1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi thtcaymamtep, 16/10/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. machaos

    machaos Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/12/2016
    Bài viết:
    356
    Đã được thích:
    22
    Hôm qua rồi thằng đần :))
  2. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Mịa nó cái hầm cầu thời báo nó ba xạo , Liên xô cần gì cái công nghệ của Toshiba. Lũ khựa nó cần thì có.

    Toshiba bí mật bán thiết bị công nghiệp cho KGB

    Vừa qua, từ các tài liệu giải mật của KGB đã tiết lộ chi tiết về một vụ mua bán bí mật thiết bị phục vụ cho mục đích quân sự giữa Tập đoàn Toshiba - Nhật Bản và Cơ quan Tình báo KGB - Liên Xô.

    [​IMG]
    Tàu ngầm của Liên Xô do hãng Toshiba của Nhật cung cấp.
    Trong những năm 70 - 80 của thế kỷ XX, việc sản xuất các mặt hàng nông nghiệp và tiêu dùng của Liên Xô gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của thời tiết, điều này buộc họ phải cắt giảm nhập khẩu các mặt hàng khác để bảo đảm nhập khẩu lương thực. Việc nhập khẩu các trang, thiết bị công nghiệp dường như bị dừng lại. Nhật Bản vốn là nhà cung cấp chủ yếu trang, thiết bị công nghiệp cho Liên Xô, vì vậy đại diện của các công ty Nhật Bản tại Moskva đều tìm mọi cách để có được các hợp đồng xuất khẩu hàng vào Liên Xô.

    Để bước chân vào thị trường rộng lớn đầy tiềm năng này, năm 1980, Tập đoàn Toshiba đã cử một số nhân viên cấp cao đến Moskva để tìm cách tạo dựng quan hệ với các quan chức Chính phủ Liên Xô. Trong một buổi tiệc, một quan chức của Tổng công ty Nhập khẩu thiết bị máy kỹ thuật của Liên Xô đã nói với đại diện Toshiba rằng, hiện nay Liên Xô đang cần mua một số thiết bị đẩy dùng cho các loại tàu thuyền cỡ lớn và tin rằng Toshiba sẽ sản xuất, cung cấp cho Liên Xô sản phẩm này.

    Trên thực tế, vị quan chức kia chính là một điệp viên của KGB được giao phụ trách việc mua bán. Ông là nhân vật quan trọng có quyền phê chuẩn bất cứ hợp đồng mua bán nào có lợi cho Liên Xô.

    Bữa tiệc chưa kết thúc, đã có một bức điện nhanh chóng được gửi về trụ sở chính của Toshiba tại Nhật Bản để thông báo đề nghị của Liên Xô. Vài ngày sau, lãnh đạo Toshiba đã chấp nhận đề nghị này và cử một nhân viên cao cấp phụ trách makerting của hãng đến Moskva, mang theo catalogue về kết cấu và dữ liệu liên quan đến thiết bị đẩy dùng cho tàu thuyền.

    Ban đầu, giá mà Toshiba đưa ra cho mỗi thiết bị này là 1 tỉ yên (tương đương 500 triệu USD khi đó) và phía Liên Xô cũng muốn giảm giá. Sau khi thỏa thuận, cuối cùng hai bên đã đồng ý với nhau ở mức giá 870 triệu yên, Toshiba không dám tin rằng 4 thiết bị đẩy có thể bán với giá 3,5 tỉ yên - một cái giá rất cao và đương nhiên họ có lợi lớn.

    Trong giai đoạn đang diễn ra Chiến tranh lạnh, việc xuất khẩu hàng hóa vào các nước xã hội chủ nghĩa luôn chịu sự giám sát và phê duyệt của Ủy ban điều phối xuất khẩu sang các nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa - COCOM. Thiết bị đẩy tàu thuyền mà Toshiba cung cấp cho Liên Xô là sản phẩm công nghệ tiên tiến nhất lúc bấy giờ, nếu được sử dụng cho các loại tàu quân sự sẽ giúp giảm rất nhiều tạp âm của tàu, đây là thiết bị mà COCOM cấm xuất khẩu sang Liên Xô.

    Do biết rõ điều này, vì vậy sau khi kết thúc đàm phán, cả Toshiba và KGB đã bàn ngay đến việc làm thế nào để chuyển những thiết bị đến tay người Liên Xô mà vẫn qua mắt được COCOM. Phương án mà Moskva đưa ra: coi Na Uy là trạm trung chuyển và thiết bị của Toshiba bước đầu sẽ được xuất khẩu sang Na Uy (vì Na Uy cũng là nước thuộc NATO như vậy sẽ không vi phạm quy định của COCOM), sau đó sẽ lại đưa từ Na Uy về Liên Xô bằng con đường bí mật.

    Trên thực tế, Na Uy đã sớm cung cấp cho Liên Xô hệ thống máy tính ngắm bắn tự động dùng cho pháo binh và thiết bị này cũng thuộc loại hàng cấm mà COCOM quy định. Giữa Liên Xô và Na Uy từ lâu đã thiết lập kênh bí mật trao đổi các loại hàng hóa đặc biệt về quân sự.

    Theo hợp đồng ban đầu, Toshiba bắt buộc phải tiến hành lắp đặt, chạy thử và cho vận hành bình thường 4 thiết bị này, đồng thời phải huấn luyện cho các nhân viên kỹ thuật của Liên Xô thành thục các thao tác thì mới chuyển giao. Liên Xô giữ lại 10% số tiền để đợi đến khiToshiba hoàn thành các điều khoản theo quy định của hợp đồng thì mới trả. Nhưng sau đó, phía Liên Xô bất ngờ thay đổi ý kiến với việc chỉ yêu cầu Toshiba lắp đặt và cho vận hành 2 thiết bị, còn 2 thiết bị của Liên Xô tự xử lý.

    Khi lắp đặt thiết bị đầu tiên, các nhân viên kỹ thuật của Nhật ngạc nhiên phát hiện rằng, các nhân viên kỹ thuật Liên Xô phụ giúp họ mới đầu giờ sáng mà đã rất mệt mỏi. Chỉ vài ngày, nhân viên kỹ thuật Liên Xô vốn rất tráng kiện, nhưng mắt ai cũng thâm quầng và cảm giác như sắp gục xuống vì mệt.--PageBreak--

    Sau này, các nhân viên kỹ thuật của Nhật mới biết rằng, những nhân viên kỹ thuật của Liên Xô ban ngày thì giúp nhân viên người Nhật lắp đặt thiết bị, ban đêm lại phải dùng đèn điện và căn cứ vào những phương pháp đã học ban ngày từ người Nhật để tiến hành tự lắp đặt một thiết bị đẩy khác. Họ hầu như phải làm việc 24/24 giờ.

