1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi thtcaymamtep, 16/10/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. LMAO

    LMAO Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/07/2017
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    34
    Bhutan cũng có thèm quan hệ vs Mỹ đâu nè con dog =))


    Other countries, such as the United States and the United Kingdom , have no formal diplomatic relations with Bhutan
    https://en.wikipedia.org/wiki/Foreign_relations_of_Bhutan

    Đành rằng ở gần nhau ghét nhau là bt, đằng này Mỹ ở xa tít cũng bị thằng Bhutan nó khinh

    Muốn biết bao nhiêu nước phải quan hệ vs TQ thì đây

    [​IMG]
    https://en.wikipedia.org/wiki/Foreign_relations_of_China#/media/File:China_Diplomatic_Relations.svg

    TQ lấy đất của Nga, Ấn, VN ko đứa nào dám đòi, ko đe dọa được chỉ lấy đất, đảo là đủ rồi

    TT ko chơi vs TQ thì đói nhăng răng, sang TQ thì VN cũng sang đều đều

    Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm Trung Quốc

    Lịch sử VN thì tự hào quá, 1000 năm bị bắc thuộc bởi dân tộc mà VN luôn khinh thường là TQ hehe, Quang Trung tự xưng đánh thắng TQ, cuối cùng lại phải sang TQ xin làm thần, TQ phải bị 8 nước mạnh nhất lúc đấy đánh mới thua, còn VN chỉ bị Fap bắn vài quả đại bác là tự đầu hàng, cắt nước ra làm 3 cho Fap, khi Nhật đánh TQ là lúc Đế Quốc Nhật mạnh nhất châu á, nó cũng chiếm đóng VN, nhưng khác ở chỗ Nhật chiếm trọn VN, còn TQ thì Nhật ko thể chiếm hết, còn nữa lúc đó Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa chưa ra đời (theo ngôn từ của bọn ngụy già là Trung Cộng), nên nỗi nhục mất 1 số lãnh thổ là của Tống, Minh, Mãn Thanh và Tàu Tưởng, còn lãnh thổ CHNDTH thì trường tồn mãi cho tới nay (khi Mông Cổ, Mãn Châu, Nhật xâm lược TQ thì chưa có cái gọi là Trung Cộng hay Trung Hoa, các triểu đại lụi bại khi đó là nhà Tống, Minh, Thanh, Cộng Hòa Trung Quốc) , thậm chí thu lại được cả Tây Sa và 1 số quần đảo ở Nam sa, nhìn lại liên quân 8 nước đó thì bây giờ đều thua xa TQ, Nga thì quốc gia thu nhỏ, Nhật bị chiếm đóng bởi ngoại bang, lãnh thổ bị Nga xâm chiếm, Anh, Fap, Đức, TBN, Hà Lan thì già nua, rệu rã kinh tế, Mỹ trở thành con nợ của TQ

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    --- Gộp bài viết: 11/07/2017, Bài cũ từ: 11/07/2017 ---
    Tìm link thì toàn link VN với link Tây lông xạo loz, chả có lấy nổi tấm ảnh con 052D kia bị chết máy ;-)
    --- Gộp bài viết: 11/07/2017 ---
    Kể cũng lạ con dog già @Electoker luôn mồm khen Đài Loan, nhưng lại cũng luôn mồm sủa, nhai đi nhai lại việc Nhật đánh TQ thời Tàu Tưởng =)) con chó này chắc ngu lịch sử nên ko biết Đài Loan chính là Tàu Tưởng bị CHNDTH đánh bại phải chạy loạn =))
    Lần cập nhật cuối: 11/07/2017
    Lieuninh thích bài này.
  2. LMAO

    LMAO Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/07/2017
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    34
    Ấn Độ sốt ruột vì thua kém hải quân Trung Quốc
    Phong Vân|10/07/2017 04:15 PM

    2
    [​IMG]
    Tàu sân bay Liêu Ninh của Hải quân Trung Quốc. Ảnh: Cankao
    Hải quân Trung Quốc có những bước tiến liên tục và vững chắc nhờ công nghiệp đóng tàu đạt được nhiều thành tựu, số lượng tàu chiến tăng nhanh và hơn hẳn Ấn Độ về chủng loại tàu.
    Mỹ - Nhật - Ấn tập trận hải quân, Trung Quốc cảnh cáo ‘chớ quấy rối’
    Tờ First PostẤn Độngày 7/7 cho rằng hiện nay Hải quân Trung Quốc sở hữu 283 tàu chiến mặt nước cỡ lớn, gấp hơn 4 lần so với Hải quân Ấn Độ với 66 tàu chiến mặt nước cỡ lớn.

    Trung Quốc đang mở rộng khoảng cách sức mạnh với Hải quân Ấn Độ. Một quan chức Hải quân Ấn Độ nói: "Tần suất hoạt động của Trung Quốc ở Ấn Độ Dương trong vài tháng gần đây đã đạt mức cao mới".

    Vài tháng trước, Hải quân Ấn Độ đã phát hiện ra 12 tàu chiến, tàu ngầm và tàu do thám của Hải quân Trung Quốc.

    Hải quân Trung Quốc có 26 tàu khu trục, gấp hơn 2 lần so với Hải quân Ấn Độ với 11 tàu khu trục.

