1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc - Phần 1

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi langbavibo, 01/07/2003.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. giangnam_hynb

    giangnam_hynb Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/07/2004
    Bài viết:
    381
    Đã được thích:
    0
    Việc phát triển hải quân và chiến lược trên biển:
    Mặc dù trung hoa tương đối vẫn có 1 số lượng chiến hạm to lớn từ thập niên 1950 tới nay nhưng họ không dùng để bảo vệ duyên hải. Chiến lược của hải quân trung hoa vẫn chủ yếu theo lý thuyết chiến tranh nhân dân của Mao. Theo chiến lược của Mao, nếu có chiến tranh họ sẽ tiêu diệt quân xâm lược trên đất liền. Lý thuyết đó tương tự như quan điểm của Ngụy Nguyên và nhiều người khác hồi giữa thế kỷ 19 khi trung hoa đánh nhau với hải quân Anh. Với chiến lược thoái lui phòng ngự, các nhà lãnh đạo trung hoa chống lại chủ trương chiến đấu trên mặt biển. Hải quân có nhiệm vụ bảo vệ duyên hải và các ngư thuyền. Kể từ đầu thập niên 70, khi trung hoa gia nhập LHQ và các tổ chức quốc tế khác, ảnh hưởng bởi quyền lãnh hải và hải vực kinh tế 200 dặm kể từ bờ biển như các nước trong thế giới thứ 3 thường minh định, họ mới quan tâm đến những vấn đề này và bắt đầu xây dựmg lực lượng hải quân, nhất là từ khi họ thăm dò dầu khí trên biển cả.
    Sau khi chiến tranh VN chấm dứt 1975, hải quân LX tiếp thu hải cảng Cam Ranh do người Mỹ bỏ lại. Cuộc tranh quyền bá chủ khu vực biển Đông và Thái bình dương khiến trung hoa e ngại những đe doạ quân sự từ phía biển và do đó càng nỗ lực tăng cường hải lực để bảo vệ các quyền lợi và chống xâm lăng từ đại dương tiến vào.
    Vì quan điểm chiến lược cũng như sự yếu kém về trang bị, lực lượng hải quân trung hoa trước 1976 ít khi ra khỏi khu vực các quần đảo nằm dọc theo lục địa. Từ đó tới nay, vì hải quân đã được tăng cường các chiến hạm tối tân, các chiến thuyền mới đóng, tàu ngầm nguyên tử và hoả tiễn, họ đã gia tăng các công tác huấn luyện phối hợp nhiều binh chủng, nhiều hạm đội trên biển cả.
    Theo các báo cáo mới đây, lực lượng hải quân trung hoa đã được xếp hàng thứ 3 trên thế giới với 20 khu trục hạm, 40 khu trục hạm hộ tống, 120 tiềm thuỷ đình trong đó có 5 tàu ngầm nguyên tử và hơn 100 tuần dương hạm và các loại tàu chiến khác. Tổng cộng họ có khoảng 1700 tới 1900 chiến hạm đủ loại. Một số hiện nay được trang bị các hệ thống điện tử có trở theo trực thăng và hoả tiễn. Từ 1983 tới nay, trung hoa cũng cho hay họ định kiến tạo 5 hàng không mẫu hạm, mỗi mẫu hạm có sức chở 25 phi cơ. Họ cũng định hạ thuỷ 12 tàu ngầm nguyên tử có mang đầu đạn nguyên tử bắn vòng cầu trong 10 năm sắp tới.
    Rõ ràng là giới lãnh đạo trung hoa ngày nay không còn bằng lòng với chiến lược phòng ngự duyên hải và đang hình thành một kế hoạch để đưa ra 1 chiến lược nhiều tham vọng hơn trong những năm sắp tới.