    Mặc dù đã lắp đặt thành công thiết bị, nhưng các nhân viên kỹ thuật Liên Xô vẫn không nắm rõ trình tự thao tác của những thiết bị này. Vì vậy, họ đã phải tìm đến học tập những kiến thức từ một kỹ sư máy tính người Na Uy - phụ trách việc vận chuyển 4 thiết bị nói trên từ Na Uy đến Liên Xô, tên là Polustater. Dưới sự sắp đặt của KGB, viên kỹ sư này đã lấy một cô gái Nga xinh đẹp và sau đó anh ta đã say mê với việc hướng dẫn cho các nhân viên kỹ thuật của Liên Xô thao tác các thiết bị nói trên.

    Thiết bị đẩy của Toshiba sản xuất là sản phẩm với trình độ công nghệ cao, thời gian sản xuất ngắn và điều này là một thuận lợi rất lớn cho phía Liên Xô. Thiết bị này đã giúp cho các loại tàu chiến mới nhất của Liên Xô sảnxuất thoát khỏi hạn chế cố hữu trước đây là tiếng ồn lớn dễ bị phát hiện. Những chiếc tàu chiến và tàu ngầm lắp thiết bị đẩy này đã được trang bị cho Hạm đội Thái Bình Dương của Hải quân Liên Xô.

    Bí mật vụ mua bán bị hé mở

    Lúc đầu, việc mua bán giữa Toshiba và Liên Xô diễn ra tương đối bí mật và thuận lợi. Khi đó, các nước phương Tây, trong đó có cả Nhật, không hề phát hiện ra rằng, những thiết bị đẩy do chính người Nhật sản xuất lại có tác dụng rất lớn đối với công nghệ chế tạo tàu chiến của Liên Xô như vậy. Nhưng bắt đầu từ giữa những năm 80, trong các báo cáo của hải quân các nước NATO đều khẳng định rằng tàu ngầm và tàu chiến của Hải quân Liên Xô có độ ồn rất nhỏ và việc theo bám, phát hiện rất khó.

    Điều này bắt đầu làm người Mỹ nghi ngờ rằng, Liên Xô đã có được loại kỹ thuật rất tiên tiến cho việc chế tạo tàu chiến, nhưng do không có chứng cứ gì nên Mỹ không thể chỉ trích được. Mãi đến năm 1985, khi một nhân viên phụ trách vụ mua bán nói trên của Toshiba do bị đuổi việc đã tiết lộ sự việc với COCOM và đến khi đó phương Tây mới tiến hành điều tra sự việc.

    Quá trình điều tra kéo dài đến năm 1986, các nước phương Tây mới chính thức xác nhận Toshiba vi phạm lệnh cấm của COCOM bằng việc bí mật bán cho Liên Xô thiết bị công nghiệp mà COCOM không cho phép. Hậu quả việc này theo COCOM rất nghiêm trọng vì nhờ sản phẩm của Toshiba, các loại tàu chiến và tàu ngầm của Hải quân Liên Xô có khả năng thoát khỏi sự đeo bám, kiểm soát của các “con mắt thần” Hải quân Mỹ và NATO

    Thanh Trung (theo Thời báo Hoàn cầu)
  3. machaos

    machaos Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/12/2016
    Bài viết:
    356
    Đã được thích:
    22
    Ối mẹ ơi thằng này nó đần và bị đứt giây thần kinh :)) page trước nó chém gió Nhật lùn giúp TQ phát triển, người ta hỏi là giúp thế nào thì lại đi đem việc Nhật giúp LX ra

    Mà cái tin này cũng là tin lá cải, xào đi xào lại mấy năm, chẳng có nguồn Nga nào nói cả, Nhật, Na Uy và đồng minh và thành viên NATO, ko có bị điên và ngu đi bán kĩ thuật công nghệ cao cho LX

  4. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Trúng kế rồi, vậy là đã công nhận thời báo hầm cầu là lá cải rồi ha.
  5. machaos

    machaos Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/12/2016
    Bài viết:
    356
    Đã được thích:
    22
    Thời Báo Hoàn Cầu Tiếng Việt à :)) tìm cái link gốc tiếng Tàu xem ?

    Còn full vụ việc nè, chẳng có gì gọi là áp dụng vào tàu chiến, tàu ngầm như báo lá cải VN chém gió cả

    https://en.wikipedia.org/wiki/Toshiba-Kongsberg_scandal
    meo-u thích bài này.
  6. machaos

    machaos Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/12/2016
    Bài viết:
    356
    Đã được thích:
    22
    Vì sao Mỹ, Hàn phải bái phục siêu súng ZH-05 của Trung Quốc?

    Mất nhiều năm nghiên cứu XM-29 và K11 nhưng Mỹ-Hàn còn chưa trang bị đại trà thì đã bị Trung Quốc sao chép và trang bị súng ZH-05 với tính năng tương đương.
    [​IMG]

    Theo xu thế thiết hiện đại, các siêu súng ngày nay thiết kế kết hợp giữa súng phóng lựu, súng trường tấn công, và hệ thống máy tính điểm nổ cho đạn trong một thiết kế gọn nhẹ vừa đảm bảo sức mạnh hỏa lực và cả tính thẩm mỹ. Nguồn ảnh: Military Today

    [​IMG]

    Súng ZH-05 hiện mới được đưa vào trang bị trong các đơn vị đặc nhiệm của Trung Quốc và cả lính thủy đánh bộ. Nguồn ảnh: China Defense

    [​IMG]

    Súng trường ZH-05 được cho là học hỏi thiết kế từ hai siêu súng XM-29 của Mỹ và K-11 của Hàn Quốc. Nguồn ảnh: CJDBY

    [​IMG]

    Ban đầu súng được thiết kế cho lực lượng lính thủy đánh bộ, tuy nhiên sau đó súng đã được trang bị cho các lực lượng đặc biệt, theo đó mỗi đơn vị lính đặc nhiệm sẽ được trang bị một khẩu súng này. Nguồn ảnh: Altair

    [​IMG]

    Việc được trang bị loại vũ khí nguy hiểm này đã giúp các đơn vị đặc nhiệm nâng cao sức tác chiến đáng kể. Nguồn ảnh: Chinavme

    [​IMG]

    Theo như quảng bá của Trung Quốc thì khẩu súng ZH-05 có tính năng tương tự như loại súng XM-29 và K-11. Nguồn ảnh: China Defense

