1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc - Phần 1

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi langbavibo, 01/07/2003.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hungsheva2004

    hungsheva2004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/01/2004
    Bài viết:
    2.415
    Đã được thích:
    0
    TIN VUI CÁC BÁC ƠI:
    EU duy trì cấm vận vũ khí với Trung Quốc
    Hội nghị ngoại trưởng EU tại Luxembourg hôm qua không đạt được đồng thuận trong vấn đề dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí với Trung Quốc. Ngoại trưởng Đức Joschka Fischer cho biết, Liên minh sẽ tiếp tục xem xét và thảo luận chuyện này với Mỹ.
    Một số quan chức nhận định vấn đề lệnh cấm vận có thể bị trì hoãn tới ít nhất là năm 2006.
    Các nhà ngoại giao thừa nhận có bất đồng trong EU, một phần là do Trung Quốc không thông qua Công ước về các quyền dân sự và chính trị Liên Hợp Quốc và có lập trường cứng rắn với Đài Loan.
    Tuyên bố rằng quan hệ với Trung Quốc đóng vai trò quan trọng, Ngoại trưởng Pháp Michel Barnier hy vọng EU sẽ trở lại vấn đề này vào tháng 6. "Chúng tôi sẽ tiếp tục hướng tới dỡ bỏ trừng phạt. Đây là một nhân tố quan trọng trong quan hệ với Trung Quốc", ông Barnier nói.
    Uỷ viên quan hệ đối ngoại EU Benita Ferrero-Waldner cũng tỏ ý lo ngại lệnh cấm vận vũ khí bắt đầu phủ bóng quan hệ thương mại phát triển nhanh giữa EU và Trung Quốc.
    Ngoại trưởng Hà Lan Ben Bot cho biết EU vẫn còn tranh cãi về những chi tiết quan trọng trong quy tắc ứng xử, văn bản thay thế cho lệnh cấm vận hiện nay, đặc biệt là liệu có mang tính bắt buộc về mặt pháp lý hay không. Ông tỏ ý lo ngại về căng thẳng giữa Bắc Kinh và Tokyo về những hành động của Nhật Bản trong Thế chiến II. Ngoài ra, Trung Quốc vừa thông qua đạo luật chống ly khai, trong đó đe doạ sử dụng vũ lực với Đài Loan. "Những nhân tố này đã tạo ra một bầu không khí khác. Chúng tôi thấy căng thẳng đang leo thang", Ngoại trưởng Bot nói.
    Ông Fischer cho biết khả năng chấm dứt trừng phạt phụ thuộc phần lớn vào "những động thái của Bắc Kinh, đặc biệt là về một giải pháp hoà bình" trong với Đài Loan.
    EU áp đặt lệnh cấm vận vũ khí với Trung Quốc năm 1989, sau sưj kiện Thiên An Môn. Mỹ lo ngại rằng chấm dứt trừng phạt sẽ tạo ra một bầu không khí bất ổn hơn ở Đông Á. Tổng thống Bush đe doạ sẽ trả đũa nếu EU bỏ cấm vận vũ khí với Trung Quốc.
    EU đã xem xét chuyện dỡ bỏ trừng phạt vũ khí với Bắc Kinh từ tháng 12/2002. Anh, Hà Lan, Đan Mạch và Thuỵ Điển muốn duy trì cấm vận. Còn Đức và Pháp hối thúc các nước thành viên EU dỡ bỏ lệnh cấm vì cho rằng nó cản trở sự phát triển mối quan hệ kinh tế, chính trị và chiến lược với Trung Quốc.
    Trong một diễn biến khác, hôm 14/4, với 431 phiếu thuận, 85 chống, 31 trắng, Nghị viện châu Âu thông qua việc tiếp tục duy trì lệnh trừng phạt chống Trung Quốc tại Strasbourg, Pháp.
    Nguyễn Hạnh (theo AP)