    Việc gia tăng công tác thao dợt trên biển nói lên mục tiêu chiến lược của các nhà lãnh đạo trong việc xây dựng hải quân. Họ muốn xây dựng 1 lực lượng hải quân để " có thể kiểm soát hải phận nối liền các biển cả thuộc quyền trung hoa trong đó chúng ta có thể bảo vệ hữu hiệu các eo biển quan trọng và hoạt động trong vùng này"
    Tuy trung hoa đã sẵn sàng từ bỏ chiến lược thoái lui phòng ngự nhưng không có nghĩa là họ đã đi đến quyết định chinh phục biển khơi. Khi nói về chiến lược hải quân, họ chia các hoạt động trên biển ra làm 3 cấp độ. Cấp độ thứ nhất là Cận Ngạn Tác Chiến là hành quân ngoài bờ biển, trên nghĩa rộng tương tự như phòng vệ duyên hải. Cấp độ cao nhất là Viễn Hải Tác Chiến, có nghĩa là hành quân ngoài khơi đại dương. Mức độ thứ 2 là Cận Hải Tác Chiến có nghĩa là hành quân trong giữa 2 mức độ Cận Ngạn và Viễn Hải. Khi các nhà lãnh đạo trung hoa dự tính thay đổi chiến lược trên biển, bước đầu tiên là chuyển từ chiến lược duyên hải sang chiến lược cận hải, bao gồm mạn bắc từ Hải Sâm Uy đến miền nam tới eo biển Malacca, kéo dài tới các hòn đảo ngoài khơi mặt đông. Khu vực đó vượt xa lãnh hải kinh tế 200 dặm
    Theo định nghĩa này người ta thấy rằng chiến lược mặt biển hiện nay của trung hoa chủ yếu nhắm vào cấp độ thứ 2. Tham vọng của họ là kiểm soát khu vực cận hải và các eo biển quan trọng nối liền hải phận.
    Khi bàn về chiến lược toàn cầu , một hệ thống hoả tiễn địa không liên lục địa và các loại hoả tiễn tầm trung khác , kèm theo tàu ngầm nguyên tử có khả năng phóng các đầu đạn hạch tâm từ dưới nước, các oanh tạc cơ tầm xa mang theo bom nguyên tử được xem như 3 mặt của chiến tranh hạt nhân. Nếu đánh giá bằng các yếu tố đó , vũ khí chiến lược của trung hoa chưa hoàn tất . Họ chưa có những oanh tạc cơ tầm xa đủ sức tới Moscow hay lọt qua được hàng rào phòng không của LX ở vùng viễn đông. Mặc dù các hoả tiễn địa không và tàu ngầm nguyên tử mang hoả tiễn có thể chống đỡ các siêu cường tấn công bằng vũ khí hạnh tâm nhưng còn xa trung hoa mới có thể đủ sức giao tranh trong một cuộc chiến nguyên tử mà không bị tổn thất. Cho nên trên quan điểm chhiến lược toàn cầu trung hoa chỉ mới có những ảnh hưởng hạn chế. Thế nhưng trong một cuộc chiến khu vực với các quốc gia châu á khác, chắc chắn trung hoa có 1 vị thế quan trọng. Họ đủ mạnh để tiến hành chiến lược tấn công trong các tranh chấp quân sự và chiến tranh giới hạn dọc theo biên giới. Nhìn vào bối cảnh đó, các nhà lãnh đạo trung hoa đã chuyển từ thoài lui và phòng ngự bờ biển sang 1 chiến lược tích cực và tấn công. Đó là chủ điểm của chiến lược quân sự trung hoa cho đến khi nào có những điều kiện mới nảy sinh.
    Được giangnam_hynb sửa chữa / chuyển vào 17:09 ngày 11/04/2005
  2. giangnam_hynb

    giangnam_hynb Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/07/2004
    Bài viết:
    381
    Đã được thích:
    0
    Việc phát triển hải quân và chiến lược trên biển:
    Mặc dù trung hoa tương đối vẫn có 1 số lượng chiến hạm to lớn từ thập niên 1950 tới nay nhưng họ không dùng để bảo vệ duyên hải. Chiến lược của hải quân trung hoa vẫn chủ yếu theo lý thuyết chiến tranh nhân dân của Mao. Theo chiến lược của Mao, nếu có chiến tranh họ sẽ tiêu diệt quân xâm lược trên đất liền. Lý thuyết đó tương tự như quan điểm của Ngụy Nguyên và nhiều người khác hồi giữa thế kỷ 19 khi trung hoa đánh nhau với hải quân Anh. Với chiến lược thoái lui phòng ngự, các nhà lãnh đạo trung hoa chống lại chủ trương chiến đấu trên mặt biển. Hải quân có nhiệm vụ bảo vệ duyên hải và các ngư thuyền. Kể từ đầu thập niên 70, khi trung hoa gia nhập LHQ và các tổ chức quốc tế khác, ảnh hưởng bởi quyền lãnh hải và hải vực kinh tế 200 dặm kể từ bờ biển như các nước trong thế giới thứ 3 thường minh định, họ mới quan tâm đến những vấn đề này và bắt đầu xây dựmg lực lượng hải quân, nhất là từ khi họ thăm dò dầu khí trên biển cả.