    [​IMG]

    Theo đó súng sử dụng một súng phóng lựu cỡ nòng 20mm phía trên và một khẩu súng trường tấn công cỡ nòng tiêu chuẩn 5,8mm của Trung Quốc phía dưới: Nguồn ảnh: Indian Defense

    [​IMG]

    Cùng với đó là việc kết hợp máy tính đường đạn và điểm nổ cho súng phóng lựu. Với thiết bị này cho phép người lính có thể tiêu diệt đối phương ngay cả khi chúng ẩn nấp. Nguồn ảnh: Indian Defence

    [​IMG]

    So với hệ thống công nghệ gắn trên XM-29 và K-11, súng ZH-05 có hệ thống máy tính nhỏ gọn hơn rất nhiều. Nguồn ảnh: Modernfirearms

    [​IMG]

    Bằng việc thiết kế nhỏ gọn này, vừa giúp giảm độ cồng kềnh của súng vừa giảm trọng lượng đáng kể giúp người lính cơ động trên chiến trường. Nguồn ảnh: Modern

    [​IMG]

    Với việc trang bị hệ thống thông minh tính toán điểm nổ, việc đối phương ẩn nấp trong các chướng ngại vật không còn an toàn nữa. Viên đạn phóng lựu được tính toán để phát nổ ngay trên đầu đối phương khiến đối phương bị tiêu diệt nhanh gọn. Modrnfirearms

    [​IMG]

    Súng trường cỡ nòng 5,8mm cho hỏa lực mạnh mẽ. Theo đó súng có tốc độ bắn 650 phát/phút. Nguồn ảnh: F.KSCAN

    [​IMG]

    Súng sử dụng băng đạn 30 viên với sơ tốc đường đạn vào khoảng 930m/s. Tầm bắn hiệu quả trong khoảng 500m. Nguồn ảnh: Sino

    [​IMG]

    Điểm khác biệt so với súng K-11 của Hàn Quốc là việc không sử dụng hộp tiếp đạn cho súng phóng lựu, thay vào đó người lính phải nạp đạn trực tiếp vào buồng đạn. Nguồn ảnh: Sino

    [​IMG]

    Thiết kế này có ưu điểm là làm trọng lượng súng nhẹ hơn, gọn hơn nhưng rất bất tiện khi phải tấn công cường độ cao khi đòi hỏi thời gian người lính phải nạp đạn từng viên cho súng phóng lựu. Nguồn ảnh: Sino

    [​IMG]

    Tầm bắn hiệu quả xa nhất của súng phóng lựu lên tới 800m. Nguồn ảnh: altair

    [​IMG]

    So với các súng truyền thống, siêu súng ZH-05 có sức mạnh hỏa lực cực mạnh, ứng dụng công nghệ hiện đại cho độ chính xác cao, nhưng nó cũng đòi hỏi chi phí chế tạo đắt đỏ và khó khăn trong việc bảo trì. Nguồn ảnh: allzhishi

    [​IMG]

    Đây được coi là một đối thủ nặng kí trong việc cạnh tranh dành ngôi siêu súng mạnh nhất Châu Á với khẩu K-11 của Hàn Quốc. Nguồn ảnh: 空军世界

    [​IMG]

    Tuy có thiết kế nhỏ gọn, nhẹ chỉ 5kg, tuy nhiên việc không có băng đạn cho súng phóng lựu, cũng như hệ thống tính năng vẫn do Trung Quốc quảng bá nên chưa thể khẳng định súng này có mạnh hơn so với K-11 của Hàn Quốc hay không. Mặt khác súng K-11 vốn cũng được một số quốc gia khác trang bị. Trên ảnh là khẩu K-11 đang khai hỏa đạn lựu. Nguồn ảnh: 김병장네 실시간 이슈

    http://www.baomoi.com/vi-sao-my-han-phai-bai-phuc-sieu-sung-zh-05-cua-trung-quoc/c/21570840.epi
  7. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Bài viết hay phân tích thực sự Trung Quốc có radar AESA mức độ nào
    Friday, January 9, 2015

    The Technological Maturity of Chinese AESA Technology & Strategic Impacts

    Background
    [​IMG]
    Image 1: APG-63(V)2 radar installed on an F-15C. The APG-63(V)2 was the first fighter mounted active electronically scanned array (AESA) radar to enter service worldwide. The first American F-15C unit to receive the new radars were stationed at Elmendorf AFB in 2000. In comparison, the first European AESA entered operational service in 2012 and the first Russian AESA equipped fighter (Mig-35) will not enter service until 2016. The initial US technological lead in AESA technology is attributable *****bstantial investments made in the late stages of the Cold War. Image retrieved via Defense Industry Daily.

    Author's Note: During the research process for another article, it became apparent that very few credible, verifiable, and non-speculative English based source materials existed on the subject of PLA fighter radars. Basic information, such the proper name or designation of a radar system utilized by a particular fighter often varies between sources; performance figures associated with domestically produced radars are even harder to verify. This article's intent is to determine the technological maturity of Chinese AESA technology relative to US, Russian, Israeli, and European systems as well as to determine the strategic impacts of future Chinese AESA fighter radars.
    AESA radars represent a significant increase in detection power, reliability, and electronic warfare capabilities when compared to older electronically scanned arrays (ESA) and mechanically scanned arrays (MSA). This article largely focuses on more technical aspects of AESAs but the basics of AESA capabilities and associated technologies are cogently detailed by Karlo Kopp in "Active Electronically Steered Arrays A Maturing Technology". A brief overview of AESA technology is detailed below followed by an analysis of PRC AESA systems.
    Generally, measuring the number of transmit receiver (T/R) modules an AESA has is indicative of its raw detection power performance. Three main determinants dictate the maximum number of transmit receiver modules a fighter radar can accommodate: the volume of the aircraft’s nose, the technological maturity of the firm/country’s T/R module packaging technology, and the effectiveness of the radar's thermal management system(s). The volume of the nose is a fairly intuitive constraint, the larger an aircraft’s nose, the larger the radar can be. For example, the F-15C’s nose cone is able to accommodate the much larger 1,500 T/R element APG-63V(3) radar vs. the F-16C Block 60 with its comparatively smaller nose cone and its 1,000 T/R element APG-80 AESA. Packaging technology refers to how many individual T/R modules can be installed within the finite space usually accomplished by reductions in size of the individual T/R modules. The more technologically advanced a firm’s T/R packaging technology is, the smaller the individual T/R modules will be resulting in an increased density of the layout of T/R modules within the array. Thus, advancements in packaging technology enable engineers to accommodate more T/R modules within the fixed volume of the aircraft's nose.
    [​IMG]