    Đối với Hải quân Trung Quốc và Hải quân Ấn Độ, tàu khu trục đều là tàu chiến tuyến đầu, mang theo radar có chức năng mạnh, có thể tiến hành chạy cự ly xa, có thể phát động tấn công đối đất, có thể phòng thủ tên lửa, tham gia tác chiến mặt nước và săn ngầm. Điều này làm cho tàu khu trục trở thành công cụ mạnh mẽ trên phương diện điều động lực lượng.

    Một nhà phân tích truyền thông Ấn Độ cho rằng tàu khu trục thế hệ mới Type 055 lượng giãn nước đầy 12.000 tấn do Trung Quốc tự nghiên cứu chế tạo, gần đây đã hạ thủy. Tàu chiến này "lớn hơn nhiều tàu khu trục mới nhất còn chưa đi vào hoạt động của Ấn Độ, sức chiến đấu cũng mạnh hơn nhiều".

    [​IMG]
    Tàu sân bay Vikrama***ya, Hải quân Ấn Độ. Ảnh: NDTV

    Tàu khu trục Type 055 Trung Quốc cuối cùng sẽ mang theo khoảng 120 quả tên lửa các loại. Trong khi đó, tàu khu trục lớp Visakhapatnam là tàu khu trục mạnh nhất của Ấn Độ, vẫn chưa đi vào hoạt động, trong tương lai sẽ chỉ trang bị 50 quả tên lửa.

    Hải quân Trung Quốc có 52 tàu hộ vệ, gấp gần 4 lần Hải quân Ấn Độ với 14 chiếc. Vũ khí trang bị của tàu hộ vệ không nhiều như tàu khu trục, nhưng vẫn có thể đóng vai trò tương tự, có thể triển khai hành động tác chiến ở vùng biển sâu.

    Ấn Độ có 52 tàu hộ vệ hạng nhẹ và tàu tên lửa, bằng khoảng 1/4 Hải quân Trung Quốc với 106 tàu hộ vệ hạng nhẹ và tàu tên lửa. So với tàu hộ vệ, tàu hộ vệ hạng nhẹ và tàu tên lửa thuộc tàu chiến vũ trang nhẹ, có thể đảm nhiệm phòng vệ bờ biển.

    Cho đến nay, Ấn Độ và Trung Quốc đều có một chiếc tàu sân bay. Tàu sân bay là tiêu chí cho thấy thực lực quân sự của Trung Quốc không ngừng tăng cường.

    Tháng 4/2017, một tàu sân bay mới của Trung Quốc đã hạ thủy. Đây là chiếc thứ hai sau tàu sân bay Liêu Ninh, đồng thời cũng là chiếc tàu sân bay tự chế đầu tiên của Trung Quốc. Chiếc tàu sân bay này của Trung Quốc dự tính sẽ có thể đưa vào chiến đấu thực tế từ năm 2020.

    Trong thời điểm Trung Quốc triển khai công tác nghiên cứu phát triển, tàu sân bay tự chế INS Vikrant của bản thân Ấn Độ lại đối mặt với nhiều lần trì hoãn.

    [​IMG]
    Tàu sân bay INS Vikrant Ấn Độ hạ thủy. Ảnh: Sina

    Tờ The Hindu Ấn Độ ngày 28/7/2016 cho rằng từ năm 2009 đến nay công tác nghiên cứu phát triển tàu sân bay INS Vikrant được tiến hành liên tục, nhưng trước năm 2023 sẽ không có nhiều khả năng hoàn thành.

    Trong vài chục năm, Hải quân Ấn Độ luôn chiếm ưu thế so với Hải quân Trung Quốc, bởi vì trong kho vũ khí của Ấn Độ ít nhất sở hữu 1 tàu sân bay, trong khi đó Hải quân Trung Quốc không có chiếc nào.

    Trung Quốc hiện nay có tàu sân bay Liêu Ninh, đi vào hoạt động từ năm 2012, sau 4 năm kiểm tra, đến ngày 16/12/2016 đã tiến hành diễn tập bắn đạn thật lần đầu tiên.

    http://soha.vn/an-do-sot-ruot-vi-thua-kem-hai-quan-trung-quoc-20170710104628173.htm
  3. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    HÒANG SA NỘ KHÍ PHÚ

    Ngựa cũ quen đường,
    Đĩ già lậm nết.
    Việc phế hưng mỗi thuở khác nhau,
    Mộng bá chủ bao đời y hệt!

    Ta thấy ngươi,

    Từ Đông Chu bị họa Thất Hùng,
    Đến Hậu Hán bị xiềng Tam Quốc.
    Đất Trường An thây chất chập chùng,
    Bờ Vô Định xương phơi chất ngất!

    Đã biết,

    Hễ gieo chinh chiến là kín đất đau thương,
    Nếu động can qua thì mịt trời tang tóc.

    Vậy mà sao,

    Chẳng lo điều yên nước no dân,
    Lại quen thói xua quân chiếm đất?

