1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc - Phần 1

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi langbavibo, 01/07/2003.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Bundeswehr

    Bundeswehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/11/2004
    Bài viết:
    453
    Đã được thích:
    0
    Thêm nước cờ mới của Mỹ đối với ghẻ .
    Lá chắn hay tấm lưới bủa vây?

    Mỹ đang toan tính nhằm thiết lập một tấm lá chắn tên lửa đạn đạo ngay tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương với mục tiêu chủ yếu là nhằm vào một số quốc gia châu Á. Điều này thu hút sự quan tâm cùng mối lo ngại sâu sắc của nhiều nước về khả năng dẫn tới chênh lệch cán cân so sánh lực lượng cũng như có thể khơi mào cho một cuộc chạy đua vũ trang nguy hiểm trong khu vực.
    Theo tiết lộ của tờ ?oThời báo Niu Y-oóc? số ra gần đây, trong khi chạy đua để thiết lập một hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo vào cuối năm nay, Oa-sinh-tơn đang âm thầm lôi kéo Nhật Bản và các đồng minh thân cận khác ở châu Á tham gia vào hệ thống này nhằm ?otạo một thế cân bằng quyền lực mới?. Điều đáng nói là sau một thời gian rụt rè, các đồng minh của Mỹ tại châu Á xuôi theo sự ve vãn lâu nay của Oa-sinh-tơn để tham gia vào hệ thống phòng thủ tên lửa gây tranh cãi gay gắt. Vừa qua, ngay sau khi Hải quân Mỹ tuyên bố sẽ triển khai một tàu khu trục mang tên lửa phòng không hiện đại nhất ở biển Nhật Bản vào tháng 9 tới-bước đi đầu tiên trong thiết lập một hệ thống có thể đánh chặn tên lửa đạn đạo-Quốc hội Nhật đã thông qua ngân sách 1 tỷ USD trong năm nay để nghiên cứu một tấm lá chắn tên lửa có thể đi vào hoạt động từ năm 2007. Các nguồn tin từ Mỹ cũng cho biết, Tô-ki-ô sẽ chi khoản tiền không nhỏ là 10 tỷ USD để phát triển một lá chắn tên lửa gồm 2 lớp để phát hiện và đánh chặn tên lửa đạn đạo phóng từ CHDCND Triều Tiên vào Nhật Bản trong thời gian 10 phút. Để tham gia xây dựng tấm lá chắn tên lửa cùng Mỹ, Nhật Bản dự định cải tiến 4 tàu khu trục phòng không Aegis bằng cách trang bị thêm những tên lửa đánh chặn cùng việc thiết lập hệ thống ra-đa phòng không hiện đại nhất.
    Đồng thời với việc lôi kéo Nhật Bản, cuối tháng 3 vừa qua, Lầu Năm góc cũng chính thức thông báo sẽ bán thiết bị ra-đa hiện đại trị giá tới 1,78 tỷ USD cho Đài Loan để tăng cường khả năng phát hiện tên lửa đạn đạo. Trước đó, một đồng minh chí cốt khác của Mỹ nằm trong khu vực Thái Bình Dương là Ô-xtrây-li-a đã quyết định tham gia xây dựng hệ thống phòng thủ chống lên lửa đạn đạo của Oa-sinh-tơn.
