According to an Interfax news agency report on March 5, SUKHOI OKB and the Komsomol''sk-na- Amur Aviation Production Assosiation have commenced deliveries of an initial 12 upgraded Su-30MK2 two-seat, multi role fighters to China. The order is for 24 Su-30MK2s under a deal signed last year with Russia Rosoboronexport arms export agency, the aircraft providing an enhanced ground- attack capability over the Su-30MKKs earlier dilivered to China.
    Khổ rồi các bác ạ.
  8. TieuNgocLang

    TieuNgocLang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2002
    Bài viết:
    897
    Đã được thích:
    0
    Gư?i các bác thươ?ng lafm một kịch ba?n tấn công Đa?i Loan cu?a Trung Quốc được đăng trên VietBao nga?y hôm nay:
    Khi Nào Chiếm Đài Loan?Trần KhảiBao giờ thì Hoa Lục đánh chiếm Đài Loan? Đó là câu hỏi không riêng cho các chiến lược gia ở hai bên eo biển Đài Loan, mà còn là thắc mắc và suy tính của cả Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nam-Bắc Hàn, và cả khối ASEAN... hẳn nhiên, của cả toàn cầu nữa chứ. Điều chúng ta biết chắc rằng, hễ mà đánh chiếm dễ dàng, thì Bắc Kinh không để chậm trễ bao giờ, vì càng lâu thì càng bất ổn. Cũng hệt như, giả sử rằng, nếu đảo Phú Quốc một hôm tuyên bố ly khai khỏi Việt Nam, thì bất kỳ chính phủ đang ở chế độ nào, dù dân chủ hay cộng sản, Việt Nam cũng đưa quân ra đánh chiếm lại Phú Quốc lập tức. Không có chuyện để cho bất kỳ một chúa đảo nào làm trò ở đây. Chuyện Đài Loan cũng vậy, cho dù có chiếc dù Hoa Kỳ đang che, cuộc chiến vẫn tất yếu sẽ xảy ra ngay khi nào cán cân quân sự nghiêng nhiều về Hoa Lục.Theo suy đoán của Wendell Minnick, đặc phái viên về Đài Loan của Tuần Báo Quốc Phòng Jane''s (Jane''s Defence Weekly), thời điểm được suy đoán sẽ là năm 2006. Minnick là một nhà báo chuyên môn về tình báo quốc phòng, với một kiến thức phong phú, ông đã soạn một cuốn tự điển bách khoa cho nghề tình báo - nhan đề "Gián Điệp và Kẻ Kích Động: Một Bách Khoa Toàn Cầu về Những Người Công Tác Tình Báo và Bí Mật" (Spies and Provocateurs: A Worldwide Encyclopedia of Persons Conducting Espionage and Covert Action; nhà xuất bản McFarland 1992).Nhưng Bắc Kinh thật sự đang suy nghĩ thế nào? Dự đoán, theo Minnick, nếu Trung Quốc quyết định tấn chiếm Đài Loan, nhiều phần sẽ không đánh kiểu đổ bộ như màn quân đồng minh đổ bộ Normandy thời Thế Chiến II. Nhiều phần, Trung Quốc sẽ dùng chiến lược đánh chặt đầu. Chiến lược chặt đầu sẽ đánh sụp hệ thống chỉ huy và kiểm soát của Đài Loan trước. Cũng như đánh