    Sau khi chiến tranh VN chấm dứt 1975, hải quân LX tiếp thu hải cảng Cam Ranh do người Mỹ bỏ lại. Cuộc tranh quyền bá chủ khu vực biển Đông và Thái bình dương khiến trung hoa e ngại những đe doạ quân sự từ phía biển và do đó càng nỗ lực tăng cường hải lực để bảo vệ các quyền lợi và chống xâm lăng từ đại dương tiến vào.
    Vì quan điểm chiến lược cũng như sự yếu kém về trang bị, lực lượng hải quân trung hoa trước 1976 ít khi ra khỏi khu vực các quần đảo nằm dọc theo lục địa. Từ đó tới nay, vì hải quân đã được tăng cường các chiến hạm tối tân, các chiến thuyền mới đóng, tàu ngầm nguyên tử và hoả tiễn, họ đã gia tăng các công tác huấn luyện phối hợp nhiều binh chủng, nhiều hạm đội trên biển cả.
    Theo các báo cáo mới đây, lực lượng hải quân trung hoa đã được xếp hàng thứ 3 trên thế giới với 20 khu trục hạm, 40 khu trục hạm hộ tống, 120 tiềm thuỷ đình trong đó có 5 tàu ngầm nguyên tử và hơn 100 tuần dương hạm và các loại tàu chiến khác. Tổng cộng họ có khoảng 1700 tới 1900 chiến hạm đủ loại. Một số hiện nay được trang bị các hệ thống điện tử có trở theo trực thăng và hoả tiễn. Từ 1983 tới nay, trung hoa cũng cho hay họ định kiến tạo 5 hàng không mẫu hạm, mỗi mẫu hạm có sức chở 25 phi cơ. Họ cũng định hạ thuỷ 12 tàu ngầm nguyên tử có mang đầu đạn nguyên tử bắn vòng cầu trong 10 năm sắp tới.
    Rõ ràng là giới lãnh đạo trung hoa ngày nay không còn bằng lòng với chiến lược phòng ngự duyên hải và đang hình thành một kế hoạch để đưa ra 1 chiến lược nhiều tham vọng hơn trong những năm sắp tới.
    Việc gia tăng công tác thao dợt trên biển nói lên mục tiêu chiến lược của các nhà lãnh đạo trong việc xây dựng hải quân. Họ muốn xây dựng 1 lực lượng hải quân để " có thể kiểm soát hải phận nối liền các biển cả thuộc quyền trung hoa trong đó chúng ta có thể bảo vệ hữu hiệu các eo biển quan trọng và hoạt động trong vùng này"
    Tuy trung hoa đã sẵn sàng từ bỏ chiến lược thoái lui phòng ngự nhưng không có nghĩa là họ đã đi đến quyết định chinh phục biển khơi. Khi nói về chiến lược hải quân, họ chia các hoạt động trên biển ra làm 3 cấp độ. Cấp độ thứ nhất là Cận Ngạn Tác Chiến là hành quân ngoài bờ biển, trên nghĩa rộng tương tự như phòng vệ duyên hải. Cấp độ cao nhất là Viễn Hải Tác Chiến, có nghĩa là hành quân ngoài khơi đại dương. Mức độ thứ 2 là Cận Hải Tác Chiến có nghĩa là hành quân trong giữa 2 mức độ Cận Ngạn và Viễn Hải. Khi các nhà lãnh đạo trung hoa dự tính thay đổi chiến lược trên biển, bước đầu tiên là chuyển từ chiến lược duyên hải sang chiến lược cận hải, bao gồm mạn bắc từ Hải Sâm Uy đến miền nam tới eo biển Malacca, kéo dài tới các hòn đảo ngoài khơi mặt đông. Khu vực đó vượt xa lãnh hải kinh tế 200 dặm
    Theo định nghĩa này người ta thấy rằng chiến lược mặt biển hiện nay của trung hoa chủ yếu nhắm vào cấp độ thứ 2. Tham vọng của họ là kiểm soát khu vực cận hải và các eo biển quan trọng nối liền hải phận.