    Như nước ta,

    Một dải non sông, nam bắc chung giềng,
    Trăm triệu anh em, trước sau như nhất.
    Hoàng Liên, Tam Đảo, Hồng Hà, Cửu Long , là máu là xương,
    Phú Quốc, Côn Sơn, Trường Sa, Hoàng Sa là da là thịt.
    Máu xương đâu lẽ tách rời,
    Thịt da dễ gì chia cắt?
    Mà là liền tổ quốc phồn vinh,
    Mà là khối giang sơn gấm vóc.
    Người trăm triệu nhưng vốn một lòng,
    Tim một trái dẫu nhiều sắc tộc!
    Nữ nhi chẳng thiếu bậc anh hùng,
    Niên thiếu cũng thừa người kiệt xuất.
    Mười năm phục quốc, gươm Lê Lợi thép vẫn sáng ngời,
    Ba lượt phá Nguyên, sông Bạch Đằng cọc còn nhọn hoắt.
    Thùng! Thùng! Thùng! Liên hồi giục, trống Ngọc Hồi hực bước tiến quân.
    Đánh! Đánh! Đánh! Luôn miệng thét, điện Diên Hồng, vang lời sát thát.
    Ải Chi Lăng, Liễu Thăng chết còn lạc phách kinh hồn,
    Sông Nhị Hà, Sĩ Nghị chạy còn đứng tim vỡ mật.
    Thoáng thấy vó câu Thường Kiệt, Khâm Châu ngàn dặm, không còn bóng quỉ bóng ma(1),
    Chợt nghe tiếng sét Đống Đa, Quảng Đông toàn tỉnh chẳng tiếng con gà con vịt (1).
    Hùng khí dù dậy trời Nam,
    Nghĩa nhân lại tràn đất Bắc:

    Thương ngươi binh bại, tàn quân về còn cấp xe ngựa rình rang (2)
    Trọng kẻ trung can, hổ tướng chết vẫn được khói hương chăm chút (3).
    Mạc Cửu đem quân lánh nạn, chúa ta vẫn mở dạ đón người,
    Hoa kiều mượn đất ở nhờ, dân ta vẫn chia cơm xẻ thóc.
    Phúc cùng hưởng khi mưa thuận gió hòa,
    Họa cùng chia lúc sóng vùi gió dập.
    Giúp các ngươi như kẻ một nhà,
    Thương các ngươi như người chung bọc!

    Thế mà nay,

    Ngươi lại lấy oán trả ơn,
    Ngươi lại lấy thù báo đức!
    Ăn đàng sóng, nói đàng gió, y như đĩ thúi già mồm.
    Lộn bề ngược, tráo bề xuôi, khác chi điếm già bịp bạc.

    Kéo neo tuần hạm, ào ào đổ bộ Hoàng Sa,
    Quay súng thần công, ầm ỉ tấn công Đá Bắc.
    Chẳng chấp hải qui,
    Chẳng theo công ước.
    Quen nết xưa xấc láo, giở giọng hung tàn,
    Lậm thói cũ nghênh ngang, chơi trò bạo ngược.

    Nói cho ngươi biết; dân tộc ta:

    Từng đánh bọn ngươi chỉ với ngọn giáo dài,
    Từng đuổi bọn ngươi chỉ bằng thanh kiếm bạc.
    Từng đánh Tây bằng ngọn tầm vông,
    Từng đuổi Nhật với thanh mác vót!

    Vì khát tự do mà uống nước đìa,
    Vì đói độc lập mà ăn cơm vắt.
    Sá chi tóc gội sa trường,
    Đâu quản thây phơi trận mạc.

    Hãy liệu bảo nhau,

    Nhìn thây Gò Đống mà liệu thắng liệu thua,
    Thấy cọc Bạch Đằng mà nghĩ sau nghĩ trước!
    Đừng để Biển Đông như Đằng Giang máu nhuộm đỏ lòm,
    Đừng để Hoàng Sa là Đống Đa xương phơi trắng xác!
    Nếu ngươi dựa vào hỏa tiển, phi cơ,
    Thì ta cũng có tuần dương, đại bác.
    So vũ khí, thì kẻ nhược người cường,
    Đọ trái tim, coi ai gang ai sắt?

    Thư hãy xem tường,
    Hoàng Sa hạ bút.

    Thi sĩ Kha Tiệm Ly.
    kachiusa07, kuyomukotohoconvitbuoc thích bài này.
  4. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    [​IMG]
    [​IMG] [​IMG] [​IMG]
    [​IMG]
    Khi 1 người Trung Quốc phát hiện ra mình bị lừa suốt hơn 60 năm qUa
    1. Bạn có từng nghĩ mình sẽ ra sao khi phát hiện bị lừa dối suốt mấy chục năm? Bạn có từng nghĩ lý tưởng mà mình theo đuổi trước đây toàn là dối trá? Dương Quang Vệ, một người từng đặt niềm tin vào Đảng Cộng sản Trung Quốc đã bàng hoàng chấn động khi phát hiện sự thật lịch sử đằng sau những tuyên truyền của Đảng này. Sau đây là những chia sẻ của ông trên trang Secret China.

      [​IMG]

      Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ đại diện cho Trung Quốc Quốc Dân Đảng buộc các quan chức Nhật ký vào các biên bản đầu hàng để kết thúc Thế Chiến II vào tháng 8/1945. (Ảnh: Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ)

      Tôi đã từng tin rằng Mao Trạch Đông đã lãnh đạo Bát Lộ quân đánh bại quân Nhật, giành lại độc lập dân tộc; về sau mới phát hiện thì ra Quốc Dân đảng chiến đấu anh dũng cùng với sự giúp đỡ của nước Mỹ cuối cùng đã chiến thắng quân Nhật.



      Tôi đã từng tin rằng năm 1949, Đảng Cộng sản thành lập “Trung Quốc mới”, về sau phát hiện ra vào năm 1911, Quốc Dân đảng đã xây dựng một “Trung Quốc mới”, sau đó bị các cuộc nội chiến đánh tan.

