1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc - Phần 2

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Freesky, 06/01/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. architecto

    architecto Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/11/2006
    Bài viết:
    269
    Đã được thích:
    0
    Made by Photoshop
    Giấc mơ Khựa, J10 cất cánh trên Carrier
  2. vnandrei

    vnandrei Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/11/2006
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    5
    Các bác xem lại cái chú thích bên dưới đi:
    NOTE: Nuclear weapons, past and current military experience, unit training and equipment quality are not taken into account. This is a ranking based soley on the reported numbers presented throughout this site based from official disclosed public sources.
  3. KtsDzi

    KtsDzi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/12/2004
    Bài viết:
    1.213
    Đã được thích:
    0
  4. rongcoithit

    rongcoithit Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/10/2006
    Bài viết:
    256
    Đã được thích:
    0
    Hàng shop mừ, bác Kiến trúc sư chả nói rồi còn gì.
    Tếch kóp kiểu rứa thì cái tàu mẹ của nó dễ dài đến 500m ấy chứ
  5. Triumf

    Triumf GDQP Moderator

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    5.563
    Đã được thích:
    4.861
    Không biết chương trình đóng tàu sân bay của Khựa và chiến lược biển xanh của chúng đến đâu rồi nhỉ. Đến 2015 chắc nó sẽ có 1 con (có thể mang J-10) để diễu võ giương oai. Nó mơ từ bây giờ tuy hơi sớm nhưng cũng còn có tý cơ sở.
  6. ttkh2006

    ttkh2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2006
    Bài viết:
    1.367
    Đã được thích:
    0
    From single to double, and improve landing gear, which means that the design of the F-10 program almost has to be replaced. Therefore, the "world security" magazine, pointed out that considering the Navy''''''''s fighter aircraft procurement is limited. Two F-10 development program is undoubtedly the most cost-efficient carrier-poor.
    Chinese navy is more inclined to use the Russian Su-33.
  7. khongthudao

    khongthudao Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/10/2006
    Bài viết:
    804
    Đã được thích:
    1
    Các bác hãy xem sự ngang ngựa của bọn ghẻ.
    Dư luận lo ngại về tuyến vận chuyển dầu trên sông Mekong

    Gần đây, Trung Quốc đã đưa vào khai thác tuyến vận chuyển dầu lửa bằng tàu thủy trên sông Mekong. Điều này đã làm nảy sinh nhiều lo ngại về môi trường trong lưu vực của con sông quan trọng hàng đầu châu Á này.
    Tân Hoa xã hồi cuối năm ngoái đưa tin 2 tàu của Trung Quốc chở 300 tấn dầu đã cập cảng tại tỉnh Vân Nam sau khi khởi hành từ Chiang Rai, Thái Lan. Đây là sự kiện đánh dấu việc hình thành tuyến vận chuyển dầu lửa trên sông Mekong, bắt đầu từ Đông Nam Á và có đích đến là Trung Quốc. Thông tin trên lập tức khiến giới bảo vệ môi trường xôn xao và tạo nên tâm lý lo ngại đối với người dân các nước dọc sông Mekong.
    Theo Tân Hoa xã, Trung Quốc sẽ sử dụng con đường vận chuyển dầu trên sông Mekong như một kênh lưu thông song song với eo biển Malacca, giúp bảo đảm nguồn cung cấp dầu cho tỉnh Vân Nam và phần lớn khu vực miền tây nam Trung Quốc. Khoảng 75% nguồn cung cấp dầu cho Trung Quốc hiện đi qua eo biển Malacca, nằm giữa Malaysia và Indonesia. Tuy nhiên, tuyến đường này luôn nằm dưới sự đe dọa của cướp biển và khủng bố. Lưu lượng giao thông qua lại eo Malacca hiện nay cũng đã gần như quá tải.
    Sông Mekong, bắt nguồn tại lãnh thổ Trung Quốc, và chảy qua một loạt nước ở Đông Nam Á. Trước đây, Trung Quốc đã xây một số đập thủy điện ở vùng thượng lưu, gây ảnh hưởng tới dòng chảy của con sông này. Để chuẩn bị cho kế hoạch vận chuyển dầu bằng đường sông Mekong, các kỹ sư Trung Quốc đã dọn sạch những đoạn sông có nhiều đá ngầm ở Lào từ năm 2004. Đến giữa năm 2006, giới quan sát đã lên tiếng lo ngại trước những bước đi này. Cùng năm, Trung Quốc đã ký thỏa thuận ban đầu với Myanmar, Lào, Thái Lan về việc vận chuyển 1.200 tấn dầu tinh lọc hằng tháng trên sông Mekong. Sau khi 2 tàu chở dầu cập cảng Vân Nam vào cuối tháng 12 năm ngoái, Bắc Kinh đang hướng đến mục tiêu chuyên chở 70.000 tấn dầu mỗi năm bằng đường sông Mekong, con số này chỉ tính riêng lượng dầu từ Thái Lan.
    Con sông Mekong dài 4.880 km bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, chảy qua tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), các nước Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam. Khoảng 60 triệu người tại Đông Nam Á sống nhờ vào phù sa, nguồn nước, cá... của con sông này. Theo thống kê của Ủy ban sông Mekong, lượng cá đánh bắt được hằng năm tại vùng hạ lưu sông Mekong chiếm gần 2% tổng sản lượng cá toàn thế giới và chiếm 20% sản lượng cá nước ngọt toàn cầu.