rắn, phải chặt đầu trước. Nhiều chiến lược gia tin rằng, một thời điểm cơ hội tấn chiếm Đài Loan sẽ là năm 2006. Như thế sẽ cho Hoa Lục đủ thời gian dọn dẹp trước khi khai mạc Thế Vận Hội Mùa Hè 2008. Hầu hết các nhà phân tích tiên đoán rằng sức mạnh quân sự Hoa Lục sẽ vượt qua mặt sức mạnh quốc phòng Đài Loan vào năm 2005. Do vậy, năm 2006, tức là năm con Chó (Tuất) hiển nhiên là năm để lo sợ.Các viên chức Quốc Phòng Hoa Kỳ bây giờ đang tái khảo sát về hiểm họa quân sự của Trung Quốc đối với Đài Loan. Việc tái khảo sát này đã đưa tới việc phải thay đổi về cách phòng thủ Đài Loan. Trước giờ, Đài Loan luôn luôn lo sợ một cuộc chiến đổ bộ, kiểu như trận Normandy, và chiến lược phòng thủ trước giờ luôn luôn nhằm vào việc ngăn cản cuộc chiến đổ bộ như thế. Bây giờ, các chiến lược gia Hoa Kỳ đang suy nghĩ tới điều trước giờ chưa nghĩ tới: Hoa Lục sẽ đánh kiểu chặt đầu, sẽ chiếm Đài Loan chỉ trong vòng 7 ngày. Trung Quốc sẽ tung ra các đơn vị biệt kích, cùng với tấn công ào ạt bằng không lực và phi đạn, nhiều phần sẽ là công thức chiếm được Đài Loan mà ít tốn sức và cũng ít gây thiệt hại.Chiến lược này được suy đoán như sau. Cuộc chiến nhảy dù đánh thẳng vào Đài Bắc do Quân Đoàn Dù 15 , với đợt đầu tấn công sẽ giao cho 3 sư đoàn dù 43, 44, 45. Sẽ có thêm các đơn vị nhảy dù thả vào Linkou, Taoyuan và Ilian, để chận đường 4 sư đoàn thuộc Quân Khu 6 của Đài Loan phía Bắc.Một sư đoàn nhảy dù Trung Quốc có khoảng 11,000 quân nhân cùng với xe tăng nhẹ và pháo binh nhẹ. Một số tin tình báo cho biết Trung Quốc đã có thể không vận cả một sư đoàn dù lên Tây Tạng chưa đầy 48 giờ trong năm 1988. Bây giờ thì tất nhiên, khả năng không vận các chiến đoàn đã mau hơn nhiều. Ước tính, Trung Quốc có khả năng không vận gấp 2 số lượng lính đó - 22,000 chiến binh - trong vòng 2 ngày thôi.Quân Đoàn 6 của Đài Loan có 7 trung đoàn bộ binh: 106, 116, 118, 152, 153, 176, và 178. Các đơn vị Thần Long 152/153 và Mãnh Hổ 176/178 được đánh giá là thiện chiến nhất. Quân Hoa Lục cũng phải đánh thẳng vào Trung Đoàn Cơ Giới 269, Trung Đoàn Bộ Binh Tùng Thiết 351, và Trung Đoàn Thiết Giáp 542 - tất cả đều thuộc Quân Đoàn 6.Hầu hết các trận đánh đầu tiên sẽ tập trung ở Quận Zhong Zheng, Đài Bắc, nơi có Dinh Tổng Thống, Bộ Quốc Phòng và Nhà Quốc Hội. Ngay khi quân dù Hoa Lục đặt chân chạm đất, họ phải giao chiến liền với Bộ Tư Lệnh Quân Cảnh Đài Loan. Các đơn vị bộ binh Đài Loan tất cả đều đồn trú ngoài Đài Bắc, phải mất vài giờ, và có thể vài ngày để phản kích. Nhưng vậy, chỉ còn đơn