    Image 2: US early production quad packed transmit receiver modules. The United States no longer produces quad channel T/R modules and has since produced single T/R module designs. Less advanced AESAs such as the Zhuk-AE utilize multi-T/R channel designs, it is possible China's first generation of AESAs also utilize a multi-T/R channel design. Image Cre***: Air Power Australia.
    Lastly, thermal management systems are instrumental for the operation of high power AESA radars. Unlike MSA systems, air cooling systems are insufficient to prevent heat related system failures and frequent maintenance issues as Karlo Kopp details,
    Due to the behavior of microwave transistor amplifiers, the power efficiency of a TR module transmitter is typically less than 45%. As a result, an AESA will dissipate a lot of heat which must be extracted to prevent the transmitter chips becoming molten pools of Gallium Arsenide - reliability of GaAs MMIC chips improves the cooler they are run. Tra***ional air cooling used in most established avionic hardware is ill suited to the high packaging density of an AESA, as a result of which modern AESAs are liquid cooled.US designs employ a polyalphaolefin (PAO) coolant similar to a synthetic hydraulic fluid. A typical liquid cooling system will use pumps to drive the coolant through channels in the antenna, and then route it to a heat exchanger. That might be an air cooled core (radiator style) or an immersed heat exchanger in a fuel tank - with a second liquid cooling loop to dump heat from the fuel tank. In comparison with a conventional air cooled fighter radar, the AESA will be more reliable but will require more electrical power and more cooling, and typically can produce much higher transmit power if needed for greater target detection range performance (increasing transmitted power has the drawback of increasing the footprint over which a hostile ESM or RWR can detect the radar. – Kopp, 2014
    Chinese AESAs
    [​IMG]
    Image 3:The image which allegedly describes the number of T/R modules within the J-10B, J-16, and J-20 has been posted on numerous defense forums since at least December of 2013.
    Chinese defense forums have posted copies of the image above which claim to cite the J-20’s AESA T/R module count at 1,856, the J-16’s at 1,760, and the J-10B at 1,200 T/R modules. It is likely the J-10B is the first Chinese fighter aircraft to feature an AESA; J-10B units achieved initial operational capability (IOC) in October of 2014. The volume of the J-10s nose cone is not substantially different from that of the F-16 or the Israeli Lavi from which the J-10 is partially based. Therefore, if one were to assume China had reached parity with the United States in packaging technology, the 1,200 T/R module figure would be plausible but slightly high. For comparison, the APG-80 AESA for the F-16C/D Block 60 has 1,000 T/R modules (DSB, 2001). However, it is unlikely that China has been able to reach parity with the United States in terms of packaging technology on their first generation AESA design. Neither Russia nor Israel was able to field 1,000 T/R element arrays within their first generation fighter mounted AESAs for similar nose volumes as the F-16 with the Mig-35 and Israeli F-16 respectively.
    Russia’s first fighter mounted AESA radar, the Zhuk-AE, contained 652 T/R modules and was unveiled in 2007. The Israeli ELM-2052 AESA radar, which has been marketed for both the F-16 and the FA-50 – a joint Korean Aerospace Industry and Lockheed Martin F-16 derivative, has roughly 512 T/R modules (Trimble, 2014). The only firm outside of the United States that was able to produce a 1,000 T/R element within one generation was the French avionics firm Thales with its RB2E radar (Avionics Today, 2009). While the relative technological maturity of European, Israeli, and Russian AESAs is not directly indicative of the relative technological maturity of China’s packaging technology, it is an indicator that the first generation AESA produced by China is likely not on par with the US which is generally recognized as having the most technological mature T/R packaging technology (Kopp, 2014).
    [​IMG]
    Image 4: T/R module count of US AESAs based upon the 2001 Defense Science Board report "Future DoD Airborne High-Frequency Radar Needs/Resources"(link provided in Source 1 citation, refer to page 6). Image Cre***: Air Power Australia, 2008.
    The prospect of China’s T/R packaging technology being on par with US firms within a single generation of radars is even more dubious when one examines the preference for an incremental technological development within the Chinese aerospace industry. Several Chinese aviation authors have hypothesized that the J-10B serves as a “technological stepping stone” with respect to the development of the more advanced J-20. For example, Feng Cao argues the J-10B and the J-16 AESAs were likely used to test technology related to the J-20’s AESA which would be a second generation Chinese design. By virtue of the larger nose volumes in the J-16 and J-20 airframes, it is highly probable the two aircraft will feature radars with more T/R modules than the J-10B’s radar.
    The J-16 utilizes the Su-27BS airframe which has room for a 0.9-1.1 meter aperture in the nose which is on par with the F-15 and F-22 in terms of volume (Kopp, 2012). The 1,500 element N036 Tikhomirov NIIP AESA has a similar aperture size to the electronically scanned array (ESA) Irbis-E radar featured in the Su-35 series of fighters which shares the base Su-27 airframe. If the 1,760 T/R figure is correct it would indicate the Chinese aerospace industry has eclipsed Russian T/R module packaging technology as the N036 is arguably the most advanced Russian fighter mounted AESA. Similarly, the most advanced US fighter mounted AESAs such as the APG-77(V)2 and APG-82(V)1 contain 1,500 T/R modules*. While the prospect of Chinese avionics firms reaching parity with US and Russian firms is more plausible within two generations of designs, the author is skeptical the 1,760 figure is correct given the unsubstantiated nature of the image and the fairly substantial 260 T/R discrepancy between the J-16 radar figure compared to the most advanced US and Russian AESA designs. Therefore, the author speculates it would be more reasonable to assume a figure between 1,200 and 1,500 T/R modules for the J-16 rather than the 1,760 figure.
    [​IMG]
    Image 5: The sixth and most recent (as of January 2015) unveiled J-20 testing aircraft model "2015".
    The tentative designation for the J-20's AESA is the Type 1475. While the nose volume of the J-20 is certainly large, the jet overall is longer and heavier than the F-22, no credible figures for nose volume were available at the time of this publication. As with the J-16 T/R figure, the J-20 figure is substantially greater than that of the most advanced US and Russian designs. Even if the Nanjing Research Institute of Electronics Technology (NRIET) or the China Leihua Electronic Technology Research Institute (607 Institute) was able to develop sufficient packaging technology that would enable 1,856 T/R modules within the J-20's nose, the density of the T/R modules would create significant cooling problems. For example, Phazotron's single greatest difficulty in designing the Zuk-AE was the AESA's thermal management system (Kopp, 2008). Without an effective cooling system, the Type 1475 would not be reliable at peak power output and would cause significant maintenance issues. Furthermore, with such a high number of T/R modules, the Type 1475 would be vulnerable to radar warning receiver (RWR) systems such as the ALR-94 without a very capable low probability intercept (LPI) mode.
    Many discussions with respect to the "relative stealthiness" of fighter aircraft are limited to merely comparing radar cross section estimates while entirely neglecting alternate means of detecting aircraft such as RWRs or other emission locator systems. David Axe succinctly compares the process of how RWRs function to how a flash light carried by another person is easily visible in a dark room. AESAs emit a substantial amount of energy, especially designs with a greater number of T/R modules, which enables passive emission locator systems to detect an AESA. The ad***ion of an LPI software for AESAs mitigates the risk of RWR detection.
    The radar's signals are managed in intensity, duration and space to maintain the pilot's situational awareness while minimizing the chance that its signals will be intercepted.More distant targets get less radar attention; as they get closer to the F-22, they will be identified and prioritized; and when they are close enough to be engaged or avoided, they are continuously tracked - Bill Sweetman, 2001
    [​IMG]
    Image 6: Engagement boundaries for the AN/APG-77. Targets automatically receive higher tracking accuracy as they enter engagement boundaries in proximity to the F-22. The boundary concept facilitates automated sensor tasking and efficient sensor usage which contributes towards increased situational awareness and fewer emissions by the array (Ronald W. Brower, 2001). Image Cre***: Ronald W. Brower & USAF, 2001.
    However, LPI software is not foolproof as demonstrated between tests involving F-22s and a CATbird avionics testbed equipped with the F-35's avionics package*. The F-35's avionics were able to jam and track multiple F-22 and F-15 radars during the exercise (Fulghum, Sweetman, Perrett & Wall, 2011).