      Tôi đã từng tin rằng Hồng quân “trường chinh” đi Thiểm Bắc là vì để đánh đuổi quân Nhật, về sau mới phát hiện Thiểm Bắc vốn không hề có quân Nhật, Hồng quân đi Thiểm Bắc vì để chạy trốn, và để chi viện cho Liên Xô.

      Tôi đã từng tin rằng việc giết hại địa chủ phân chia ruộng đất do Mao Trạch Đông lãnh đạo là vì để trừ hại cho dân, về sau phát hiện tài sản của tuyệt đại đa số địa chủ đều là nhờ vất vả lao động mà có được, vậy mà họ lại bị ngược đãi và cướp bóc, thật khiến cho người đời không khỏi phẫn nộ bất bình.

      [​IMG]
      Địa chủ bị đưa ra đấu tố và cướp bóc tài sản trong cuộc cải cách ruộng đất. (Ảnh: Internet)
      Tôi đã từng tin rằng 40 triệu người chết trong nạn đói lịch sử từ năm 1950 đến năm 1962 là kết quả của thiên tai và Liên Xô bức ép, về sau mới phát hiện những năm này mưa thuận gió hòa, mà chính “Đại Nhảy Vọt” của Mao muốn vượt qua Anh, Mỹ, chi viện cho cách mạng thế giới tạo thành.

      Tôi đã từng tin rằng quân tình nguyện “chống Mỹ viện trợ Triều Tiên” là vì để bảo vệ quốc gia, về sau mới phát hiện Liện Hợp quốc căn bản không hề muốn xâm lược Trung Quốc, mà họ chỉ muốn ngăn cản Kim Il Sung thôn tính Hàn Quốc mà thôi.

      Tôi đã từng cảm động về những sự tích của Khổng Phồn Sâm, Tiêu Dụ Lộc, Lôi Phong làm cho cảm động, về sau mới phát hiện họ chẳng qua chỉ là những nhân vật điển hình được “hư cấu”.

      Tôi đã từng tin rằng Hoàng Thế Nhân ức hiếp Bạch Mao Nữ, sau này mới phát hiện đó chỉ là câu chuyện được bịa đặt ra mà thôi.

      Sự thật về Bạch Mao Nữ: Nhiều thế hệ Trung Quốc đã bị lừa


      Tôi đã từng tin rằng các quan chức lãnh đạo là nô bộc của nhân dân, nhân viên phục vụ của nhân dân toàn tâm toàn ý phục vụ cho dân, về sau mới phát hiện những điều đó chỉ là tấm màn che đậy cho sự tham ô và hủ bại của họ.

      Tôi đã từng tin chủ nghĩa tư bản vốn là thứ chủ nghĩa gian ác tình người nhạt nhẽo, chỉ có đồng tiền mới là tối thượng, về sau mới phát hiện rằng Bill Gates, Warren Buffett đã quyên tặng toàn bộ tài sản của mình cho sự nghiệp lợi ích chung.

      Tôi đã từng tin rằng những người ứng cử tổng thống nước Mỹ phải là những kẻ lắm tiền, về sau mới phát hiện rằng không chỉ Clinton xuất thân nghèo khổ, mà ngay cả một con cháu của người da đen nghèo khổ từ châu Phi di dân sang thông qua cố gắng của bản thân mình cũng có thể trở thành người được bầu chọn làm tổng thống Mỹ.

      Tôi đã từng tin “Ngũ mao đảng” căm hận nước Mỹ, về sau phát hiện nước Mỹ là đánh những chính quyền tàn ác, ngay cả anh hùng mà “Ngũ mao đảng” tâng bốc cũng đều chạy đến đại sứ quán Mỹ để tránh nạn.

      Tôi đã từng tin rằng nhân dân nước Mỹ đã phải sống trong cảnh cực khổ lầm than, về sau mới phát hiện các quan chức và những người giàu có ở Trung Quốc đều đã di dân sang Mỹ.

      [​IMG]
      Mỹ là quốc gia hàng đầu mà người giàu Trung Quốc chọn khi di cư, theo báo cáo của Hurun – Sách trắng Về Đầu Tư Nhập Cảnh 2014. (Ảnh: Internet)

      Tôi đã từng tin rằng Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc là đại biểu cho ý nguyện của người dân, về sau mới phát hiện phần nhiều họ đều là các quan chức lãnh đạo và tỷ phú.

      Tôi đã từng tin rằng nước Mỹ đánh Irag là vì dầu mỏ, về sau phát hiện hợp đồng dầu mỏ lớn nhất của Irag đã bị công ty khai thác dầu khí của Trung Quốc lấy đi.

      Tôi đã từng tin rằng nhân dân Irag ủng hộ Saddam, bởi vì số phiếu trong mỗi lần bình chọn mà ông ta nhận được đều là 100%, về sau mới biết được rằng khi quân Mỹ vừa đến, những bức tượng nhiều hơn dân số của ông ta đều bị nhân dân kéo đổ và dẫm đạp dưới chân.

      Tôi đã từng tin rằng nhân dân Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) là làm chủ cho nhân dân, về sau mới biết được rằng những người dân sống ở Cộng hòa Dân chủ Đức đã không màng đến mưa bom bão đạn mà chạy đến Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức).

      Tôi đã từng tin rằng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên là quốc gia dân chủ, về sau mới biết được rằng đó là quốc gia chuyên chế tàn bạo nhất hành tinh này.

      Chuyện bi thảm nhất của Trung Quốc cận đại:

      1. Khó khăn lắm mới thành lập được “Trung Quốc mới” (Đảng cộng sản Trung Quốc), kết quả số người bị chết đói bởi “Trung Quốc mới” còn nhiều hơn cả số người hy sinh trong kháng chiến chống Nhật.