    Khi bàn về chiến lược toàn cầu , một hệ thống hoả tiễn địa không liên lục địa và các loại hoả tiễn tầm trung khác , kèm theo tàu ngầm nguyên tử có khả năng phóng các đầu đạn hạch tâm từ dưới nước, các oanh tạc cơ tầm xa mang theo bom nguyên tử được xem như 3 mặt của chiến tranh hạt nhân. Nếu đánh giá bằng các yếu tố đó , vũ khí chiến lược của trung hoa chưa hoàn tất . Họ chưa có những oanh tạc cơ tầm xa đủ sức tới Moscow hay lọt qua được hàng rào phòng không của LX ở vùng viễn đông. Mặc dù các hoả tiễn địa không và tàu ngầm nguyên tử mang hoả tiễn có thể chống đỡ các siêu cường tấn công bằng vũ khí hạnh tâm nhưng còn xa trung hoa mới có thể đủ sức giao tranh trong một cuộc chiến nguyên tử mà không bị tổn thất. Cho nên trên quan điểm chhiến lược toàn cầu trung hoa chỉ mới có những ảnh hưởng hạn chế. Thế nhưng trong một cuộc chiến khu vực với các quốc gia châu á khác, chắc chắn trung hoa có 1 vị thế quan trọng. Họ đủ mạnh để tiến hành chiến lược tấn công trong các tranh chấp quân sự và chiến tranh giới hạn dọc theo biên giới. Nhìn vào bối cảnh đó, các nhà lãnh đạo trung hoa đã chuyển từ thoài lui và phòng ngự bờ biển sang 1 chiến lược tích cực và tấn công. Đó là chủ điểm của chiến lược quân sự trung hoa cho đến khi nào có những điều kiện mới nảy sinh.
    Được giangnam_hynb sửa chữa / chuyển vào 17:09 ngày 11/04/2005
  3. giangnam_hynb

    giangnam_hynb Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/07/2004
    Bài viết:
    381
    Đã được thích:
    0
    Chiến lược của trung hoa trong tình hình mới:
    Sau khi sự đối đầu giữa các siêu cường và đồng minh của họ tại châu âu giảm thiểu 1 cách triệt để, tiếp theo là sự thay đổi mãnh liệt trong khối cộng sản, vấn đề từ lâu vẫn rêu rao là "thế kỷ của vùng thái bình dương" sẽ trở thành một thực tế nếu các tranh chấp quốc tế di chuyển sang vùng vành đai thái bình dương.
    Từ 1 nhãn quan toàn cầu, mặc dù sức mạnh kinh tế và quân sự của trung hoa đã cải tiến 1 cách đáng kể trong thập niên qua nhưng họ vẫn chưa đủ sức để làm thay đổi cán cân quyền lực thế giới. Tuy nhiên nếu các vấn đề tranh chấp quốc tế chuyển sang vùng thái bình dương, vai trò và chiến lược của trung hoa trong các xung đột khu vực sẽ được thế giới chú ý và như thế có thể làm cho tầm vóc chính trị quốc tế của họ gia tăng.
    Nếu khuynh hướng chính trị thế giới tiếp tục theo chiều hướng đó , hợp tác chiến lược giữa trung hoa và mỹ sẽ dần dần biến mất nhưng trong thời gian LX từ bỏ CNCS thì quan hệ trung hoa - LX cũng chưa thể cải thiện. Một hình thức liên kết mới giữa các quốc gia á châu và vùng thái bình dương sẽ thay thế ít nhất cũng 1 phần sự khống chế của các siêu cường. Dựa trên các chính sách hiện nay của đại cường trong vùng đông á, sự cân bằng quyền lực có thể duy trì giũa trung hoa, Nhật, Mỹ và LX nếu các phản ứng hỗ tương trong vòng kiểm soát được.Không thể có
  4. giangnam_hynb

    giangnam_hynb Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/07/2004
    Bài viết:
    381
    Đã được thích:
    0
    Chiến lược của trung hoa trong tình hình mới:
    Sau khi sự đối đầu giữa các siêu cường và đồng minh của họ tại châu âu giảm thiểu 1 cách triệt để, tiếp theo là sự thay đổi mãnh liệt trong khối cộng sản, vấn đề từ lâu vẫn rêu rao là "thế kỷ của vùng thái bình dương" sẽ trở thành một thực tế nếu các tranh chấp quốc tế di chuyển sang vùng vành đai thái bình dương.