    Việc Mỹ âm thầm, song ráo riết lôi kéo những đồng minh trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương tham gia vào hệ thống phòng thủ chống tên lửa gây tranh cãi đang thu hút sự quan tâm cùng lo ngại của nhiều quốc gia nằm trong khu vực. Bởi tất cả họ đều biết rằng việc Mỹ phá bỏ Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM) để triển khai Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia (NMD) đã gây sóng gió như thế nào trong quan hệ giữa Oa-sinh-tơn và Mát-xcơ-va. Khi Mỹ tuyên bố từ bỏ ABM ký kết giữa Mỹ và Liên Xô cũ năm 1972, Nga đã luôn khẳng định rằng quyết định phá bỏ thế cân bằng suốt mấy thập kỷ qua giữa hai cường quốc vũ khí hạt nhân mạnh nhất hành tinh là hành động hết sức nguy hiểm tới an ninh và ổn định toàn cầu, nguy cơ dẫn tới một cuộc chạy đua vũ trang trên cấp độ toàn cầu. Các chuyên gia quốc tế cũng đánh giá, việc phá bỏ ABM để triển khai NMD nằm trong chiến lược giành ưu thế tuyệt đối về vũ khí hạt nhân của Mỹ so với Nga, đối thủ hạt nhân lớn nhất của Oa-sinh-tơn. Nay bên cạnh đối thủ chiến lược Nga, Mỹ lại muốn mở rộng tấm lá chắn hạt nhân, bao phủ lên khu vực châu Á-Thái Bình Dương đang trở thành một trọng điểm trong chiến lược an ninh quốc phòng mới của Oa-sinh-tơn.
    Không khó hiểu vì sao mà việc Mỹ lôi kéo đồng minh nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương tham gia vào tấm lá chắn hạt nhân lại khiến nhiều quốc gia trong khu vực lo ngại. Bất chấp việc Mỹ cũng như các đồng minh biện hộ rằng tấm lá chắn này chẳng qua chỉ là hệ thống phòng thủ chống tên lửa, nhiều quốc gia ?obên ngoài tấm lá chắn tên lửa? này vẫn nhận định đó là một liên minh nguy hiểm, làm gia tăng nguy cơ bất ổn và khởi động một cuộc chạy đua vũ trang mới trong khu vực. Trung Quốc, bên cạnh việc bày tỏ lo ngại trước quyết định của Nhật Bản tham gia hệ thống phòng thủ chống tên lửa với Mỹ cũng tuyên bố việc Oa-sinh-tơn bán ra-đa hiện đại cho Đài Loan đã gửi ?omột thông điệp sai?. Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Tào Cương Xuyên đã cảnh báo việc Nhật Bản chấp nhận tham gia hệ thống phòng thủ chống tên lửa của Mỹ sẽ ?ophá vỡ cân bằng chiến lược toàn cầu? và ?ochâm ngòi cho một cuộc chạy đua vũ trang?. CHDCND Triều Tiên cho rằng, việc hải quân Mỹ triển khai tàu khu trục phòng không hiện đại đến vùng biển quanh Nhật Bản là bước ?ochuẩn bị chiến tranh? nhằm thống trị khu vực châu Á-Thái Bình Dương. In-đô-nê-xi-a, quốc gia không có tên lửa đạn đạo, cũng cho rằng quyết định của Ô-xtrây-li-a tham gia hệ thống phòng thủ chống tên lửa của Mỹ sẽ ?ochâm ngòi cho một cuộc chạy đua vũ trang? trong khu vực.
    Sau khi đăng tải những thông tin về việc Mỹ lôi kéo đồng minh ở châu Á-Thái Bình Dương tham gia hệ thống phòng thủ chống tên lửa, tờ nhật báo ?oThời báo Niu Y-oóc? số ra ngày 16-4 đã ra xã luận phê phán việc chính quyền Mỹ hối thúc một số nước tham gia xây dựng hệ thống phòng thủ chống tên lửa, cho rằng kế hoạch này của Mỹ có thể sẽ tạo ra mối đe dọa còn lớn hơn mối đe dọa mà nó định chống. Theo tờ nhật báo uy tín hàng đầu nước Mỹ này, một hệ thống phòng thủ chống tên lửa ở châu Á do Mỹ thao túng sẽ không chỉ là không cần thiết trong bối cảnh hiện nay mà còn không cần thiết. Chính ông Hô-uốt Bây-cơ, Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản, cũng phải thừa nhận rằng tấm lá chắn phòng thủ chống tên lửa sẽ tước khả năng tấn công của các quốc gia có tên lửa và do vậy sẽ thúc đẩy họ phát triển loại tên lửa mới hiện đại hơn có khả năng chọc thủng lá chắn tên lửa của Mỹ và đồng minh.
