1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc - Phần 2

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Freesky, 06/01/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. rongcoithit

    rongcoithit Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/10/2006
    Bài viết:
    256
    Đã được thích:
    0
     
    Được rongcoithit sửa chữa / chuyển vào 16:31 ngày 17/01/2007
  2. rongcoithit

    rongcoithit Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/10/2006
    Bài viết:
    256
    Đã được thích:
    0

    Được rongcoithit sửa chữa / chuyển vào 16:32 ngày 17/01/2007
  3. DTMK

    DTMK Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2005
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    Nhà bác nói đúng quá rồi còn gì , em ủng hộ ý kiến của bác !
    Được DTMK sửa chữa / chuyển vào 19:20 ngày 17/01/2007
  4. ttkh2006

    ttkh2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2006
    Bài viết:
    1.367
    Đã được thích:
    0
    Nhà bác nói đúng quá.
    có như Thế mới khá ra được
  5. rongcoithit

    rongcoithit Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/10/2006
    Bài viết:
    256
    Đã được thích:
    0
    Type 2000 hay T-2000
    [​IMG]
  6. Triumf

    Triumf GDQP Moderator

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    5.563
    Đã được thích:
    4.861
    Khựa ra sức tăng cường khả năng tiếp dầu trên không và vận tải tầm xa để có thể tung phóng sức mạnh và tăng cường khả năng phản ứng nhanh. Theo đó, Khựa chi khoảng 1 tỷ USD để mua 34 chiếc máy bay vận tải tầm trung IL-76 và 4 chiếc tiếp dầu trên không IL-78 Midas. Chiếc đầu tiên sẽ được chuyển giao vào năm 2007 này. Với 34 chiếc IL-76 này, việc triển khai 1 sư đoàn phản ứng nhanh hay 1 sư đoàn không vận đối với Khựa là chuyện quá đơn giản.
    Posted 01/15/07 14:11
    Russia Transfers Work on China?Ts Ilyushins
    By NABI ABDULLAEV, MOSCOW
    Russia?Ts state arms trader, Rosoboronexport, has decided to return to Russia the bigger part of a $1 billion contract for 38 Il-76 and Il-78 planes ordered by China.
    Uzbekistan?Ts Tashkent Chkalov Aircraft Association (TAPOiCh), which initially was awarded the whole contract in 2005, now will build only 15 of the transport planes as a subcontractor to Russia?Ts Ilyushin in 2008-2010. Ilyushin will make the remaining 23 planes, said a source in the Russian state-owned aviation holding, the United Aircraft Corp. (UAC).
    First deliveries under the contract between Rosoboronexport and China?Ts Defense Ministry were to begin in 2007. China was to get 34 military transport jet aircraft (NATO codename: Candid) and four Il-78 aerial refueling tankers (NATO codename: Midas) for $1.045 billion.
    Contract Was Stalled
    But in 2006, TAPOiCh refused to sign a production contract with Rosoboronexport at that price, the UAC executive said.
    ?oTAPOiCh had no big orders for about a decade; many engineers and qualified workers left the enterprise, and I strongly doubt that the plant would be able physically to carry out the whole contract,? the executive said.
    The contract got stalled, and Beijing suspended negotiations on several other military procurement contracts with Moscow.
    Moving the bulk of the contract to Ilyushin is seen as an attempt to clear the military contracts bottleneck with China, military experts here said.
    Viktor Livanov, Ilyushin general director, confirmed the pending contract change with Rosoboronexport, but declined further comment.
    Russia?Ts 23 planes will be built at Ilyushin?Ts Ulyanovsk-based Aviastar-SP plant. The first plane is expected to be rolled out in 2010, and the Chinese contract is slated to be completed in 2013, the Russian daily Kommersant reported Dec. 27, citing sources in the aviation industry.
    The UAC official told Defense News that to complete the contract, Ilyushin and Rosoboronexport will have to find an ad***ional $400 million. He added that there will probably be an internal investigation into how Il-76s and Il-78s were offered to Beijing at a price comparable to that of smaller cargo planes.
    To compensate partly for the expenses, Ilyushin refused royalties it was to be paid by TAPOiCh, while Uzbek President Islam Karimov relieved TAPOiCh from having to pay taxes and customs duties for imported parts until the end of 2009, the UAC official said.
    In another apparent attempt to boost TAPOiCh?Ts involvement in the contract, the head of the Russian Federal Agency on Industry, Boris Alyoshin, and UAC President Alexei Fyodorov traveled to Tashkent in November, where they signed a declaration saying that UAC is interested in further cooperation with TAPOiCh and in its eventual entry into the Russian aviation holding.
    If Ilyushin carries out the Chinese contract with zero or even negative profit margin, the extra costs still promise Russia eventual returns, said Konstantin Makiyenko, an expert with the Center for Analysis of Strategies and Technologies, a think tank here.
    ?oFirst, this contract will lead Russia out of the ongoing crisis in the military procurements by China,? he said. ?oSecond, it will allow Ilyushin Co. to set up at home the production lines for the planes that will remain in high demand for the next 10 to 15 years.?
    In past years, Venezuela, India and Algeria have expressed interest in buying Il-76s.
  7. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Khựa thử nghiệm chống vệ tinh .
    [​IMG]
    [​IMG]
  8. T_80_U