      2. Chiến tranh trong nước giữa đảng cộng sản Trung Quốc và Quốc Dân đảng đã giết chết mấy triệu đồng bào, vượt qua con số những người đã chết bởi chiến tranh trước đó.

      3. “Tứ đại gia tộc” (bốn gia tộc lớn) vào thời Dân quốc còn không giàu bằng cán bộ cấp huyện ngày nay.

      4. Chiêu mời ma quỷ thì dễ, xua đuổi chúng mới khó.

      5. Chống Mỹ, chống các nước phương Tây suốt mấy chục năm, kết quả con cháu đời sau của những người dẫn dắt chúng ta chống Mỹ lại di dân đến nước Mỹ.
      [​IMG]
      Hơn 40 triệu người đã chết vì nạn đói trong 3 năm Đại nhảy vọt từ 1958 đến 1960. (Ảnh: Internet)

      Trong suốt 60 năm đảng cộng sản Trung Quốc nắm quyền, chỉ làm hai việc.

      Công tư hợp doanh, công xã nhân dân.

      2. Từ bỏ công tư hợp doanh, từ bỏ công xã nhân dân.

      30 năm trước, những bản án oan và con số tham nhũng đã vượt quá con số mà 3.000 năm lịch sử trước đó cộng lại.

      Thì ra thứ được trồng ở vịnh Nam Nê là thuốc phiện, Phương Chí Mẫn thì ra là tên bắt cóc tống tiền, Hạ Long không phải là người gây dựng sự nghiệp tử hai gánh dao làm bếp, Lưu Văn Thái không phải là địa chủ ác bá, khu hợp tác Trung Mỹ là dùng để kháng Nhật, gà gáy lúc nửa đêm là giả, Lôi Phong cũng là thổi phồng mà ra. Lưu Anh Tuấn, Bạch Mao Nữ, Khâu Thiếu Vân, Lại Ninh, Hoàng Tục Quang,…tất cả đều chỉ là trò bịp, hiện nay ngay cả tấm gương Vương Tiến Hỷ cũng đều là giả.

      Truyền thông Trung Quốc: Ai tin, người đó bị lừa!


      Khi phát hiện ra những sự thật này, tôi đã bàng hoàng chấn động, thì ra bản thân tôi mãi sống trong những lời dối trá!

      Xin hỏi: Những lời tuyên truyền của chính quyền đảng cộng sản Trung Quốc, câu nào mới là thật đây?

      *** Chú thích: “Ngũ mao đảng” là tên gọi của những dư luận viên mạng được chính phủ hoặc ĐCSTQ thuê để đưa các thông tin ủng hộ Đảng nhằm định hình và hướng dẫn dư luận trên các diễn đàn Internet. Các dư luận viên được trả 5 hào cho mỗi bình luận. (Theo Wikipedia)

      Theo Secret China
    kachiusa07kimdungs thích bài này.
  5. congtubl

    congtubl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    5.067
    Đã được thích:
    2.540
    Cá chết trôi sông, giờ em lạc trôi theo MH370
    [​IMG]
  6. LMAO

    LMAO Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/07/2017
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    34
    Nguồn gốc ko hề nói gì đến việc tàu này bị mắc cạn, bớt xl lại đi con, đây là việc bình thường, tàu vào cảng thì có tàu con neo đậu hộ

    [​IMG][​IMG]

    Missile destroyer Changsha returns to a port in Sanya City, south China's Hainan Province, March 7, 2017, after a high sea drill. A Chinese naval fleet on Tuesday returned to a port in Sanya city on Hainan Island after a high sea drill. The fleet, which is comprised of missile destroyers Changsha and Haikou and supply ship Luomahu, had sailed over 8,000 nautical miles since Feb. 10, passing the South China Sea, East Indian Ocean, West Pacific and East China Sea. (Xinhua/Zeng Tao)

    http://news.xinhuanet.com/english/2017-03/07/c_136109825.htm
    Lần cập nhật cuối: 12/07/2017
  7. LMAO

    LMAO Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/07/2017
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    34
    Trung Quốc "xóa sổ" các căn cứ Mỹ ở Nhật chỉ với một cuộc tập kích tên lửa bất ngờ?
    Trung tá Trịnh Ngọc Tiến - Trường Đại học Chính trị / Bộ Quốc phòng|12/07/2017 01:30 PM

    2
    [​IMG]
    Ảnh minh họa.
    Hai sĩ quan cao cấp HQ Mỹ là Shugart và Gonzalez cho rằng một cuộc tấn công tên lửa bất ngờ của TQ trong tương lai có thể diệt hết các lực lượng và căn cứ quân sự của Mỹ ở Nhật.
    Đặc nhiệm "Mặt nạ da" và cuộc đột kích 90 giây lịch sử (P2)
    Điều tồi tệ nhất có thể xảy ra

    Đây là kịch bản cho một cuộc tấn công mô phỏng, sử dụng dữ liệu hiện tại của cả Mỹ và Trung Quốc; do hai sĩ quan cao cấp của Hải quân Mỹ là Thomas Shugart và Javier Gonzalez đưa ra trong Hội thảo quân sự về khả năng những nguy cơ tiềm ẩn ở khu vực Đông Á do quân đội Mỹ tổ chức ở Guam gần đây.