    Sau khi phá bỏ ABM, xây dựng NMD nhằm giành ưu thế tuyệt đối về sức mạnh vũ khí hạt nhân chiến lược trước Nga, Oa-sinh-tơn rõ ràng đang muốn cùng các đồng minh chí cốt nhất ở châu Á-Thái Bình Dương thiết lập một hệ thống chống tên lửa nhằm làm nghiêng hẳn cán cân so sánh lực lượng trong khu vực về phía họ.

  2. Bundeswehr

    Bundeswehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/11/2004
    Bài viết:
    453
    Đã được thích:
    0
    Thêm nước cờ mới của Mỹ đối với ghẻ .
    Lá chắn hay tấm lưới bủa vây?

    Mỹ đang toan tính nhằm thiết lập một tấm lá chắn tên lửa đạn đạo ngay tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương với mục tiêu chủ yếu là nhằm vào một số quốc gia châu Á. Điều này thu hút sự quan tâm cùng mối lo ngại sâu sắc của nhiều nước về khả năng dẫn tới chênh lệch cán cân so sánh lực lượng cũng như có thể khơi mào cho một cuộc chạy đua vũ trang nguy hiểm trong khu vực.
    Theo tiết lộ của tờ ?oThời báo Niu Y-oóc? số ra gần đây, trong khi chạy đua để thiết lập một hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo vào cuối năm nay, Oa-sinh-tơn đang âm thầm lôi kéo Nhật Bản và các đồng minh thân cận khác ở châu Á tham gia vào hệ thống này nhằm ?otạo một thế cân bằng quyền lực mới?. Điều đáng nói là sau một thời gian rụt rè, các đồng minh của Mỹ tại châu Á xuôi theo sự ve vãn lâu nay của Oa-sinh-tơn để tham gia vào hệ thống phòng thủ tên lửa gây tranh cãi gay gắt. Vừa qua, ngay sau khi Hải quân Mỹ tuyên bố sẽ triển khai một tàu khu trục mang tên lửa phòng không hiện đại nhất ở biển Nhật Bản vào tháng 9 tới-bước đi đầu tiên trong thiết lập một hệ thống có thể đánh chặn tên lửa đạn đạo-Quốc hội Nhật đã thông qua ngân sách 1 tỷ USD trong năm nay để nghiên cứu một tấm lá chắn tên lửa có thể đi vào hoạt động từ năm 2007. Các nguồn tin từ Mỹ cũng cho biết, Tô-ki-ô sẽ chi khoản tiền không nhỏ là 10 tỷ USD để phát triển một lá chắn tên lửa gồm 2 lớp để phát hiện và đánh chặn tên lửa đạn đạo phóng từ CHDCND Triều Tiên vào Nhật Bản trong thời gian 10 phút. Để tham gia xây dựng tấm lá chắn tên lửa cùng Mỹ, Nhật Bản dự định cải tiến 4 tàu khu trục phòng không Aegis bằng cách trang bị thêm những tên lửa đánh chặn cùng việc thiết lập hệ thống ra-đa phòng không hiện đại nhất.
    Đồng thời với việc lôi kéo Nhật Bản, cuối tháng 3 vừa qua, Lầu Năm góc cũng chính thức thông báo sẽ bán thiết bị ra-đa hiện đại trị giá tới 1,78 tỷ USD cho Đài Loan để tăng cường khả năng phát hiện tên lửa đạn đạo. Trước đó, một đồng minh chí cốt khác của Mỹ nằm trong khu vực Thái Bình Dương là Ô-xtrây-li-a đã quyết định tham gia xây dựng hệ thống phòng thủ chống lên lửa đạn đạo của Oa-sinh-tơn.
