1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc - Phần 2

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Freesky, 06/01/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ttkh2006

    ttkh2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2006
    Bài viết:
    1.367
    Đã được thích:
    0
    Theo nhận định của tôi, TQ sử dụng vũ lực để lấy Đài Loan...
    hy vọng là đúng... còn hơn là lấy đất đai của tổ quốc chúng ta....
    Việt Nam ôi nước Việt yêu thương...
    Nếu ngày nào chúng ta còn chưa nhận thức đươc vị trí của chúng ta , thì ngày lấy lại đất đai của tổ quốc còn khó khăn... còn rất xa.
  2. ttkh2006

    ttkh2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2006
    Bài viết:
    1.367
    Đã được thích:
    0
    Theo nhận định của tôi, TQ sử dụng vũ lực để lấy Đài Loan...
    hy vọng là đúng... còn hơn là lấy đất đai của tổ quốc chúng ta....
    Việt Nam ôi nước Việt yêu thương...
    Nếu ngày nào chúng ta còn chưa nhận thức đươc vị trí của chúng ta , thì ngày lấy lại đất đai của tổ quốc còn khó khăn... còn rất xa.
  3. ttkh2006

    ttkh2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2006
    Bài viết:
    1.367
    Đã được thích:
    0

    B40.... ???? ?
    B41.... ?????
    The HongJian-73 (HJ-73) is a Chinese copy
    of the Russian 9M14M Malutka (NATO codename: AT-3 Sagger)
    wire-guided anti-tank guided missile (ATGM), but fitted with
    a Chinese indigenous guidance system. Both the
    vehicle-mounted and the manportable version of the
    missile are serving with the PLA ground forces in
    significant numbers. NORINCO also developed
    improved variants including the HJ-73B and HJ-73C models
    with improved guidance and armour penetration capability.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  4. ttkh2006

    ttkh2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2006
    Bài viết:
    1.367
    Đã được thích:
    0
    HJ-73 ANTI-TANK GUIDED MISSILE
    PLA infantry troops firing the HJ-73.

    [​IMG]