vị Quân Cảnh chống trả ngay.Nhưng nhiều tháng trước thời điểm Giờ G- của Ngày N, biệt kích Hoa Lục đã xâm nhập Đài Loan trước, và trong vài giờ trước khi tổng công kích thì các nhóm biệt kích sẽ ám sát các lãnh đạo chính, tấn công các đài radar và viễn thông Đài Loan. Các đặc công này sẽ được hỗ trợ bằng những phần tử thân cộng trong quân đội và cảnh sát Đài Loan, những người này dự đoán ít nhất 75% là Quốc Dân Đảng, và do vậy có lập trường muốn thống nhất.Còn một đạo binh tóc dài để hỗ trợ đặc công Hoa Lục: các cô gái điếm từ Hoa Lục nhập lậu vào đầy dẫy Đài Loan nhiều năm nay. Thêm một phần là các cô gái Hoa Lục được gài lấy chồng Đài Loan qua giới thiệu hôn nhân. Trong đó nhiều cô được huấn luyện làm điệp viên cung cấp tin vể nơi ngủ của các lãnh tụ cấp quận, cấp tỉnh Đài Loan trong đêm tổng công kích; và màn ám sát sẽ do các cô giúp.Đợt thứ nhì là khi quân nhảy dù chiếm Phi Trường Sungshan. Nếu chiếm xong, nhờ phi pháo dồn dập, thì Trung Quốc sẽ không vận liền 14 sư đoàn ?ophản ứng nhanh? bằng các vận tải cơ Ilyushin Il-76, Shaanxi Y-8, Antonov 26 và Xian Y-7, với không yểm từ 1000 chiến đấu cơ Trung Quốc. Song song là các đợt không vận không cần phi trường: 200 phi cơ trực thăng vận tải Trung Quốc sẽ đưa lính quyết tử vào Đài Loan ở bất kỳ địa lý hiểm trở nào.Hoa Lục sẽ gặp chống trả từ các đơn vị phản ứng nhanh của Đài Loan: lực lượng ASFC có 3 lữ đoàn trực thăng biệt kích 601, 602 và 603, cùng với Lữ Đoàn Tác Chiến Biệt Động 862 cũng cùng đơn vị. Đài Loan còn có thể 2 đơn vị TQLC ít quân số hơn: ARP và SSC, nhưng chỉ ở cấp đại đội. Bộ Binh Đài Loan có 2 đơn vị thiện chiến biệt kích: Tiểu Đoàn Viễn Thám 101 Người Nhái và Đại Đội Dù Đặc Biệt ASSC.Không quân Đài Loan lúc đó có thể đã bị tê liệt vì 500 phi đạn đạn đạo tầm ngắn, bắn từ bờ biển Hoa Lục vào. Ước tính chỉ một số ít bị Đài Loan bắn chận bằng 3 dàn Patriot quanh Đài Bắc. Patriot như thế sẽ không bắn chận nổi ở phía Bắc Đài Loan. Còn phía Nam thì hoàn toàn không có bảo vệ chống phi đạn. Nếu đặc công Hoa Lục trước đó phá được 3 dàn Patriot thì kể như là xong sớm.Ngay khi chiếm Đài Bắc, một chính phủ bù nhìn sẽ được Bắc Kinh lập tức dựng lên, cho lên đài radio và TV kêu gọi ?ovì đất nước thống nhất, loạn quân hãy buông súng...? Bắc Kinh đang thương thuyết mật lâu nay với nhiều chính khách Đài Loan để chuẩn bị giây phút này. Chắc chắn sẽ có nhiều đơn vị Đài Loan trở cờ.Vậy còn Hoa Kỳ phản ứng ra sao? Và Đài Loan có bí kíp chân kinh nào để đối phó? Đó là chuyện sau... để nói sau.