    Implications
    [​IMG]
    Graphic 1: The data present in graphic 1 are assembled from numerous sources which are cited below. The formula: "(km known) * (new rcs/rcs known)^(0.25) = detection range of new rcs" was used to calculate many of the figures. T;E = maximum number of targets tracked & maximum number of targets engaged simultaneously.

    In summary, the high T/R module counts detailed in image 3 are likely too high to be considered legitimate. This is not to marginalize the significant advancements made by the Chinese aerospace industry in avionics, but the level of misinformation and disinformation prevalent within publications detailing Chinese military systems necessitates a strict research approach. The figures cited in image three are not consistent with what one could reasonably assume given the technological development of fighter mounted AESAs within other countries such as Russia, Israel, and the United States. Ultimately, determining the exact T/R module count for various Chinese AESAs is of little consequence when compared to the underlying trend that Chinese avionics firms have made staggering advancements over the past decade.

    The vast majority of fighter aircraft currently deployed by the People's Liberation Army Air Force (PLAAF) use Soviet designed MSAs such as the N010 and N001 series. Even the most capable of China's MSAs, the N0001VEP equipped on the Su-30MKK, can only track ten targets while engaging two simultaneously. Originally, the J-11 could only track ten targets and engage one before being upgraded to engage two targets simultaneously after 2003 (Global Security, 2014). The ad***ion of even a comparatively primitive AESA would significantly increase the lethality of China's fourth and fifth generation fighter forces. One of the main constraints of China's existing fighter force detailed in graphic one is the limited detection range, tracking, and engagement numbers of the MSAs relative to Russian ESAs and American AESAs.

    In a 2008 RAND report, Air Combat Past, Present and Future, John Stillion and Scott Perdue state the PLAAF has at least a three to one numerical superiority over the United States in a conflict over the Taiwanese strait around 2020. As part of the Russian method of fighter employment, each Flanker is equipped with between eight and twelve beyond visual range (bvr) air-to-air missiles in which multiple missiles are fired against each target to increase the probability of a kill (pk). In a modern digital radio frequency memory jamming environment, even capable radar guided missile such as the AIM-120 will likely have lower than a 0.50 pk (RAND, 2008). Hence the Russian bvr doctrine of launching at least two missiles against a single target as the pk increases as the number of missiles fired increases.

    [​IMG]

    Image 7: Pk vs. missile salvo size. The AIM-120 has a pk. of 0.46 in combat against non-jamming targets. Image Cre***: Air Power Australia, 2008.

    The ad***ion of fighter mounted AESA radars would enable Chinese pilots to launch missiles against a larger number of targets in the opening salvo of an air-to-air engagement as well as providing increased situational awareness for Chinese pilots when compared to current MSAs. The ability to engage more targets at beyond visual range effectively complements the PLAAF's numerical superiority by allowing each aircraft to make full use of their comparatively larger payload of air-to-air missiles. It is worth noting that the United States will continue to deploy large numbers of fourth generation aircraft such as the F-15C, F-16C/D, and F/A-18E/F into the late 2020s to 2030s; these aircraft will be especially put at risk as a result of improvements in Chinese avionics with respect to improved PLAAF bvr capabilities.

    The enhancement of situational awareness gained by the deployment of AESAs is especially important given the shift within the PLA from Soviet and Russian inspired doctrines towards embracing an increasing number of American combat doctrines such as network centric warfare:
    Almost all of the PLA’s 2013 exercises focused on operating in 'informationized' con***ions by emphasizing system-of-systems operations, a concept that can be viewed as the Chinese corollary to U.S. network-centric warfare. This concept requires enhancing systems and weapons with information capabilities and linking geographically dispersed forces and capabilities into an integrated system capable of unified action. These operational training reforms are a result of the Outline of Military Training and Evaluation (OMTE), which was last published in mid-2008 and became standard across the PLA on January 1, 2009. Since that time, the PLA has pushed to achieve OMTE objectives by emphasizing realistic training con***ions, training in complex electromagnetic and joint environments, and integrating new technologies into the PLA force structure. - Military and Security Developments Involving the People’s Republic of China 2014, Department of Defense, 2014
    [​IMG]

    Image 8: PLAAF Su-30MKK aggressor unit. Image retrieved via Sinodefense.