    Việc Mỹ âm thầm, song ráo riết lôi kéo những đồng minh trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương tham gia vào hệ thống phòng thủ chống tên lửa gây tranh cãi đang thu hút sự quan tâm cùng lo ngại của nhiều quốc gia nằm trong khu vực. Bởi tất cả họ đều biết rằng việc Mỹ phá bỏ Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM) để triển khai Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia (NMD) đã gây sóng gió như thế nào trong quan hệ giữa Oa-sinh-tơn và Mát-xcơ-va. Khi Mỹ tuyên bố từ bỏ ABM ký kết giữa Mỹ và Liên Xô cũ năm 1972, Nga đã luôn khẳng định rằng quyết định phá bỏ thế cân bằng suốt mấy thập kỷ qua giữa hai cường quốc vũ khí hạt nhân mạnh nhất hành tinh là hành động hết sức nguy hiểm tới an ninh và ổn định toàn cầu, nguy cơ dẫn tới một cuộc chạy đua vũ trang trên cấp độ toàn cầu. Các chuyên gia quốc tế cũng đánh giá, việc phá bỏ ABM để triển khai NMD nằm trong chiến lược giành ưu thế tuyệt đối về vũ khí hạt nhân của Mỹ so với Nga, đối thủ hạt nhân lớn nhất của Oa-sinh-tơn. Nay bên cạnh đối thủ chiến lược Nga, Mỹ lại muốn mở rộng tấm lá chắn hạt nhân, bao phủ lên khu vực châu Á-Thái Bình Dương đang trở thành một trọng điểm trong chiến lược an ninh quốc phòng mới của Oa-sinh-tơn.
    Không khó hiểu vì sao mà việc Mỹ lôi kéo đồng minh nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương tham gia vào tấm lá chắn hạt nhân lại khiến nhiều quốc gia trong khu vực lo ngại. Bất chấp việc Mỹ cũng như các đồng minh biện hộ rằng tấm lá chắn này chẳng qua chỉ là hệ thống phòng thủ chống tên lửa, nhiều quốc gia ?obên ngoài tấm lá chắn tên lửa? này vẫn nhận định đó là một liên minh nguy hiểm, làm gia tăng nguy cơ bất ổn và khởi động một cuộc chạy đua vũ trang mới trong khu vực. Trung Quốc, bên cạnh việc bày tỏ lo ngại trước quyết định của Nhật Bản tham gia hệ thống phòng thủ chống tên lửa với Mỹ cũng tuyên bố việc Oa-sinh-tơn bán ra-đa hiện đại cho Đài Loan đã gửi ?omột thông điệp sai?. Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Tào Cương Xuyên đã cảnh báo việc Nhật Bản chấp nhận tham gia hệ thống phòng thủ chống tên lửa của Mỹ sẽ ?ophá vỡ cân bằng chiến lược toàn cầu? và ?ochâm ngòi cho một cuộc chạy đua vũ trang?. CHDCND Triều Tiên cho rằng, việc hải quân Mỹ triển khai tàu khu trục phòng không hiện đại đến vùng biển quanh Nhật Bản là bước ?ochuẩn bị chiến tranh? nhằm thống trị khu vực châu Á-Thái Bình Dương. In-đô-nê-xi-a, quốc gia không có tên lửa đạn đạo, cũng cho rằng quyết định của Ô-xtrây-li-a tham gia hệ thống phòng thủ chống tên lửa của Mỹ sẽ ?ochâm ngòi cho một cuộc chạy đua vũ trang? trong khu vực.