    [​IMG]
    [​IMG]
  5. ChaiAnLu

    ChaiAnLu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    67
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Trong hơn 2 thập kỷ qua, Trung Quốc đã quyết tâm và cố gắng nghiên cứu sản xuất loại máy bay chiến đấu hiện đại bậc nhất nhằm biến đất nước của Vạn lý trường thành trở thành một cường quốc quân sự hàng đầu trên thế giới.
    Tháng 12 năm ngoái, Trung Quốc đã tiến gần hơn tới tham vọng này khi công bố mẫu máy bay chiến đấu mới - chiếc J-10 - có khả năng phóng tên lửa và tiếp nhiên liệu trên không.
    Mặc dù thông tin chi tiết về tính năng vận hành và thông số kỹ thuật của chiếc J-10 vẫn đang được bảo mật nhưng một số chuyên gia quân sự của Tây Âu và Trung Quốc cho rằng việc phát triển thành công chiếc máy bay chiến đấu hiện đại này có thể là ?ochất xúc tác? để Trung Quốc vươn lên thành một cường quốc không quân trên thế giới.
    Với sự giúp đỡ của Israel và Nga, các kỹ sư của Trung Quốc đã hoàn thành bản thiết kế loại máy bay nhằm ?ochạy đua? với những chiếc máy bay chiến đấu hiện đại nhất thế giới hiện nay như Lockheed Martin F-16 của không lực Mỹ - loại máy bay hiện đang được hơn 20 quốc gia khác sử dụng.
    Quá trình thiết kế và sản xuất máy bay J-10 cũng đã đào tạo cho Trung Quốc một đội ngũ chuyên gia có thể giúp nước này sản xuất thêm nhiều máy bay hiện đại trong vòng 50 năm tới.
    Cùng với việc thử thành công tên lửa diệt vệ tinh hôm 11/1, loại máy bay chiến đấu mới này là một minh chứng nữa cho thấy việc Trung Quốc tăng mạnh ngân sách cho quốc phòng đang tiếp sức đáng kể cho quân đội nước này.
    Sự ra đời của hàng loạt máy bay, tên lửa, tàu ngầm và tàu chiến hiện đại trong suốt một thập kỷ qua, cùng với sự chuyên nghiệp ngày càng rõ của các quân chủng, đã cho thấy Trung Quốc đang phát triển mạnh không chỉ về kinh tế mà còn trong cả lĩnh vực quân sự.
    Giới phân tích quân sự của Trung Quốc và nước ngoài cho rằng ngành quốc phòng của Trung Quốc đang làm chủ những công nghệ quan trọng có thể giúp quân đội giảm sự lệ thuộc vào vũ khí của Nga.
    Ở nước ngoài, sự kiện ra mắt máy bay chiến đấu J-10 của Trung Quốc đã bị ?ophủ mờ? bởi sự phản đối của cộng đồng quốc tế đối với vụ thử tên lửa diệt vệ tinh của nước này, phá hủy một vệ tinh thời tiết.
    Sau vụ thử tên lửa gây ầm ĩ này, Trung Quốc đã phải nỗ lực xoa dịu lo ngại của quốc tế về việc quân đội nước này đang đe dọa các nước láng giềng cũng như các cường quốc quân sự khác.
    ?oChúng tôi không che giấu ý định xây dựng nền quốc phòng vững mạnh và hiện đại. Tuy nhiên, chúng tôi cũng thẳng thắn khẳng định với toàn thế giới rằng chính sách quân sự của Trung Quốc luôn mang bản chất phòng thủ,? Phó tổng tham mưu Quân đội Giải phóng nhân dân Trung Quốc nói.
    Bất chấp những lời đảm bảo trên, các loại vũ khí mới như J-10 có thể sẽ vẫn làm gia tăng lo ngại, đặc biệt là ở châu Á, về những tham vọng trong dài hạn của Trung Quốc.
    Mối đe dọa của lực lượng không quân của Trung Quốc đang được thể hiện khá rõ ở Đài Loan. Hôm 23/1, Thiếu tướng Vương của Đài Loan cho biết chính phủ đại lục đã đưa 60 chiếc J-10 vào sử dụng, bên cạnh đó là các máy bay chiến đấu hiện đại khác (do Nga thiết kế).
    Theo bản cáo bạch về quốc phòng của chính phủ Trung Quốc, công bố hồi tháng 12/2006, các kế hoạch cải tổ không lực là một phần trong chương trình hiện đại hóa quân đội quốc gia.
    Mặc dù mô tả chiếc J-10 như một ?obước ngoặt? trong ngành không quân Trung Quốc, những các phương tiện truyền thông chính thống của nước này cũng cho rằng loại máy bay này vẫn ?othua? máy bay chiến đấu của Mỹ, như F-16.
    Theo đánh giá của Lầu năm góc, chiếc J-10 có trọng lượng và tính năng vận hành chỉ ?ongang ngửa? với hai máy bay chiến đấu hiện đại của châu Âu là Eurofighter Typhoon và Dassault Rafale.
    Một chuyên gia của Trung tâm chiến lược và thẩm định quốc tế của Mỹ, ông Fisher cho biết trong số các máy bay chiến đấu hiện đang hoạt động trên thế giới, riêng chiếc F-22 Raptor của không lực Mỹ, sản phẩm hợp tác giữa Boeing, Lockheed Martin và Pratt & Whitney, cũng đã hơn hẳn chiếc J-10.
    Hiện mới chỉ có vài chiếc J-10 một chỗ và hai chỗ được đưa vào hoạt động, tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng sẽ có thêm khoảng 300 chiếc được sản xuất để bổ sung vào dàn máy bay Sukhoi Su-27 và Su-30MK, do Nga thiết kế, hiện đang được không lực Trung Quốc sử dụng.
    Một số ý kiến cho rằng nếu máy bay J-10 của Trung Quốc có giá thấp hơn hẳn so với loại F-16 thì Trung Quốc sẽ giành được nhiều đơn đặt hàng từ các nước vốn không đủ tiềm lực tài chính để mua máy bay do các nước phương Tây sản xuất.
    Chilê phải trả 60 triệu USD cho một (trong tổng số 10) chiếc F-16 mà nước này đặt mua của Mỹ, trong khi ông Fisher dự đoán chiếc J-10 có giá từ 25 đến 40 triệu USD.
    Vì phần lớn thời gian thiết kế và sản xuất máy bay J-10 cũng là giai đoạn Trung Quốc bị cấm vận quân sự, tức là không thể tiếp cận với công nghệ không quân của châu Âu và Mỹ, nên hầu hết các chuyên gia cho rằng chiếc J-10 được thiết kế theo dự án sản xuất máy bay Lavi của Israel.
    Máy bay Lavi có tính năng vận hành tương tự như chiếc F-16, và đã hoạt động khá tốt trong các chuyến bay thử nhưng Israel đã hủy dự án này vào cuối thập niên 80 sau khi Mỹ ngừng hỗ trợ tài chính.