    Premrudee Daoroung, đồng Giám đốc Liên minh bảo vệ sinh thái khu vực (TERRA), chỉ trích: "Toàn bộ các thỏa thuận trên đều được bí mật tiến hành, không được công bố rõ ràng hoặc hỏi ý kiến dư luận, đặc biệt là những người đang sống dọc theo sông Mekong".
    Theo các chuyên gia môi trường, nếu xảy ra sự cố tràn dầu thì cả một hệ thống sinh thái của sông trên sẽ bị hủy hoại, ảnh hưởng đến người dân sống nhờ vào con sông này. Các khu vực trồng lúa, nuôi cá bè, nuôi tôm, đánh bắt hải sản ở hạ lưu sẽ bị tác động. Pianporn Deetes, đại diện của Tổ chức Hệ thống các con sông Đông Nam Á, cho biết các chuyến tàu vận chuyển trên lộ trình Chiang Rai - Vân Nam đã gây ô nhiễm nước sông. Ngay cả khi không xảy ra sự cố tràn dầu thì những chuyến tàu này cũng đã gây ô nhiễm nước sông vì thực tế cho thấy việc ngăn chặn dầu thấm một cách tuyệt đối là nhiệm vụ bất khả thi.
    Kế hoạch trên là 1 trong 2 phương án vận chuyển dầu mà Trung Quốc đang hướng đến để tránh việc đi qua eo biển Malacca. Hồi tháng 4/2006, Trung Quốc đã ký thỏa thuận với Myanmar về việc xây dựng một đường ống dầu nối cảng Sittwe của Myanmar với Côn Minh, Trung Quốc. Đường ống trên sẽ đi xuyên qua lãnh thổ Myanmar, cắt ngang các khu vực đông dân cư, và nhiều cây rừng sẽ bị đốn hạ cũng như người dân phải di dời đi nơi khác. Tất cả những kế hoạch này là nhằm đáp ứng nhu cầu dầu lửa ngày một lớn của nền kinh tế đang bùng nổ của Trung Quốc.
    (Theo báo Thanh Niên)

  8. KtsDzi

    KtsDzi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/12/2004
    Bài viết:
    1.213
    Đã được thích:
    0
    Tránh cướp biển thì cho nó gặp "cướp sông" thôi...
    Theo Tân Hoa Xã ngày .... năm 20xx: 2 tầu chở dầu trên sông Mê Công trên đường đi nhận hàng đã bị thổ phỉ Lào tấn công cướp hết tài sản và đánh đắm. Do tầu không chở gì nên vấn đề môi trường không đáng lo ngại. Theo máy trưởng Hồ Cẩm Cuốc sống sót kể lại, bọn cướp được trang bị M16, M79 cũ nhưng thao tác rất chuyên nghiệp và trao đổi với nhau bằng tiếng... Anh bập bõm
  9. quizas

    quizas Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/11/2006
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
    Ai thạo tiếng Tầu thì vào trang web bọn nó rồi copy paste sang babel fish, dịch sang tiếng Anh cho bà con xem tí nhỉ. Mình chỉ toàn đưa tin cho bọn nó xem, chứ chả xem được của nó cái gì.
  10. hatakekakashivn87

    hatakekakashivn87 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2006
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    0
    Các bác cho em hỏi cái:
    Em biết tàu thuỷ chạy là cần độ sâu của nước,
    vậy nếu tàu chở dầu đi được thì các loại tàu khác như tàu XXX của nó có đi được không hả các bác.
    Mà đường thuỷ lại cực kì tiện lợi để vận chuyển phương tiện hạng nặng
    Vậy ta có cách nào ngăn chặn con đường này chưa? Hay là hoàn tòan bất ngờ khi xuất hiện sau lưng chúng ta hàng sư đoàn đổ bộ với trang bị nặng của nó?
    Mong các bác chỉ giáo.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này