  2. hungsheva2004

    hungsheva2004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/01/2004
    Bài viết:
    2.415
    Đã được thích:
    0
    TIN VUI CÁC BÁC ƠI:
    EU duy trì cấm vận vũ khí với Trung Quốc
    Hội nghị ngoại trưởng EU tại Luxembourg hôm qua không đạt được đồng thuận trong vấn đề dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí với Trung Quốc. Ngoại trưởng Đức Joschka Fischer cho biết, Liên minh sẽ tiếp tục xem xét và thảo luận chuyện này với Mỹ.
    Một số quan chức nhận định vấn đề lệnh cấm vận có thể bị trì hoãn tới ít nhất là năm 2006.
    Các nhà ngoại giao thừa nhận có bất đồng trong EU, một phần là do Trung Quốc không thông qua Công ước về các quyền dân sự và chính trị Liên Hợp Quốc và có lập trường cứng rắn với Đài Loan.
    Tuyên bố rằng quan hệ với Trung Quốc đóng vai trò quan trọng, Ngoại trưởng Pháp Michel Barnier hy vọng EU sẽ trở lại vấn đề này vào tháng 6. "Chúng tôi sẽ tiếp tục hướng tới dỡ bỏ trừng phạt. Đây là một nhân tố quan trọng trong quan hệ với Trung Quốc", ông Barnier nói.
    Uỷ viên quan hệ đối ngoại EU Benita Ferrero-Waldner cũng tỏ ý lo ngại lệnh cấm vận vũ khí bắt đầu phủ bóng quan hệ thương mại phát triển nhanh giữa EU và Trung Quốc.
    Ngoại trưởng Hà Lan Ben Bot cho biết EU vẫn còn tranh cãi về những chi tiết quan trọng trong quy tắc ứng xử, văn bản thay thế cho lệnh cấm vận hiện nay, đặc biệt là liệu có mang tính bắt buộc về mặt pháp lý hay không. Ông tỏ ý lo ngại về căng thẳng giữa Bắc Kinh và Tokyo về những hành động của Nhật Bản trong Thế chiến II. Ngoài ra, Trung Quốc vừa thông qua đạo luật chống ly khai, trong đó đe doạ sử dụng vũ lực với Đài Loan. "Những nhân tố này đã tạo ra một bầu không khí khác. Chúng tôi thấy căng thẳng đang leo thang", Ngoại trưởng Bot nói.
    Ông Fischer cho biết khả năng chấm dứt trừng phạt phụ thuộc phần lớn vào "những động thái của Bắc Kinh, đặc biệt là về một giải pháp hoà bình" trong với Đài Loan.
    EU áp đặt lệnh cấm vận vũ khí với Trung Quốc năm 1989, sau sưj kiện Thiên An Môn. Mỹ lo ngại rằng chấm dứt trừng phạt sẽ tạo ra một bầu không khí bất ổn hơn ở Đông Á. Tổng thống Bush đe doạ sẽ trả đũa nếu EU bỏ cấm vận vũ khí với Trung Quốc.
    EU đã xem xét chuyện dỡ bỏ trừng phạt vũ khí với Bắc Kinh từ tháng 12/2002. Anh, Hà Lan, Đan Mạch và Thuỵ Điển muốn duy trì cấm vận. Còn Đức và Pháp hối thúc các nước thành viên EU dỡ bỏ lệnh cấm vì cho rằng nó cản trở sự phát triển mối quan hệ kinh tế, chính trị và chiến lược với Trung Quốc.
    Trong một diễn biến khác, hôm 14/4, với 431 phiếu thuận, 85 chống, 31 trắng, Nghị viện châu Âu thông qua việc tiếp tục duy trì lệnh trừng phạt chống Trung Quốc tại Strasbourg, Pháp.
    Nguyễn Hạnh (theo AP)



  3. trai_tao_thom

    trai_tao_thom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/03/2005
    Bài viết:
    193
    Đã được thích:
    0
    Bác đừng quên nạm đói ẤT DẬU năm 1945 là do quân đội Nhật Bản gây ra cho chúng ta nhé, nạn đói đó dân ta chết đói gần 2 000 000. (2 triệu người).
    u?c spirou s?a vo 21:25 ngy 17/04/2005
  4. trai_tao_thom

    trai_tao_thom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/03/2005
    Bài viết:
    193
    Đã được thích:
    0
    Bác đừng quên nạm đói ẤT DẬU năm 1945 là do quân đội Nhật Bản gây ra cho chúng ta nhé, nạn đói đó dân ta chết đói gần 2 000 000. (2 triệu người).
    u?c spirou s?a vo 21:25 ngy 17/04/2005
  5. ALEX82