  9. TieuNgocLang

    TieuNgocLang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2002
    Bài viết:
    897
    Đã được thích:
    0
    Gư?i các bác thươ?ng lafm một kịch ba?n tấn công Đa?i Loan cu?a Trung Quốc được đăng trên VietBao nga?y hôm nay:
    Khi Nào Chiếm Đài Loan?Trần KhảiBao giờ thì Hoa Lục đánh chiếm Đài Loan? Đó là câu hỏi không riêng cho các chiến lược gia ở hai bên eo biển Đài Loan, mà còn là thắc mắc và suy tính của cả Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nam-Bắc Hàn, và cả khối ASEAN... hẳn nhiên, của cả toàn cầu nữa chứ. Điều chúng ta biết chắc rằng, hễ mà đánh chiếm dễ dàng, thì Bắc Kinh không để chậm trễ bao giờ, vì càng lâu thì càng bất ổn. Cũng hệt như, giả sử rằng, nếu đảo Phú Quốc một hôm tuyên bố ly khai khỏi Việt Nam, thì bất kỳ chính phủ đang ở chế độ nào, dù dân chủ hay cộng sản, Việt Nam cũng đưa quân ra đánh chiếm lại Phú Quốc lập tức. Không có chuyện để cho bất kỳ một chúa đảo nào làm trò ở đây. Chuyện Đài Loan cũng vậy, cho dù có chiếc dù Hoa Kỳ đang che, cuộc chiến vẫn tất yếu sẽ xảy ra ngay khi nào cán cân quân sự nghiêng nhiều về Hoa Lục.Theo suy đoán của Wendell Minnick, đặc phái viên về Đài Loan của Tuần Báo Quốc Phòng Jane''s (Jane''s Defence Weekly), thời điểm được suy đoán sẽ là năm 2006. Minnick là một nhà báo chuyên môn về tình báo quốc phòng, với một kiến thức phong phú, ông đã soạn một cuốn tự điển bách khoa cho nghề tình báo - nhan đề "Gián Điệp và Kẻ Kích Động: Một Bách Khoa Toàn Cầu về Những Người Công Tác Tình Báo và Bí Mật" (Spies and Provocateurs: A Worldwide Encyclopedia of Persons Conducting Espionage and Covert Action; nhà xuất bản McFarland 1992).Nhưng Bắc Kinh thật sự đang suy nghĩ thế nào? Dự đoán, theo Minnick, nếu Trung Quốc quyết định tấn chiếm Đài Loan, nhiều phần sẽ không đánh kiểu đổ bộ như màn quân đồng minh đổ bộ Normandy thời Thế Chiến II. Nhiều phần, Trung Quốc sẽ dùng chiến lược đánh chặt đầu. Chiến lược chặt đầu sẽ đánh sụp hệ thống chỉ huy và kiểm soát của Đài Loan trước. Cũng như đánh rắn, phải chặt đầu trước. Nhiều chiến lược gia tin rằng, một thời điểm cơ hội tấn chiếm Đài Loan sẽ là năm 2006. Như thế sẽ cho Hoa Lục đủ thời gian dọn dẹp trước khi khai mạc Thế Vận Hội Mùa Hè 2008. Hầu hết các nhà phân tích tiên đoán rằng sức mạnh quân sự Hoa Lục sẽ vượt qua mặt sức mạnh quốc phòng Đài Loan vào năm 2005. Do vậy, năm 2006, tức là năm con Chó (Tuất) hiển nhiên là năm để lo sợ.Các viên chức Quốc Phòng Hoa Kỳ bây giờ đang tái khảo sát về hiểm họa quân sự của Trung Quốc đối với Đài Loan. Việc tái khảo sát này đã đưa tới việc phải thay đổi về cách phòng thủ Đài Loan. Trước giờ, Đài Loan luôn luôn lo sợ một cuộc chiến đổ bộ, kiểu như trận Normandy, và chiến lược phòng thủ trước giờ luôn luôn nhằm vào việc ngăn cản cuộc chiến đổ bộ như thế. Bây giờ, các chiến lược gia Hoa Kỳ đang suy nghĩ tới điều trước giờ chưa nghĩ tới: Hoa Lục sẽ đánh kiểu chặt đầu, sẽ chiếm Đài Loan chỉ trong vòng 7 ngày. Trung Quốc sẽ tung ra các đơn vị