    Sau khi đăng tải những thông tin về việc Mỹ lôi kéo đồng minh ở châu Á-Thái Bình Dương tham gia hệ thống phòng thủ chống tên lửa, tờ nhật báo ?oThời báo Niu Y-oóc? số ra ngày 16-4 đã ra xã luận phê phán việc chính quyền Mỹ hối thúc một số nước tham gia xây dựng hệ thống phòng thủ chống tên lửa, cho rằng kế hoạch này của Mỹ có thể sẽ tạo ra mối đe dọa còn lớn hơn mối đe dọa mà nó định chống. Theo tờ nhật báo uy tín hàng đầu nước Mỹ này, một hệ thống phòng thủ chống tên lửa ở châu Á do Mỹ thao túng sẽ không chỉ là không cần thiết trong bối cảnh hiện nay mà còn không cần thiết. Chính ông Hô-uốt Bây-cơ, Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản, cũng phải thừa nhận rằng tấm lá chắn phòng thủ chống tên lửa sẽ tước khả năng tấn công của các quốc gia có tên lửa và do vậy sẽ thúc đẩy họ phát triển loại tên lửa mới hiện đại hơn có khả năng chọc thủng lá chắn tên lửa của Mỹ và đồng minh.
    Sau khi phá bỏ ABM, xây dựng NMD nhằm giành ưu thế tuyệt đối về sức mạnh vũ khí hạt nhân chiến lược trước Nga, Oa-sinh-tơn rõ ràng đang muốn cùng các đồng minh chí cốt nhất ở châu Á-Thái Bình Dương thiết lập một hệ thống chống tên lửa nhằm làm nghiêng hẳn cán cân so sánh lực lượng trong khu vực về phía họ.

  3. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0
    Cảnh giác Schroeder đi đêm với Bắc Kinh
    Thủ tướng Đức Schroeder (SPD) hôm 15-4 qua tại Quốc hội đã gặp sự kình chống trước yêu cấu lập lại của ông đòi bỏ lệnh cấm vận vũ khí đối với nước TQ. Dân biểu Angelika Beer thuộc đảng Xanh/B90 trong liên minh cầm quyền Berlin đã phê phán chính sách ngoại vận ?zvờ kém hiểu biết?o cố bám và thân thiện Bắc Kinh của Schroeder đã tai hại cho nước Đức và Âu châu. Schroeder đã vận động kêu gọi nên bãi miễn sự phong toả với nhận định là TQ qua nhiều tiến bộ hiện nay đã là một nhà nước pháp trị mà chính giới Liên Âu (EU) không cần tiếp tục duy trì sự cấm vận vũ khí.
    Bà Beer nghi ngại là thái độ ưu tiên của Schroeder trong chính sách TQ như để lấy lòng Bắc Kinh hậu thuẫn cho nỗ lực Berlin đang muốn có ghế thường trực trong Hội đồng Bảo an LHQ và cảnh giác rằng nếu có sự trao đổi ngấm ngầm như thế, Schroeder sẽ vi phạm trực tiếp chính sách nhân quyền nhà nước Đức hiện nay. ?zNhân quyền không thể thương lượng?o mà theo bà, Quốc hội EU vẫn còn rõ rệt chống đối sự nới lỏng cấm vận TQ và như vậy Schroeder sẽ thuộc về phe thiểu số trong chính sách ngoại vận thân Bắc Kinh.
  4. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0
    Cảnh giác Schroeder đi đêm với Bắc Kinh
    Thủ tướng Đức Schroeder (SPD) hôm 15-4 qua tại Quốc hội đã gặp sự kình chống trước yêu cấu lập lại của ông đòi bỏ lệnh cấm vận vũ khí đối với nước TQ. Dân biểu Angelika Beer thuộc đảng Xanh/B90 trong liên minh cầm quyền Berlin đã phê phán chính sách ngoại vận ?zvờ kém hiểu biết?o cố bám và thân thiện Bắc Kinh của Schroeder đã tai hại cho nước Đức và Âu châu. Schroeder đã vận động kêu gọi nên bãi miễn sự phong toả với nhận định là TQ qua nhiều tiến bộ hiện nay đã là một nhà nước pháp trị mà chính giới Liên Âu (EU) không cần tiếp tục duy trì sự cấm vận vũ khí.