  6. pbdkhatmau

    pbdkhatmau Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/11/2006
    Bài viết:
    2.501
    Đã được thích:
    1.506

    Theo các bác F16 với Su27 có ngang nhau không? Có khi Su27 còn hơn F16 ở một số điểm ấy chứ. Thằng ghẻ nó mua dây chuyền sản xuất Su27 của Nga để rồi làm ra được những chiếc Su27 phế thải. Vậy mà bây giờ nó lại quảng cáo rằng J10 thua Su30 nhưng lại hơn Su27, nghe thế đã thấy hơi chuối rồi, nhưng nghe nốt đoạn cuối thì còn thấy chuối hơn đó là nó bảo rằng dù sao thì những chiếc J10 này vẫn chưa thể so sánh được với máy bay chiến đấu thế hệ 4 của Mỹ. Như vậy theo nó Su27 thua F16 một khoảng rất xa?
    Sắp tới nếu máy bay ghẻ với máy bay Đài Loan đánh nhau thì vui lắm
  7. zutiah

    zutiah Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/06/2006
    Bài viết:
    304
    Đã được thích:
    0
    Bác ơi, cái chính là Su27 có nguyên bản hay không. Theo em, Su27 tương đương với F15 của Mẽo (sản phẩm của thời chiến tranh lạnh mà). Nếu Su27 không nguyên bản thì rõ ràng thua kém F16 Block C/D của Mẽo. Nhưng nếu nguyên bản và được cài thêm 1 số thứ nữa thì hơn đấy.
  8. ttkh2006

    ttkh2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2006
    Bài viết:
    1.367
    Đã được thích:
    0
    nen so sanh :
    F-16 voi Mig-29: dong hang (light fighter)
    SU-27, SU-30 voi F-15: dong hang (heany fighter)
  9. zutiah

    zutiah Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/06/2006
    Bài viết:
    304
    Đã được thích:
    0
    Em ủng hộ bác ở điểm này bởi vì ĐL là mảnh đất cuối cùng chỉ có người TQ sống ở trên đó (kiểu như Macao và HK) mà chưa trở về với TQ. Thế nên nó phải dành ưu tiên cho vấn đề này là phải thôi. Các bác cứ thử để ý xem, bố trí quân của thằng béo tập trung nhiều vào quân khu Quảng Đông Phúc Kiến chứ các chỗ khác ít hơn hẳn. Rõ ràng là từ xưa tới nay, thằng béo luôn chú ý vào đối đầu với ĐL.
  10. zutiah

    zutiah Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/06/2006
    Bài viết:
    304
    Đã được thích:
    0
    Các bác cho em hỏi tí, em tưởng thằng béo trang bị cho quân đội thuần nhất 1 loại mũ chứ? Em thấy trong 2 cái ảnh có 2 kiểu mũ khác nhau. Nếu quả thực nó chủ động trang bị như vậy thì nhằm mục đích gì?
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này