    Tuy nhiên nếu Mỹ và Đồng minh triển khai thêm nhiều hệ thống phòng thủtên lửatầm cao THAAD và hệ thống chiến đấu Aegis của hải quân thì sẽ có khả năng bảo vệ hầu hết các mục tiêu phía bắc Okinawa, nơi đóng căn cứ quân sự chính của Mỹ ở Nhật Bản.

    Việc các căn cứ quân sự Mỹ và đồng minh được che chắn bởi các hệ thống phòng thủ tên lửa như vậy sẽ làm Bắc Kinh phải tính toán lại chiến lược của mình trước mỗi cuộc khủng hoảng khu vực. Thomas Shugart và Javier Gonzalez đã đưa ra kết luận như vậy trong cuộc Hội thảo.

    Kịch bản này không phải là không có tính thực tế; lịch sử và học thuyết quân sự của Trung Quốc từ năm 1949 trở lại đây cho thấy phương châm chiến lược của nước này là hành động bất ngờ.

    Như việc họ đưa quân vào Triều Tiên năm 1950, xung đột biên giới với Ấn Độ năm 1962, xâm lược Việt Nam năm 1974 và 1979 là những bằng chứng. Trung Quốc thường ngang nhiên bao biện cho các cuộc tấn công của họ như vậy là một phản ứng tự vệ đối với các hành động đe dọa chủ quyền của họ hoặc những lợi ích thiết yếu.

    [​IMG]
    Tên lửa ICBM Trung Quốc biểu dương lực lượng.

    Nhưng những lý lẽ của họ đều rất mơ hồ, hoàn toàn không có cơ sở pháp lý.

    Trong chiến lược của mình, Trung Quốc đặc biệt đề cao yếu tố bí mật, bất ngờ, giành quyền chủ động trong cuộc chiến; nhất là trong trường hợp xảy ra một cuộc xung đột trong tương lai với đối thủ tiềm năng là quân đội Mỹ.

    Kịch bản nào?

    Kịch bản đầu tiên: Trong tình huống chiến tranh xảy ra, cả hai đều biết trước về quy mô cũng như hướng tiến công chủ yếu của đối phương. Lúc này các bên đều ở trạng thái sẵn sàng chiến đấu cao nhất.

    Với lực lượng hiện tại, quân đội Mỹ lúc này cũng chỉ sơ tán được lực lượng của mình đến những địa điểm an toàn để tránh được đòn hỏa lực đầu tiên chứ ít có khả năng đánh chặn được làn sóng tấn công bằng tên lửa đạn đạo của Trung Quốc.

    Kịch bản thứ hai: Một vụ tấn công bất ngờ, quy mô lớn, mở đầu bằng tên lửa đạn đạo phóng từ các căn cứ trên đất liền; tiếp theo đợt tiến công này là đợt tiến công bằng tên lửa hành trình và các cuộc không kích bằng máy bay có thể làm tê liệt các sân bay trên mặt đất và tàu chiến ở quân cảng, nơi chúng đang neo đậu.

    Một kịch bản tấn công thông thường như vậy là mục đích chính của Quân chủng tên lửa Trung Quốc (trước đây là lực lượng Pháo binh thứ hai; được tổ chức lại thành Quân chủng tên lửa trong đợt cải cách quân đội năm 2016).

    [​IMG]
    Quân chủng tên lửa Trung Quốc tham gia duyệt binh.

    Những hình ảnh chụp qua vệ tinh của quân đội Mỹ về việc thử tên lửa của Trung Quốc nằm gần sa mạc Gobi cho thấy các mục tiêu giả định là tàu chiến Mỹ với các kích thước phác thảo tương đương, nhất là các tàu sân bay, linh hồn của các cụm tàu chiến đấu của Hải quân Mỹ.

    Với việc sử dụng các dữ liệu công khai tại các căn cứ quân sự của Mỹ tại Nhật Bản để tính toán một cuộc chiến tranh tổng lực (nếu xảy ra).

    Nhóm nghiên cứu đã đưa ra 500 mục tiêu như sân bay, bến cảng, trung tâm chỉ huy, trung tâm thông tin liên lạc, căn cứ đảm bảo hậu cần cũng như các cơ sở hạ tầng khác phục vụ mục đích quân sự và kết quả cho thấy quân đội Trung Quốc có đủ số tên lửa để tiêu diệt các mục tiêu này.

    Hiện nay theo ước tính của cơ quan tình báo Mỹ, Trung Quốc hiện có khoảng 1.200 tên lửa đạn đạo tầm ngắn (SRBM) có thể tấn công đến các căn cứ quân sự của Mỹ ở Okinawa. Những căn cứ quân sự của Mỹ tại đây là những căn cứ lớn nhất tại nước ngoài, cũng là gần nhất với Trung Quốc về khoảng cách địa lý.

    Các tên lửa đạn đạo tầm trung có tầm bắn từ 2.000 đến 3.000 km của Trung Quốc (MRBM) có thể tiếp cận toàn bộ Nhật Bản. Những tên lửa này có thể tiêu diệt mục tiêu của họ trong vòng 15 phút sau khi phóng.

    Sau đó, đợt tiến công thứ hai bằng máy bay ném bom cùng với tên lửa hành trình phóng từ mặt đất sẽ tiêu diệt những mục tiêu còn lại.

    Các đầu đạn có cấu tạo đặc biệt sẽ xuyên thủng và phá vỡ các hầm kiên cố; trong khi đó, các loại đạn con có thể phá hủy đường băng sân bay, làm tê liệt lực lượng không quân chiến đấu của đối phương cũng như rải mìn phong tỏa các lực lượng trên mặt đất.