biệt kích, cùng với tấn công ào ạt bằng không lực và phi đạn, nhiều phần sẽ là công thức chiếm được Đài Loan mà ít tốn sức và cũng ít gây thiệt hại.Chiến lược này được suy đoán như sau. Cuộc chiến nhảy dù đánh thẳng vào Đài Bắc do Quân Đoàn Dù 15 , với đợt đầu tấn công sẽ giao cho 3 sư đoàn dù 43, 44, 45. Sẽ có thêm các đơn vị nhảy dù thả vào Linkou, Taoyuan và Ilian, để chận đường 4 sư đoàn thuộc Quân Khu 6 của Đài Loan phía Bắc.Một sư đoàn nhảy dù Trung Quốc có khoảng 11,000 quân nhân cùng với xe tăng nhẹ và pháo binh nhẹ. Một số tin tình báo cho biết Trung Quốc đã có thể không vận cả một sư đoàn dù lên Tây Tạng chưa đầy 48 giờ trong năm 1988. Bây giờ thì tất nhiên, khả năng không vận các chiến đoàn đã mau hơn nhiều. Ước tính, Trung Quốc có khả năng không vận gấp 2 số lượng lính đó - 22,000 chiến binh - trong vòng 2 ngày thôi.Quân Đoàn 6 của Đài Loan có 7 trung đoàn bộ binh: 106, 116, 118, 152, 153, 176, và 178. Các đơn vị Thần Long 152/153 và Mãnh Hổ 176/178 được đánh giá là thiện chiến nhất. Quân Hoa Lục cũng phải đánh thẳng vào Trung Đoàn Cơ Giới 269, Trung Đoàn Bộ Binh Tùng Thiết 351, và Trung Đoàn Thiết Giáp 542 - tất cả đều thuộc Quân Đoàn 6.Hầu hết các trận đánh đầu tiên sẽ tập trung ở Quận Zhong Zheng, Đài Bắc, nơi có Dinh Tổng Thống, Bộ Quốc Phòng và Nhà Quốc Hội. Ngay khi quân dù Hoa Lục đặt chân chạm đất, họ phải giao chiến liền với Bộ Tư Lệnh Quân Cảnh Đài Loan. Các đơn vị bộ binh Đài Loan tất cả đều đồn trú ngoài Đài Bắc, phải mất vài giờ, và có thể vài ngày để phản kích. Nhưng vậy, chỉ còn đơn vị Quân Cảnh chống trả ngay.Nhưng nhiều tháng trước thời điểm Giờ G- của Ngày N, biệt kích Hoa Lục đã xâm nhập Đài Loan trước, và trong vài giờ trước khi tổng công kích thì các nhóm biệt kích sẽ ám sát các lãnh đạo chính, tấn công các đài radar và viễn thông Đài Loan. Các đặc công này sẽ được hỗ trợ bằng những phần tử thân cộng trong quân đội và cảnh sát Đài Loan, những người này dự đoán ít nhất 75% là Quốc Dân Đảng, và do vậy có lập trường muốn thống nhất.Còn một đạo binh tóc dài để hỗ trợ đặc công Hoa Lục: các cô gái điếm từ Hoa Lục nhập lậu vào đầy dẫy Đài Loan nhiều năm nay. Thêm một phần là các cô gái Hoa Lục được gài lấy chồng Đài Loan qua giới thiệu hôn nhân. Trong đó nhiều cô được huấn luyện làm điệp viên cung cấp tin vể nơi ngủ của các lãnh tụ cấp quận, cấp tỉnh Đài Loan trong đêm tổng công kích; và màn ám sát sẽ do các cô giúp.Đợt thứ nhì là khi quân nhảy dù chiếm Phi Trường Sungshan. Nếu chiếm xong, nhờ phi pháo dồn dập, thì Trung Quốc sẽ không vận liền 14 sư đoàn ?ophản ứng nhanh? bằng các vận tải cơ Ilyushin Il-76, Shaanxi Y-8, Antonov 26 và Xian Y-7, với không yểm từ 1000 chiến đấu cơ Trung Quốc. Song song là các đợt không vận không cần phi trường: 200 phi cơ trực thăng vận tải Trung Quốc sẽ đưa lính quyết tử vào Đài Loan ở bất kỳ địa lý hiểm trở nào.Hoa Lục sẽ gặp chống trả từ các đơn vị phản ứng nhanh của Đài Loan: lực lượng ASFC có 3 lữ đoàn trực thăng biệt kích 601, 602 và 603, cùng với