    PLAAF pilots continue to improve their skills as a result of realistic large scale exercises such as Red Sword/Blue Sword and accumulate higher numbers of practice flight hours per year. PLAAF pilots accumulate 200 flight hours per year compared to pre-sequestration US fighter pilots accumulating 250 to 300 flight hours per year in their aircraft. The combination of new AESAs, adoption of new fighter employment doctrines, and improved pilot training will make the PLAAF an increasingly formidable fighting force and a near peer competitor to the USAF. While the PLAAF is unlikely to reach parity with the USAF in the near future, the advancements made by the PLAAF are substantial enough to pose a significant threat to US forces in the region given the PLAAF's in theatre numerical superiority. A USAF official interviewed by the National Interest astutely summarized the PLAAF's ongoing modernization program:
    I think we can probably keep a slight advantage for quite some time, but a slight advantage means significant losses and less of a deterrent...Lets pretend the F-22 confronts current air-to-air threats outside of a SAM [surface-to-air missile] environment and has a 30 to one kill ratio today versus a [Sukhoi] Su-30 or [Shenyang] J-11. When the J-20 and J-31 come around, even a three to one kill ratio advantage becomes costly...Our competitors know the current reality and are working very hard to avoid the wide gap we have created by investing in those planes,they represent their attempt and creating parity in the skies.
    NOTES

    *AN/APG-77 – the 1,500 T/R figure comes directly from a Defense Science Board report published by the Office of the Secretary of Defense in 2001. The author judged credibility of direct source material to be more authentic than the commonly cited 2,000 or 1,994 T/R figure. The latter of the three figures was determined by counting the T/R modules visually by members of the F-16.net forums. Neither the APG-77(V)1 nor the APG-77(V)2 upgrades include added T/R modules. Rather, the version one upgrade adds surface aperture radar mode and (V)2 adds commonality with the APG-81 with respect to maintenance purposes.

    *The F-22 is likely able to overcome the limitations of LPI in an actual combat with the assistance of the ALR-94, sensor fusion, and tactics described by Bill Sweetman in article "The Next Generation" published in the Journal of Electronic Defense in 2000 (An online copy of the article is available in the source 41 citation courtesy of F-16.net).

    Graphic 1 Related Notes

    *EL/M-2035 - figures are from the EL/M-2032 of which the EL/M-2035 is a derivative. Also the figure provided is the maximum detection range of the radar in an air-to-air and does not give a corresponding rcs target

    *Type 1493 - the name and tracking numbers provided by Sinodefense "PLAAF Su-27/J-11 Flanker". Kopp states the J-11B radar strongly resembles the Zhuk-27 (N010) radar, the J-8II is equipped with a N010 derivative, the Zhuk-811. Numerous Chinese internet sources claim the J-11B is equipped with an AESA radar but these claims are baseless and unsubstantiated. An official SAC image (below) clearly show a mechanically scanned array within the nose of the aircraft (available on Air Power Australia website). Similarly, many Chinese internet sources claim the J-11B incorporates stealth coatings and a reduced radar cross section along with an AESA. David Shalpak, The Chinese Air Force: Evolving Concepts, Roles, and Capabilities, dismisses the reduced rcs claims (pg. 196). Clearly a great deal of misinformation exists with respect to the J-11B.
    [​IMG]
    *Type 1473 - The maximum detection range figures listed for the Type 1473 are from the EL/M-2032 which is arguably its closest analogue with published performance data (the Israelis supplied EL/M-2032s to China in the early 1990s which was developed into the Type 1473). The tracking and engagement figures for the Type 1473 are provided by Sinodefense.
    *AN/APG-81 - 2015 service date refers to the scheduled first F-35B deployment by the USMC

    Sources

    My apologies for any formatting discrepancies, blogger has a terrible text e***or with respect to numbered lists and indents. What is displayed in my preview often does not match what is actually displayed on the site and can require e***s in HTML to fix.

    1. Future DoD Airborne High-Frequency Radar Needs/Resources, Office of the Under Secretary of Defense For Acquisition and Technology, 2001. http://www.acq.osd.mil/dsb/reports/ADA391893.pdf
    2. Analysis: End of year surge for Chengdu J-20 fighter programme, Richard D Fisher Jr, 2015. http://www.janes.com/article/47601/analysis-end-of-year-surge-for-chengdu-j-20-fighter-programme
    3. Sukhoi Flankers The Shifting Balance of Regional Air Power, Karlo Kopp, 2014. http://www.ausairpower.net/APA-Flanker.html
    4. Chinese naval J-11s spotted in the open, Ted Parsons, 2010. http://www.globalmil.com/Military/News/Janes/2010/0511/236.html
    5. The Naval Institute Guide to World Naval Weapon Systems, Norman Friedman, 2006. http://books.google.com/books?id=4S3h8j_NEmkC&pg=PA222&lpg=PA222&dq=Type 346 radar&source=bl&ots=hJSwQWWWdV&sig=xsiTOMguyGXouqzBdsuChsQQ_Ao&hl=en&sa=X&ei=r-NzVIuMH-_vigLjtIDIBw&ved=0CC0Q6AEwAg#v=onepage&q=Type 346 radar&f=false
    6. The Naval Institute Guide to World Naval Weapons Systems, Norman Friedman, 1997 version. http://books.google.com/books?id=l-DzknmTgDUC&pg=PA199&lpg=PA199&dq=N010 radar "km"&source=bl&ots=2tbPHVmbLl&sig=4MeoMH5fXh8baRGnojcW6jDZev8&hl=en&sa=X&ei=40xxVNrNG5HqiALqzIH4DQ&ved=0CDoQ6AEwBA#v=onepage&q=N010 radar "km"&f=false
    7. Serious Squall, Jean-Michel Guhl, 2009. http://www.aviationtoday.com/av/issue/cover/Serious-Squall_32315.html#.VHFucIvF-So
    8. "Vigorous Dragon” Fighter Jets are a Full Set, Soon to be a Regiment, hJeffrey Lin and P.W. Singer, 2014. http://www.popsci.com/blog-network/eastern-arsenal/j-10b-“vigorous-dragon”-fighter-jets-are-full-set-soon-be-regiment
    9. Fourth known J-20 prototype makes first flight, Richard D Fisher Jr, 2014. http://www.janes.com/article/41254/fourth-known-j-20-prototype-makes-first-flight
    10. PLA-AF and PLA-N Flanker Variants, Karlo Kopp, 2014. http://www.ausairpower.net/APA-PLA-Flanker-Variants.html
    11. Phazotron Zhuk AE/ASE Assessing Russia's First Fighter AESA, Karlo Kopp, 2014. http://ausairpower.net/APA-Zhuk-AE-Analysis.html
    12. Active Electronically Steered Arrays A Maturing Technology, Karlo Kopp, 2014. http://www.ausairpower.net/aesa-intro.html
    13. Active Electronically Scanned Array (AESA) Fire Control Radars, Northrup Grumman. http://www.northropgrumman.com/Capabilities/ANAPG80AESARadar/Documents/AESA.pdf
    14. Raytheon AESA Research: Past, Present and Future, Mike Sarcione, Porter Hull, Colin Whelan, Doug Tonomura, Thomas V. Sikina, Jim Wilson and Robert E. Desrochers II, 2014. http://www.raytheon.com/newsroom/technology_today/2014_i1/aesa.html
    15. Airshow China 2014: Russia *****pply China with more RD-93 turbofans, Nikolai Novichkov, 2014. http://www.janes.com/article/45852/...sia-to-supply-china-with-more-rd-93-turbofans
    16. Raytheon (Hughes) AIM-120 AMRAAM, Andreas Parsch, 2007. http://www.designation-systems.net/dusrm/m-120.html
    17. PLAAF SU-27 / J-11 ‘FLANKER’, Sinodefense, 2014. http://sinodefence.com/plaaf-su-27-j-11-flanker/
    18. Fighters (Cont.), jetfight2000. http://jetfight.stormpages.com/J-10_J-11_FC-1.htm
    19. Flanker Radars in Beyond Visual Range Air Combat, Karlo Kopp, 2014. http://ausairpower.net/APA-Flanker-Radars.html#mozTocId228428
    20. ISRAEL & IN FOCUS: AESA radar emerges from US export shadow, Stephen Trimble, 2014. http://www.flightglobal.com/news/ar...cus-aesa-radar-emerges-from-us-export-394864/
    21. EL/M-2052, IAI. http://www.iai.co.il/sip_storage/files/4/36834.pdf
    22. Indonesia Air Force Handbook, USA International Business Publications 2007, http://books.google.com/books?id=RS8Fz-NWAIkC&pg=PA100&lpg=PA100&dq=N010 radar "km"&source=bl&ots=F0shDtGQ60&sig=u7usDAvdIgbWWLLKeAv7WzJdyCo&hl=en&sa=X&ei=eEtxVMzQJe71igK3xYGgDw&ved=0CE4Q6AEwBzgK#v=onepage&q=N010 radar "km"&f=false
    23. Chinese Military Aviation, Hui Tong, accessed 2015. http://chinese-military-aviation.blogspot.com/p/fighters-ii.html
    24. Chinese Airborne Radars, Paul Martell-Mead, 2013. http://www.secretprojects.co.uk/forum/index.php/topic,19984.0/prev_next,prev.html#new
    25. First Typhoon Flight With AESA Could Open Door to Exports, Tom Kington, 2014. http://www.defensenews.com/article/...t-Typhoon-Flight-AESA-Could-Open-Door-Exports