    Từ 1 nhãn quan toàn cầu, mặc dù sức mạnh kinh tế và quân sự của trung hoa đã cải tiến 1 cách đáng kể trong thập niên qua nhưng họ vẫn chưa đủ sức để làm thay đổi cán cân quyền lực thế giới. Tuy nhiên nếu các vấn đề tranh chấp quốc tế chuyển sang vùng thái bình dương, vai trò và chiến lược của trung hoa trong các xung đột khu vực sẽ được thế giới chú ý và như thế có thể làm cho tầm vóc chính trị quốc tế của họ gia tăng.
    Nếu khuynh hướng chính trị thế giới tiếp tục theo chiều hướng đó , hợp tác chiến lược giữa trung hoa và mỹ sẽ dần dần biến mất nhưng trong thời gian LX từ bỏ CNCS thì quan hệ trung hoa - LX cũng chưa thể cải thiện. Một hình thức liên kết mới giữa các quốc gia á châu và vùng thái bình dương sẽ thay thế ít nhất cũng 1 phần sự khống chế của các siêu cường. Dựa trên các chính sách hiện nay của đại cường trong vùng đông á, sự cân bằng quyền lực có thể duy trì giũa trung hoa, Nhật, Mỹ và LX nếu các phản ứng hỗ tương trong vòng kiểm soát được.Không thể có
  5. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Beijing coppy :



  6. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Beijing coppy :



  7. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    không biết mấy chú Tàu có trả bản quyền không nhỉ?
  8. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    không biết mấy chú Tàu có trả bản quyền không nhỉ?
  9. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Tàu đang kêu Nhật đối mặt với lịch sử. Vậy lịch sử Tàu xâm chiếm Tây Tạng, xâm lược Ấn Độ, Việt Nam thì đem chùi lỗ dưới à? Tên Bật Mã Ôn này ăn cái giống gì mà nói nghe sờ tu píd không thể tả.
    ''Nhật Bản phải đối mặt với lịch sử''
    Đó là tuyên bố của Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo tại New Delhi với phóng viên về quan hệ Trung - Nhật, hôm nay. Ông cho rằng các cuộc biểu tình tuần qua khiến Tokyo phải xem xét lại nỗ lực giành ghế uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an.
    "Chỉ một đất nước tôn trọng lịch sử, chịu trách nhiệm về quá khứ và giành được lòng tin của người dân châu Á cũng như thế giới thì mới có được trách nhiệm lớn hơn trong cộng đồng quốc tế", ông Ôn phát biểu.
    Trong khi đó, hôm qua, Thủ tướng Junichiro Koizumi tuyên bố sẵn sàng hội đàm với Bắc Kinh để giải quyết cuộc tranh cãi liên quan đến các hành động thời chiến của Nhật Bản. Ông mô tả các cuộc tấn công vào tài sản của Nhật trên lãnh thổ Trung Quốc là "vô cùng đáng tiếc".
    Thủ tướng Nhật Bản cho rằng Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm giữ an toàn cho các lợi ích của Nhật. Ông Koizumi hy vọng sẽ hội đàm với Chủ tịch Hồ Cẩm Đào trong một hội nghị thượng đỉnh vào cuối tháng này tại Indonesia. "Phía Trung Quốc phải chịu trách nhiệm bảo vệ sự an toàn cho công dân Nhật Bản đang làm việc tại Trung Quốc. Tôi muốn Bắc Kinh ghi nhớ điều này", ông Koizumi nói.
    Về phần mình, Bộ trưởng Thương mại Nhật Bản Shoichi Nakagawa tỏ ý lo ngại về tác động của quan điểm bài Nhật với các công ty Nhật Bản. "Vâng, tôi lo ngại... họ là một nước đang cố gắng trở thành nền kinh tế thị trường và chúng ta cần họ có phản ứng thích hợp", ông Nakagawa nói.