    T_80_U Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/05/2005
    Bài viết:
    518
    Đã được thích:
    146
    Mỹ chỉ trích Trung Quốc về vụ thử tên lửa phá huỷ vệ tinh
    Mỹ, Australia, Canada đã đồng loạt lên tiếng chỉ trích Trung Quốc về vụ thử tên lửa tiêu diệt vệ tinh do Bắc Kinh tiến hành vào cuối tuần trước.
    Một báo cáo của Trung tâm công nghệ vũ trụ và hàng không Mỹ cho biết: ?oNgày 11/1, vệ tinh thời tiết Feng Yun 1C (FY-1C) của Trung Quốc đã bị một tên lửa được phóng từ Trung tâm vũ trụ Xichang (tỉnh Tứ Xuyên) tiêu diệt?.
    Vụ thử ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa Bắc Kinh với các nước phương Tây và khiến nhiều người lo ngại rằng Trung Quốc có khả năng tiêu diệt các vệ tinh gián điệp và vệ tinh định vị toàn cầu (GPS) của Mỹ.
    Gordon Johndroe, phát ngôn viên Uỷ ban an ninh quốc gia Mỹ cho biết: ?oMỹ tin rằng việc phát triển và thử những loại vũ khí như vậy đi ngược lại với tinh thần hợp tác giữa 2 bên trong lĩnh vực vũ trụ dân sự. Chúng tôi và các nước khác đã bày tỏ lo ngại này với Trung Quốc?.
    Trong một bài phát biểu tại Quốc hội vào tuần trước, tướng Michael Maples cho rằng Trung Quốc và Nga là những quốc gia đáng lo ngại về các chương trình vũ trụ quân sự.
    Tướng Michael Maples nói: ?oMột vài quốc gia đang tiếp tục phát triển năng lực của họ, đe doạ tới tài sản vũ trụ của Mỹ và một số nước đã triển khai các hệ thống phòng chống vệ tinh?.
    Cuộc thử nghiệm tên lửa phá huỷ vệ tinh của Trung Quốc liên quan tới chiến lược vũ trụ khắt khe hơn, được Tổng thống Bush phê chuẩn tháng 10/2006, nhằm bảo vệ lợi ích của Mỹ trên vũ trụ. Tài liệu mang tính chiến lược gồm 10 điểm trong đó chỉ rõ an ninh quốc gia Mỹ phụ thuộc rất lớn vào năng lực trên vũ trụ và sự phụ thuộc này sẽ còn gia tăng.
    Chiến lược mới có ghi: ?oMỹ sẽ bảo vệ quyền lợi, khả năng cũng như tự do hành động trên vũ trụ? và chống lại, nếu cần thiết, việc các đối phương sử dụng năng lực vũ chống lại quyền lợi quốc gia của Mỹ?.
    Các nhà phân tích dự đoán, Anh, Hàn Quốc, Nhật Bản cũng sẽ lên tiếng với thái độ tương tự.
    Nguồn http://www11.dantri.com.vn/Thegioi/2007/1/162983.vip
  9. Freesky

    Freesky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/09/2006
    Bài viết:
    2.442
    Đã được thích:
    0

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  10. Freesky

    Freesky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/09/2006
    Bài viết:
    2.442
    Đã được thích:
    0

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này