    26. 6th J-20 Stealth Fighter Rolls Out, More to Soon Follow, Jeffrey Lin and P.W. Singer, 2014. http://www.popsci.com/6th-j-20-stealth-fighter-rolls-out-more-soon-follow
    27. Stealth Radar Tests On Passenger Jet, Jeffrey Lin and P.W. Singer, 2014. http://www.popsci.com/blog-network/eastern-arsenal/stealth-radar-tests-passenger-jet
    28. AESA’s Advantages, Ed McKenna, 2008. http://www.aviationtoday.com/av/military/AESAs-Advantages_25395.html#.VKx5rivF-So
    29. Stretching the ‘16, Frank Colucci, 2014. http://www.aviationtoday.com/av/issue/feature/Stretching-the-16_80858.html#.VKx6MSvF-So
    30. Northrop Grumman Completes Demonstrations of SABR for F-16s, Avionics Today, 2013. http://www.aviationtoday.com/av/top...ons-of-SABR-for-F-16s_79011.html#.VKx5xivF-So
    31. Radar Refits: F-15s Looking for the AESA Edge, Defense Industry Daily, 2014. http://www.defenseindustrydaily.com/f-15s-looking-for-the-aesa-edge-04044/
    32. Aiming high: China's air ambitions, Craig Caffrey, 2013/ http://www.janes360.com/images/assets/976/30976/China_aircraft_capabilities_1.pdf
    33. China Unveils More Capable Stealth Fighter Prototype, Feng Cao, 2014. http://news.usni.org/2014/03/19/china-unveils-capable-stealth-fighter-prototype
    34. Flanker Radars in Beyond Visual Range Air Combat, Karlo Kopp, 2014. http://www.ausairpower.net/APA-Flanker-Radars.html
    35. China’s Stealth Aircraft Program Will Face Advanced Defenses, David A. Fulghum, Bill Sweetman, Bradley Perrett and Robert Wall, 2011. http://aviationweek.com/awin/china-s-stealth-aircraft-program-will-face-advanced-defenses
    36. Military and Security Developments Involving the People’s Republic of China 2014, Department of Defense, 2014. http://www.defense.gov/pubs/2014_DoD_China_Report.pdf
    37. FIGHTER EW., Bill Sweetman, 2000. http://www.f-16.net/forum/viewtopic.php?t=9268
  8. machaos

    machaos Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/12/2016
    Bài viết:
    356
    Đã được thích:
    22
    Vẫn như mọi lần ko dám đăng nguồn: https://manglermuldoon.blogspot.com/2015/01/the-technological-maturity-of-chinese.html

    Nguồn từ blogspot đầy sạn. Toàn nói về radar Zhuk, APG-77 AESA chẳng có thông tin gì mới ngoài nói nhảm. Đặc biệt vẫn làm nhảm chém gió bịa đặt có APG-77(V)2, đấy chỉ là 1 huyền thoại internet ko có thật, tiếp nữa là APG-77 có tới 1956 transmit/receive modules, chứ ko phải 1500 TRM, sai kiến thức cơ bản mà cũng to mồm quá. Cơ mà những con số này đều bốc phét, vì APG81 cũng chỉ có 1000 TR modules và nó jamming được radar F-22 (ngay trong nguồn này cũng nói "The F-35's avionics were able to jam and track multiple F-22 and F-15 radars during the exercise")

    https://en.wikipedia.org/wiki/AN/APG-77
    http://www.deagel.com/Aircraft-Warners-and-Sensors/ANAPG-81_a001381001.aspx

    VD radar APG77 khoe có khả năng jamming, nhưng hoá ra là ko có, mà tới tận radar APG81 mới có khả năng này

    Lại còn định danh ngu ALR94 là RWR trong khi nó là hệ thống ESM

    AN/ALR-94 is an internal electronic support measures (ESM) system developed for the F/A-22 aircraft
    http://www.deagel.com/Aircraft-Warners-and-Sensors/ANALR-94_a001333001.aspx

    Zhuk-27 thằng bloger ngu cho nó là N010 thực ra ko phải. Chúng khác nhau, N010 là Zhuk và chỉ trang bị cho MiG-29/23 nhưng sau đó hủy bỏ, còn Zhuk-27 thì trang bị cho Su-27