    Bà Beer nghi ngại là thái độ ưu tiên của Schroeder trong chính sách TQ như để lấy lòng Bắc Kinh hậu thuẫn cho nỗ lực Berlin đang muốn có ghế thường trực trong Hội đồng Bảo an LHQ và cảnh giác rằng nếu có sự trao đổi ngấm ngầm như thế, Schroeder sẽ vi phạm trực tiếp chính sách nhân quyền nhà nước Đức hiện nay. ?zNhân quyền không thể thương lượng?o mà theo bà, Quốc hội EU vẫn còn rõ rệt chống đối sự nới lỏng cấm vận TQ và như vậy Schroeder sẽ thuộc về phe thiểu số trong chính sách ngoại vận thân Bắc Kinh.
  5. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Tàu ngầm tuôn dân vào đất Nga làm Nga giận.
    Chinese illegals in Far East upset Russia
    2 May 2005: Chinese foreign minister Li Zhaoxing is due to visit Russia shortly, to calm rising anger over illegal migrations to the Russian Far East, because new Chinese settlers topping 1.5 million outnumber locals who have drooped to between three-four lakhs.
    The head of Russia?Ts security service, Nikolai Petroshev, has said the illegal Chinese settlers pose a bigger security threat to the country than NATO ballistic missiles, and that China must be persuaded to take them back, and if not, all means must be employed against them, ?oincluding force?.
    Diplomats said that due to absence of basic amenities, electricity, and jobs, the Russian population is dwindling in the Far East, and the migrating Chinese are being funded by the Chinese government to settle, set up Chinese associations, and name entertainment places after Chinese leaders.
    While Russia will pressure Zhaoxing to take back the illegal settlers, diplomats do not think that China will comply, and it will demand proof of their Chinese status, although to keep relations from breaking down, it may accept token numbers back.
  6. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Tàu ngầm tuôn dân vào đất Nga làm Nga giận.
    Chinese illegals in Far East upset Russia
    2 May 2005: Chinese foreign minister Li Zhaoxing is due to visit Russia shortly, to calm rising anger over illegal migrations to the Russian Far East, because new Chinese settlers topping 1.5 million outnumber locals who have drooped to between three-four lakhs.
    The head of Russia?Ts security service, Nikolai Petroshev, has said the illegal Chinese settlers pose a bigger security threat to the country than NATO ballistic missiles, and that China must be persuaded to take them back, and if not, all means must be employed against them, ?oincluding force?.
    Diplomats said that due to absence of basic amenities, electricity, and jobs, the Russian population is dwindling in the Far East, and the migrating Chinese are being funded by the Chinese government to settle, set up Chinese associations, and name entertainment places after Chinese leaders.
    While Russia will pressure Zhaoxing to take back the illegal settlers, diplomats do not think that China will comply, and it will demand proof of their Chinese status, although to keep relations from breaking down, it may accept token numbers back.
  7. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Ấn Độ và Nhật chuổn bị tuần tra chung ở vùng biển Ấn Độ
    Japan seeks joint patrols with India
    28 April 2005: Japan has proposed to India to form a joint maritime force to patrol the sealanes of communication in the Indian Ocean region.
    This proposal was made after India said it was ready for deeper cooperation with the Japanese self-defence forces and coastguard and that the Indian Navy could facilitate Japanese ships in the Indian Ocean region.
    Officials said that it is difficult for Japan to carry out patrolling outside Japanese territorial waters due to an unfavourable strategic environment and lack of experience, while the Indian Navy has carried out missions in faraway locations.
    Besides, since the sealanes are proximate to the Indian waters, the Indian Navy?Ts presence and cooperation is essential.
  8. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Ấn Độ và Nhật chuổn bị tuần tra chung ở vùng biển Ấn Độ
    Japan seeks joint patrols with India
    28 April 2005: Japan has proposed to India to form a joint maritime force to patrol the sealanes of communication in the Indian Ocean region.
    This proposal was made after India said it was ready for deeper cooperation with the Japanese self-defence forces and coastguard and that the Indian Navy could facilitate Japanese ships in the Indian Ocean region.