    Hiện tại quân đội Mỹ và Nhật Bản có một số hệ thống tên lửa phòng thủ tầm thấp như các hệ thống Patriot và các tàu chiến được trang bị hệ thống chiến đấu Aegis nhưng chủ yếu để đối phó với một cuộc tiến công tiềm năng của Bắc Triều Tiên.

    Tuy nhiên nếu dùng lực lượng này để đối phó với một cuộc tiến công bằng tên lửa của Trung Quốc thì lực lượng này sẽ nhanh chóng bị đè bẹp. Ngay cả khi hệ thống phòng thủ của Mỹ và đồng minh hoạt động hoàn hảo thì lực lượng này cũng không đủ sức đương đầu với các loại tên lửa của Trung Quốc.

    Trong những năm gần đây, đã có những nghiên cứu đầy hứa hẹn về vũ khí laser, pháo điện từ vàcó khả năng phòng thủ cao nhưng hiện nay chúng vẫn đang tiếp tục trong quá trình nghiên cứu và thử nghiệm. Vì vậy trong thời điểm hiện tại và tương lai gần; nhóm nghiên cứu chỉ đưa các hệ thống phòng thủ hiện có của Mỹ và Đồng minh vào tưởng định để tính toán.

    Như vậy để có thể đánh trả có hiệu quả một cuộc tập kích bằng tên lửa của Trung Quốc vào các căn cứ của Mỹ và Đồng minh trên lãnh thổ Nhật Bản thì quân đội Mỹ phải bố trí thêm so với hiện nay ít nhất là hai hệ thống đánh chặn tên lửa tầm thấp Patriot; năm hệ thống chống tên lửa tầm cao lục quân THAAD và hai tàu chiến trang bị hệ thống chiến đấu Aegis.

    [​IMG]
    Hệ thống chống tên lửa tầm cao lục quân THAAD phóng thử nghiệm.

    Trong đó nhiệm vụ của các hệ thống THAAD và hệ thống chiến đấu Aegis sẽ bắn hạ các tên lửa ở tầm cao; khi tên lửa tiến công vượt qua tầm bắn của hệ thống phòng thủ này thì nhiệm vụ ngăn chặn phụ thuộc vào hệ thống Patriot và các loại vũ khí phòng thủ tầm gần khác.

    Về hệ thống cảnh báo, Mỹ và Đồng minh phải có ít nhất hai tàu tên lửa trang bị hệ thống Aegis được thường xuyên triển khai trên biển Nhật Bản và vùng gần bán đảo Triều Tiên hoặc chỉ cần một chiếc tàu lớp Burke-III hoặc tàu khu trục lớp Zumwalt là có thể hoàn thành việc cảnh báo sớm tên lửa được phóng từ khu vực duyên hải Trung Quốc cho đến vùng gần Thiểm Tây.

    Điều này khiến cho tên lửa đạn đạo được phóng lên từ Đông Bắc Á muốn tránh khỏi phạm vi kiểm soát của hệ thống radar cảnh báo sớm của Mỹ là điều gần như không thể.

    Trong trường hợp Mỹ triển khai các biện pháp phòng thủ bổ sung, Okinawa vẫn không an toàn bởi lẽ nó quá gần với Trung Quốc và trong phạm vi tiến công của quá nhiều loại tên lửa. Tuy nhiên qua tính toán cho thấy, thiệt hại đã được giảm bớt; mặt khác, những tên lửa tiến công hướng về lục địa Nhật Bản hầu như bị ngăn chặn.

    Với kế hoạch này, để bảo vệ an toàn cần có thêm 5 hệ thống THAAD; trong khi quân đội Mỹ mới chỉ được trang bị có sáu hệ thống và một trong số đó là cam kết bảo vệ đồng minhHàn Quốc. Điều này sẽ khó thực hiện được, trừ khi Mỹ sẵn sàng dỡ bỏ các biện pháp phòng thủ tên lửa từ các khu vực khác trên thế giới để bảo vệ Nhật Bản.

    Tuy nhiên trong trường hợp phải đối phó với mối đe dọa từ Nga và Iran thì buộc Mỹ phải đặt mua thêm các hệ thống THAAD mới. Như vậy sẽ vượt quá khả năng tài chính của ngân sách quốc phòng Mỹ cả trong hiện tại và tương lai.

    Bên cạnh đó là giá cả của các tên lửa phòng thủ không bao giờ là rẻ; để bắn chặn được một tên lửa Scud có giá 1 triệu USD, phải dùng ít nhất một tên lửa Patriot giá 3 triệu USD.

    Vũ khí laser cũng có thể là một vũ khí phòng thủ hiệu quả với giá thành mỗi lần bắn là tương đối rẻ, nhưng giá trị của mỗi hệ thống này cũng rất lớn và việc các hệ thống này cũng chưa một lần thực chiến cũng gây mối nghi ngại.

    Tuy nhiên dù đắt đỏ thế nào thì cũng phải đầu tư, bởi vì những thiệt hại của cuộc tiến công là rất lớn.