    The Zhuk (N010) radar was first tested in 1986 for installation on the MiG-29M fighter upgrade and was also proposed as a radar upgrade for the MiG-23 fighter. The original Zhuk radar was only really capable of air-to-air combat and never made it into service with the Russian armed forces due to the cancellation of the MiG-29M upgrade program

    Designed for the Su-27 but with similar tracking and scanning performance to the Zhuk radar, the Zhuk-27 weighed slightly more than the Zhuk at 275 kg but had a superior detection range of 130 km vs a 5 m2 RCS target

    The Zhuk-27 was a variant of the baseline N010 but fitted with a much larger 0.98 metre diameter slotted planar array antenna, and possibly an uprated TWT
    http://www.ausairpower.net/APA-Zhuk-AE-Analysis.html
    https://en.wikipedia.org/wiki/Zhuk_(radar)#Zhuk-27

    Và Nga ko xuất khẩu 2 dòng Zhuk này, nên ko có chuyện J-11B có radar tương tự như vậy

    Thằng bloger rồ Mỹ ngu cũng quên mất J-20 cũng có hệ thống ESM và dĩ nhiên với công suất TRM lớn của APG77 thì J-20 cũng dư sức phát hiện, lại còn hệ thống làm mát hiệu quả ko có trên J-20, sao nó biết hay vậy ?

    Lại còn Su-30MKK trang bị radar N0001VEP ??? ko hiểu radar này là radar nào ? trong phân loại radar Su-30 đếch có radar nào như vậy, lại còn định danh là radar MSA ?!, Su-30MKK trang bị radar N001VEP là loại PESA

    Thằng bloger ngu khi ko hiểu MSA là viết tắt của mechanically scanned arrays, ý là mảng quét cơ lắc chảo, đó chính là các loại radar pulse-Doppler cũ rích như APG-65/68. Bọn Mỹ nhảy vọt qua bước PESA và chế tạo AESA thay cho pupple doppler


    FA18AB pupple doppler
    [​IMG]

    http://www.militaryparitet.com/e***or/assets/new/3/APG-68(V)9.jpg

    FA18EF AESA
    [​IMG]

    Còn FCR J-11B và Su-30 đều là PESA/AESA (với các nguyên mẫu cuối, sau này sản xuất hàng loạt sẽ là J-11D) và PESA ko cần lắc chảo thô như vậy

    J-11B to be equipped with AESA radar
    N001VEP radar: The first 20 Su-30MKK have an N001VEP Passive electronically scanned array (PESA)

    [​IMG]
    [​IMG]
    https://en.wikipedia.org/wiki/Shenyang_J-11
    https://en.wikipedia.org/wiki/Sukhoi_Su-30MKK

    Hình minh họa nó lấy từ trang ausairpower.net đoán già đoán non, J-11B mà dùng R-27/73 làm gì, lại còn dùng radar pupple doppler

    [​IMG]

    Lý do radar AESA Nga, TQ ít khi công khai ảnh là vì dựa vào hình ảnh, các chuyên gia dễ đoán công suất của chúng thông qua các vi mạch điện tử, từ đó suy luận ra phạm vi hoạt động của nó. J-11B được trang bị radar AESA là có thật nhưng là các lô sau này và hiện đã sản xuất hàng loạt với tên gọi J-11D (có thể gọi là J-11BSM)

    Nguồn chính thống nói về radar AESA J-11B http://www.asian-defence.net/2013/10/china-developed-aesa-radar-for-j-11b.html

    FCR nghi ngờ là của J-11B hoặc J-16

    [​IMG]

    http://www.airshow.com.cn/cn/Article/xyjxx/2015-08-19/20573.html

    J-10B radar AESA

    [​IMG]

    J-10C radar AESA

    [​IMG]

    --- Gộp bài viết: 20/02/2017, Bài cũ từ: 20/02/2017 ---
    Sơ sơ là vậy, bởi vậy nguồn từ 4rum, blog luôn nhiều chữ (thực ra chỉ tổng hợp lại từ nhiều nguồn), nhưng cũng nhiều sạn, chẳng ai lấy nguồn đó ra cả. Nếu muốn anh làm 1 trang facebook rồi tự cho là nguồn vẫn được
    --- Gộp bài viết: 20/02/2017 ---
    KLJ-7A AESA, câu trả lời dành cho APG-81
    [​IMG]

    So sánh thông số trong khả năng A2A

    In the air surveillance mode can detect an airborne target of one square meter Radar Cross Section (RCS) at a range of 150 kilometers
    http://www.deagel.com/Aircraft-Warners-and-Sensors/ANAPG-81_a001381001.aspx

    During the 2016 Zhuhai Airshow, a new model called KLJ-7A was unveiled to the public. The KLJ-7A is an AESA radar with an reported range of 170km for a 3 m2 target, with the ability to track 15 targets and engage 4.
    https://en.wikipedia.org/wiki/KLJ-7

    Cùng 1 mục tiêu F-16C block 50 (clean). JF-17 sẽ phát hiện >129km, F-35 sẽ phát hiện 150km. Tuy nhiên cần lưu ý F-35 kích thước lớn hơn nên dĩ nhiên kích thước, diện tích radar APG81 cũng lớn hơn KLJ7A, do đó công suất nó mạnh hơn 1 ít, tuy nhiên JF-17 lại trang bị SD-10 tầm bắn 70->100km (nếu chuyển sang dùng PL-12), trong khi AIM-120C chỉ có tầm bắn 48km (ngay cả phiên bản D cũng chỉ có tầm bắn 75km). JF-17 còn trang bị ECM, nên khả năng sống sót cao hơn F-35. Điểm yếu JF-17 khá giống F-35 là tốc độ thấp (Mach 1.6), độ cao thấp (bay cao hơn F-35. trần bay >16km) và tải trọng thấp. Tuy nhiên khả năng cơ động lại tương đương F-16C và trang bị HMDS + AAMIR. JF-17 vẫn là sát thủ trong WVR lẫn có khả năng BVR ko thể xem thường. Khả năng đa nhiệm thuộc loại khủng trong khi giá thành rẻ nhất thế giới

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 20/02/2017
  9. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.399
    Đã được thích:
    26.769
    "radar pupple doppler" là loại radar gì vậy chú @machaos ? chú mới sáng tác ra à? PESA là phải lắc chảo à? mà tớ thấy TQ nó mới đi khuân về cái gì lắc lắc lắp trên Su-35 ấy. Khốn khổ thật.
  10. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    [​IMG]

    [​IMG]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này