    Officials said that it is difficult for Japan to carry out patrolling outside Japanese territorial waters due to an unfavourable strategic environment and lack of experience, while the Indian Navy has carried out missions in faraway locations.
    Besides, since the sealanes are proximate to the Indian waters, the Indian Navy?Ts presence and cooperation is essential.
  9. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Nam Phi cũng muốn có chiếc ghế trong hội đồng bảo an LHQ
    South Africa wants to join G-4
    29 April 2005: South Africa has asked India to assist in joining G-4, the group comprising India, Germany, Japan and Brazil which are pushing for permanent seats in the UN Security Council with veto power, although UN secretary general Kofi Annan ruled out its possibility at the conclusion of his visit to India this week.
    Following US unilateralism in attacking Iraq, Annan set up a sixteen-member panel to examine options for expanding and reforming the UN Security Council to reflect new power equations and confront the 21st-century challenges of terror, nuclear proliferation, poverty and genocide.
    The panel gave two options, one to expand the permanent members from the present five to eleven, but without extending veto powers to them, and also increase the number of two-year-term members from ten to thirteen.
    The second option was to create a second tier of eight semi-permanent members with renewable four-year terms, plus one ad***ional two-year-term member.
    Besides the G-4 countries, Nigeria, South Africa, Egypt and Indonesia have also staked claim for permanent UN Security Council membership, but the frontrunners are India, Brazil, Japan and Germany, although they are opposed by Pakistan, Italy, Mexico, Canada and Argentina, who do not want any new permanent members.
    In this power play, South Africa wants to enter G-4, making it G-5, and it argues that it most represents the interests of Africa, and is also a former undeclared nuclear weapons state, and officials said India is not opposed to its request.
    Diplomats said that Kofi Annan counseled India not to be rigid on getting veto power, but to strive first to enter the UN Security Council permanently, in his own duration of office, and then to lobby from within for veto power, which is also increasingly the view of Germany, and possibly Japan.
    Officials said South Africa has also indicated that without a representative backing from Africa, India would find it difficult to pursue reforms in the UN Security Council, but with its weight, the G-4 would become unignorable.
  10. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Nam Phi cũng muốn có chiếc ghế trong hội đồng bảo an LHQ
    South Africa wants to join G-4
    29 April 2005: South Africa has asked India to assist in joining G-4, the group comprising India, Germany, Japan and Brazil which are pushing for permanent seats in the UN Security Council with veto power, although UN secretary general Kofi Annan ruled out its possibility at the conclusion of his visit to India this week.
    Following US unilateralism in attacking Iraq, Annan set up a sixteen-member panel to examine options for expanding and reforming the UN Security Council to reflect new power equations and confront the 21st-century challenges of terror, nuclear proliferation, poverty and genocide.
    The panel gave two options, one to expand the permanent members from the present five to eleven, but without extending veto powers to them, and also increase the number of two-year-term members from ten to thirteen.
    The second option was to create a second tier of eight semi-permanent members with renewable four-year terms, plus one ad***ional two-year-term member.
    Besides the G-4 countries, Nigeria, South Africa, Egypt and Indonesia have also staked claim for permanent UN Security Council membership, but the frontrunners are India, Brazil, Japan and Germany, although they are opposed by Pakistan, Italy, Mexico, Canada and Argentina, who do not want any new permanent members.
    In this power play, South Africa wants to enter G-4, making it G-5, and it argues that it most represents the interests of Africa, and is also a former undeclared nuclear weapons state, and officials said India is not opposed to its request.
    Diplomats said that Kofi Annan counseled India not to be rigid on getting veto power, but to strive first to enter the UN Security Council permanently, in his own duration of office, and then to lobby from within for veto power, which is also increasingly the view of Germany, and possibly Japan.
    Officials said South Africa has also indicated that without a representative backing from Africa, India would find it difficult to pursue reforms in the UN Security Council, but with its weight, the G-4 would become unignorable.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này