    Ngoại trưởng Nobutaka Machimura dự kiến sẽ sớm đến Trung Quốc để bàn về quan hệ song phương.
    Trung Quốc cáo buộc Tokyo châm ngòi tranh cãi bằng việc cho phép xuất bản cuốn sách giáo khoa lịch sử che đậy các tội ác của Nhật Bản trong thời kỳ chiến tranh. Hai nước đã sử dụng kênh ngoại giao để trao đổi trong tuần qua.
    Trong một diễn biến khác, theo kết quả cuộc thăm dò dư luận nhanh do Viện Thăm dò Xã hội Trung Quốc tiến hành ở các thành phố Bắc Kinh, Thượng Hải, Nam Kinh, Quảng Châu, Thẩm Dương, 96% số người được hỏi cho rằng cuốn sách giáo khoa lịch sử Nhật Bản là hành động "sỉ nhục" và rõ ràng là "sự khiêu khích".
    Nguyễn Hạnh (theo BBC, Reuters)
  10. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Tàu đang kêu Nhật đối mặt với lịch sử. Vậy lịch sử Tàu xâm chiếm Tây Tạng, xâm lược Ấn Độ, Việt Nam thì đem chùi lỗ dưới à? Tên Bật Mã Ôn này ăn cái giống gì mà nói nghe sờ tu píd không thể tả.
    ''Nhật Bản phải đối mặt với lịch sử''
    Đó là tuyên bố của Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo tại New Delhi với phóng viên về quan hệ Trung - Nhật, hôm nay. Ông cho rằng các cuộc biểu tình tuần qua khiến Tokyo phải xem xét lại nỗ lực giành ghế uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an.
    "Chỉ một đất nước tôn trọng lịch sử, chịu trách nhiệm về quá khứ và giành được lòng tin của người dân châu Á cũng như thế giới thì mới có được trách nhiệm lớn hơn trong cộng đồng quốc tế", ông Ôn phát biểu.
    Trong khi đó, hôm qua, Thủ tướng Junichiro Koizumi tuyên bố sẵn sàng hội đàm với Bắc Kinh để giải quyết cuộc tranh cãi liên quan đến các hành động thời chiến của Nhật Bản. Ông mô tả các cuộc tấn công vào tài sản của Nhật trên lãnh thổ Trung Quốc là "vô cùng đáng tiếc".
    Thủ tướng Nhật Bản cho rằng Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm giữ an toàn cho các lợi ích của Nhật. Ông Koizumi hy vọng sẽ hội đàm với Chủ tịch Hồ Cẩm Đào trong một hội nghị thượng đỉnh vào cuối tháng này tại Indonesia. "Phía Trung Quốc phải chịu trách nhiệm bảo vệ sự an toàn cho công dân Nhật Bản đang làm việc tại Trung Quốc. Tôi muốn Bắc Kinh ghi nhớ điều này", ông Koizumi nói.
    Về phần mình, Bộ trưởng Thương mại Nhật Bản Shoichi Nakagawa tỏ ý lo ngại về tác động của quan điểm bài Nhật với các công ty Nhật Bản. "Vâng, tôi lo ngại... họ là một nước đang cố gắng trở thành nền kinh tế thị trường và chúng ta cần họ có phản ứng thích hợp", ông Nakagawa nói.
    Ngoại trưởng Nobutaka Machimura dự kiến sẽ sớm đến Trung Quốc để bàn về quan hệ song phương.
    Trung Quốc cáo buộc Tokyo châm ngòi tranh cãi bằng việc cho phép xuất bản cuốn sách giáo khoa lịch sử che đậy các tội ác của Nhật Bản trong thời kỳ chiến tranh. Hai nước đã sử dụng kênh ngoại giao để trao đổi trong tuần qua.
    Trong một diễn biến khác, theo kết quả cuộc thăm dò dư luận nhanh do Viện Thăm dò Xã hội Trung Quốc tiến hành ở các thành phố Bắc Kinh, Thượng Hải, Nam Kinh, Quảng Châu, Thẩm Dương, 96% số người được hỏi cho rằng cuốn sách giáo khoa lịch sử Nhật Bản là hành động "sỉ nhục" và rõ ràng là "sự khiêu khích".
    Nguyễn Hạnh (theo BBC, Reuters)
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này