    ALEX82 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/12/2004
    Bài viết:
    294
    Đã được thích:
    0
    Xóa do không sử dụng font tiếng Việt
    u?c spirou s?a vo 21:25 ngy 17/04/2005
  6. ALEX82

    ALEX82 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/12/2004
    Bài viết:
    294
    Đã được thích:
    0
    Xóa do không sử dụng font tiếng Việt
    u?c spirou s?a vo 21:25 ngy 17/04/2005
  7. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Người Do Thái không vì người Đức thuộc chế độ phát xít tàn sát tập thể mà ngày nay đem lòng thù hận nước Đức . Nước Đức nay là quốc gia dân chủ và tôn trọng luật quốc tế . Hai bên tìm cách quên đi nổi đau của quá khứ . Nước Nhật quân phiệt từng có tội với nhân dân toàn bộ vùng đông và đông nam Á . Họ đã bị trừng trị thích đáng bằng luật pháp quốc tế . Ngày nay Nước Nhật dân chủ biết tôn trọng luật quốc tế , là người dẩn đầu các chương trình viện trợ kinh tế và cho vay lải nhẹ với khu vực . VN ta nhận rất nhiều sự giúp đỡ từ Nhật trên con đường xây dựng kinh tế hiện nay . Có nhiều cách để phản đối một hành động của đối phương nhưng việc kích động quần chúng nuôi lại hận thù xưa , biến biểu tình thành bạo động gây rối trật tự xã hội , đập phá tài sản của người khác và đe doạ tính mạng sự an toàn của công dân nước khác là một cách hành động côn đồ ngoài pháp luật . Lấy hành động côn đồ ngoài luật để giải quyết quan hệ quốc tế là việc làm loài người tiến bộ không chấp nhận được . Nó hoàn toàn đi ngược với xu thế nhân bản cao của con người hiện đại . Cần biết kiềm chế và tìm giải pháp thỏa đáng và hợp luật quan hệ quốc tế .
  8. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Người Do Thái không vì người Đức thuộc chế độ phát xít tàn sát tập thể mà ngày nay đem lòng thù hận nước Đức . Nước Đức nay là quốc gia dân chủ và tôn trọng luật quốc tế . Hai bên tìm cách quên đi nổi đau của quá khứ . Nước Nhật quân phiệt từng có tội với nhân dân toàn bộ vùng đông và đông nam Á . Họ đã bị trừng trị thích đáng bằng luật pháp quốc tế . Ngày nay Nước Nhật dân chủ biết tôn trọng luật quốc tế , là người dẩn đầu các chương trình viện trợ kinh tế và cho vay lải nhẹ với khu vực . VN ta nhận rất nhiều sự giúp đỡ từ Nhật trên con đường xây dựng kinh tế hiện nay . Có nhiều cách để phản đối một hành động của đối phương nhưng việc kích động quần chúng nuôi lại hận thù xưa , biến biểu tình thành bạo động gây rối trật tự xã hội , đập phá tài sản của người khác và đe doạ tính mạng sự an toàn của công dân nước khác là một cách hành động côn đồ ngoài pháp luật . Lấy hành động côn đồ ngoài luật để giải quyết quan hệ quốc tế là việc làm loài người tiến bộ không chấp nhận được . Nó hoàn toàn đi ngược với xu thế nhân bản cao của con người hiện đại . Cần biết kiềm chế và tìm giải pháp thỏa đáng và hợp luật quan hệ quốc tế .
  9. tieuphu81

    tieuphu81 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/03/2003
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    1
    Đấy cũng là 1 nguyên nhân, nhưng theo tôi nghĩ nguyên nhân quan trọng hơn đo là: năm 1944 ( hay đầu năm 45) đồng bằng châu thổ sông Hồng bị vỡ sông, hình như ở khu vực thái bình thì phải, làm mất mùa cả một vùng rộng lớn, đây mới là nguyên nhân chính, nhưng VN ít khi nhắc đến.
  10. tieuphu81

    tieuphu81 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/03/2003
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    1
    Đấy cũng là 1 nguyên nhân, nhưng theo tôi nghĩ nguyên nhân quan trọng hơn đo là: năm 1944 ( hay đầu năm 45) đồng bằng châu thổ sông Hồng bị vỡ sông, hình như ở khu vực thái bình thì phải, làm mất mùa cả một vùng rộng lớn, đây mới là nguyên nhân chính, nhưng VN ít khi nhắc đến.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này