Lữ Đoàn Tác Chiến Biệt Động 862 cũng cùng đơn vị. Đài Loan còn có thể 2 đơn vị TQLC ít quân số hơn: ARP và SSC, nhưng chỉ ở cấp đại đội. Bộ Binh Đài Loan có 2 đơn vị thiện chiến biệt kích: Tiểu Đoàn Viễn Thám 101 Người Nhái và Đại Đội Dù Đặc Biệt ASSC.Không quân Đài Loan lúc đó có thể đã bị tê liệt vì 500 phi đạn đạn đạo tầm ngắn, bắn từ bờ biển Hoa Lục vào. Ước tính chỉ một số ít bị Đài Loan bắn chận bằng 3 dàn Patriot quanh Đài Bắc. Patriot như thế sẽ không bắn chận nổi ở phía Bắc Đài Loan. Còn phía Nam thì hoàn toàn không có bảo vệ chống phi đạn. Nếu đặc công Hoa Lục trước đó phá được 3 dàn Patriot thì kể như là xong sớm.Ngay khi chiếm Đài Bắc, một chính phủ bù nhìn sẽ được Bắc Kinh lập tức dựng lên, cho lên đài radio và TV kêu gọi ?ovì đất nước thống nhất, loạn quân hãy buông súng...? Bắc Kinh đang thương thuyết mật lâu nay với nhiều chính khách Đài Loan để chuẩn bị giây phút này. Chắc chắn sẽ có nhiều đơn vị Đài Loan trở cờ.Vậy còn Hoa Kỳ phản ứng ra sao? Và Đài Loan có bí kíp chân kinh nào để đối phó? Đó là chuyện sau... để nói sau.
  10. vietobserver

    vietobserver Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/10/2003
    Bài viết:
    65
    Đã được thích:
    0
    tin vui
    EU không dỡ lệnh cấm vận vũ khí Trung Quốc 10:42'' 19/04/2004 (GMT+7)
    Bất chấp mọi nỗ lực hoà giải của Pháp, Liên minh châu Âu (EU), hôm qua (18/4), tuyên bố sẽ không dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí đối với Trung Quốc sớm.

    Quân đội Trung Quốc đang được hiện đại hoá một cách nhanh chóng.
    Lệnh cấm vận trên được áp đặt từ năm 1989. Chính phủ Pháp đã nỗ lực thuyết phục các quốc gia thành viên EU, song hầu hết các nước này quyết giữ nguyên lệnh trừng phạt này.
    Trong khi đó, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Lý Triệu Tinh coi lệnh cấm vận vũ khí trên là ''''tàn dư của chến tranh Lạnh",song khẳng định ''''Tất cả mọi điều tốt đều cần có thời gian''''.
    ''''Điều đó phụ thuộc vào tất cả các bạn bè châu Âu'''', ông Lý Triệu Tinh phát biểu với các quan chức cao cấp EU tại Ireland như vậy. Các nhà sản xuất vũ khí EU đang mong muốn được cung cấp vũ khí cho lực lượng quân sự đang được hiện đại hoá nhanh chóng của Trung Quốc, đối tác thương mại lớn thứ hai của EU sau Mỹ.
    Tại hội nghị thượng đỉnh hồi tháng 12 năm ngoái, trước sức ép của Pháp và Đức, các nhà lãnh đạo EU đã đồng ý xem xét việc dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí đối với Trung Quốc.
    Pháp lập luận rằng, lệnh cấm đã ''''lỗi thời'''' và mối quan hệ tốt đẹp giữa Bắc Kinh với EU không có lý gì bị ''''phủ mây đen'''' bởi một lệnh cấm vận như vậy.
    Tuy nhiên, Washington - đồng minh chiến lược của EU, cho rằng, việc dỡ bỏ lệnh cấm vận sẽ gây bất ổn định tại khu vực Đông Á, nơi căng thẳng giữa Trung Quốc và Đài Loan, giữa CHDCND Triều Tiên với Hàn Quốc không có dấu hiệu lắng dịu.
    http://www.vnn.vn/thegioi/dongbaca/2004/04/59814/

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này