    Việc đầu tư một vài tỷ USD vềphòng thủ tên lửacó thể tiết kiệm được hàng chục tỷ USD về tàu, máy bay, phương tiện và nhân mạng sống và quan trọng hơn là ngăn chặn được những cuộc tiến công tiềm ẩn trong tương lai. Đồng thời nâng cao được khả năng răn đe của Mỹ với đối phương trước mỗi cuộc khủng hoảng trong khu vực.

    http://soha.vn/trung-quoc-xoa-so-ca...ap-kich-ten-lua-bat-ngo-20170712095009205.htm
  8. LMAO

    LMAO Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/07/2017
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    34
    Nhật có căn cứ ở nước ngoài chưa nhĩ ? à quên Nhật là nước đang bị Mỹ chiếm đóng và là căn cứ và ổ đĩ của Mỹ =))

    Trung Quốc nói gì về căn cứ quân sự đầu tiên ở nước ngoài?

    Tuệ Minh|12/07/2017 03:15 PM

    1
    [​IMG]
    Hải quân Trung Quốc từng tới thăm cảng Djibouti năm 2015. Nguồn: BBC
    Các con tàu chở theo binh lính cùng hàng loạt thiết bị quân sự đã rời Trung Quốc để tới nước Cộng hòa Djibouti, vùng Sừng châu Phi, thực hiện sứ mệnh thiết lập căn cứ quân sự đầu tiên của Bắc Kinh ở nước ngoài.
    Theo Reuters, Trung Quốc bắt đầu xây dựng căn cứ hậu cần ở khu vực chiến lược Djibouti từ năm ngoái với mục đích hỗ trợ các tàu hải quân tham gia nhiệm vụ nhân đạo và gìn giữ hòa bình ngoài vùng bờ biển Yemen và Somalia.

    Đây sẽ là căn cứ hải quân đầu tiên của Trung Quốc ở nước ngoài, mặc dù Bắc Kinh chỉ "miêu tả" căn cứ này như một cơ sở hậu cần theo các văn kiện chính thức được công bố.

    Tân Hoa Xã cho biết trong một thông báo ngắn tối muộn hôm qua (11/7) rằng các tàu hải quân đã rời cảng Trạm Giang ở phía nam "để triển khai căn cứ hỗ trợ tại Djibouti". Theo đó, Tư lệnh Hải quân Trung Quốc Shen Jinlong đã "đọc mệnh lệnh về việc xây dựng căn cứ ở Djibouti", song báo cáo không cho biết khi nào căn cứ này chính thức đi vào hoạt động.

    Tân Hoa Xã cho hay việc thiết lậpcăn cứ quân sựnày là quyết định đưa ra từ cả hai phía sau "các cuộc đàm phán thân thiện và phù hợp với lợi ích chung của người dân hai nước".

    "Căn cứ này sẽ đảm bảo cho các hoạt động quân sự theo nhiệm vụ của Trung Quốc như hộ tống, gìn giữ hòa bình và hỗ trợ nhân đạo ở châu Phi và tây Á.

    Căn cứ Djibouti cũng có lợi cho các nhiệm vụ nước ngoài gồm hợp tác quân sự, tập trận chung, sơ tán và bảo vệ người dân Trung Quốc ở nước ngoài và giải cứu khẩn cấp, cũng như duy trì an ninh chung ở các vùng biển chiến lược quốc tế", Tân Hoa Xã khẳng định.

    Trong khi đó, tờ ngôn luận của quân đội Trung Quốc cho rằng đây là một hoạt động bước ngoặt, có thể tăng cường khả năng đảm bảo hòa bình toàn cầu của Trung Quốc, đặc biệt là bởi vì lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc có mặt nhiều tại châu Phi và cũng tham gia vào các cuộc tuần tra chống cướp biển ở khu vực này.

    Tờ báo này cũng cho biết Trung Quốc không cố gắng mở rộng lực lượng quân sự hay tham gia vào các cuộc chạy đua vũ trang. "Các cam kết này sẽ không thay đổi dù Bắc Kinh có xây dựng các căn cứ hậu cần ở nước ngoài", tờ báo viết.

    Djibouti có diện tích tương đương xứ Wales, nằm ở lối vào phía nam của Biển Đỏ trên tuyến đường qua kênh đào Suez. Djibouti từ lâu được coi là "sân chơi của các cường quốc" khi Mỹ, Pháp, Nhật Bản đều có căn cứ quân sự tại đây. Nguyên nhân là bởi vì Djibouti nằm gần các nước Somali, Yemen, Ethiopia, Nam Sudan, vốn những điểm nóng xung đột của thế giới.

    Trung Quốc và Djibouti ký kết Thỏa thuận An ninh Quốc phòng vào năm 2014. Căn cứ của Bắc Kinh đang trong quá trình xây dựng, với mức giá thuê khoảng 20 triệu USD hàng năm.
  9. Bia000

    Bia000 Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/03/2014
    Bài viết:
    500
    Đã được thích:
    220
    Mấy thằng cha này là an ninh mạng của nước nào. Không cho tao tiền thì đừng hòng dụ dỗ tao nghe theo.
    --- Gộp bài viết: 12/07/2017, Bài cũ từ: 12/07/2017 ---
    An ninh mạng Tàu và Đài loan vào đây làm chuyện bậy bạ à. Đây là vn chứ không phải Mỹ nha.
  10. halosun

    halosun Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    18.881
    Đã được thích:
    17.404
    không biết để ở đâu post tiếp vào đây nhân vụ Từ hiểu đông :D

    Hnay đấu giao hữu bác Châu Karate Đoàn Long đã thua Vịnh Xuân quyền Nam Anh rồi



    Hy vọng thằng Kiệt Nam Huỳnh đạo dám ra mặt chứ đừng hèn nhát núp lùm làm trò lừa đảo
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này