1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi thtcaymamtep, 16/10/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    Mỹ khen UAV Trung Quốc
    3:40 AM, 26/02/2018, Views: 215 | By PM

    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]
    VietnamDefence - Bộ Quốc phòng Iraq đã tuyên bố về hiệu quả 100% của các máy bay không người lái (UAV) CH-4B trong tác chiến chống tổ chức IS, War is Boring đưa tin.

    [​IMG]
    Trong một video clip đăng tải trên mạng vào tháng 2/2018, giới quân sự Iraq khẳng định rằng, từ tháng 1/2015, thời điểm đưa vào trang bị CH-4B, các UAV này đã thực hiện không dưới 260 cuộc không kích vào các mục tiêu của IS và gần như tất cả đều thành công.
    War is Boring cho rằng, “các UAV Trung Quốc trong trang bị của Iraq thực sự tốt”.
    Tạp chí The National Interest (Mỹ) khi đăng lại tin này cũng nhận xét rằng, những thành tựu đó của Trung Quốc “sẽ khiến Mỹ lo ngại”.
    CH-4 là mẫu UAV sao chép MQ-1 Predator của Mỹ mà dự kiến sẽ bị loại khỏi trang bị quân đội Mỹ vào tháng 3/2018. Biến thể CH-4B có khả năng mang tải trọng lớn hơn CH-4A, được lắp 2 tên lửa chống tăng có điều khiển HJ-10 (tương đương AGM-114 Hellfire của Mỹ) và 2 bom chính xác cao FT-9 dẫn bằng GPS.

    Trung Quốc giới thiệu CH-4 vào năm 2012 và đã xuất khẩu UAV này sang Iraq, Algeria và Saudi Arabia, riêng Saudi Arabia đã mua giấy phép sản xuất loạt tất cả các biến thể CH-4.


    Nguồn: Lenta, 22.2.2018.

    http://vietnamdefence.com/Home/tintuc/thegioi/My-khen-UAV-Trung-Quoc/20182/55428.vnd

    Mỹ trắng có khác, chả bù Mỹ vàng ngu
  2. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    Anh Fap Đức Nhật Ấn và hàng trăm quốc gia khác ngoài Nga, Mỹ có được như TQ ? TQ là nước lớn duy nhất đại diện cho Châu Á

    Nhanh hơn, mạnh hơn, to hơn: Công nghệ quân sự Trung Quốc đang hù dọa ai?

    Trung Phạm | 28/02/2018 07:46

    0
    [​IMG]
    Trung Quốc phóng vệ tinh định vị Bắc Đẩu lên quỹ đạo. Ảnh: Reuters
    Thời gian gần đây, tiến triển của Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ quân sự đã thu hút sự chú ý của nhiều quốc gia, nhất là những nước có cạnh tranh sức mạnh trực tiếp.


    Trung Quốc hiện đang tập trung phát triển rất nhiều các dự án quân sự công nghệ cao nhằm khẳng định vị thế của một cường quốc đang trỗi dậy. Những tiến triển của Bắc Kinh trong lĩnh vực công nghệ quân sự đã thu hút sự chú ý đặc biệt của các quốc gia trên thế giới, nhất là những nước cạnh tranh sức mạnh trực tiếp.

    Ngày 14/2/2018, Đô đốc Harry Harris - Chỉ huy Bộ tư lệnh Thái Bình Dương của Mỹ đã lên tiếng cảnh báo các nghị sĩ nước này về những động thái phát triển quân sự mạnh mẽ gần đây của Bắc Kinh, và cho rằng Trung Quốc có thể sẽ "sớm thách thức Mỹ trên gần như tất cả các mặt trận".

    Ông Harry Harris đặc biệt nhấn mạnh tới những đầu tư của Trung Quốc cho lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) và tên lửa siêu thanh, đồng thời cảnh báo: "Nếu không duy trì được tốc lực phát triển, Mỹ sẽ rất khó cạnh tranh với Trung Quốc trên các chiến trường trong tương lai".

    Vậy đâu là những dự án quân sự công nghệ cao mà Trung Quốc đang theo đuổi khiến Mỹ phải lo ngại?

    Tàu sân bay

    Năm 2017, Trung Quốc hạ thủy chiếc tàu sân bay tự đóng nội địa đầu tiên của mình. Nước này hiện đang bắt đầu đóng mới chiếc thứ hai và dự kiến sẽ trang bị hệ thống máy phóng điện từ (EMALS) - một bước cải tiến lớn so với kiểu phóng nhảy cầu (ski-jump) hiện tại.

    Muốn hoạt động hiệu quả, các tàu sân bay phải cần tới sự hỗ trợ của máy bay do thám để phát hiện mối đe dọa, qua đó giúp kiểm soát được các chiến dịch trên không. Do đó, Trung Quốc đang đầu tư phát triển chiếc máy bay cảnh báo sớm trên không đầu tiên có tên gọi Shaanxi KJ-600 nhằm biên chế cho các tàu sân bay trong tương lai.

    Để tương thích với hệ thống phóng điện từ, KJ-600 sẽ được trang bị radar mảng pha quét điện tử chủ động (AESA) giúp phát hiện máy bay đối phương từ khoảng cách xa, thậm chí là cả các tiêm kích tàng hình như F-35 mà Mỹ triển khai tới Nhật Bản hồi năm ngoái.

    [​IMG]
    Type 001A - Tàu sân bay nội địa đầu tiên của Trung Quốc

    Pháo ray điện từ

    Cuối tháng 1/2018 xuất hiện các hình ảnh cho thấy Trung Quốc dường như đã lắp đặt một hệ thống pháo ray điện từ (electromagnetic railgun) trên một chiếc tàu chiến neo đậu ở nhà máy đóng tàu thuộc tỉnh Hồ Bắc.

    Dù Quân đội Trung Quốc chọn cách giữ im lặng nhưng thông tin trên được rất nhiều nhà quan sát quân sự đồng thuận xác nhận, và nếu đúng như thế thì Trung Quốc trở thành quốc gia đầu tiên lắp đặt một vũ khí như vậy cho tàu chiến.

    Hải quân Mỹ từng thử nghiệm các pháo ray điện từ nhưng bắn từ đất liền với đầu đạn đạt tới vận tốc 7.800 km/h và bay xa khoảng 185 km.

    Ý tưởng chế tạo những loại súng như vậy nhằm mục đích sử dụng sức mạnh từ trường để phóng đầu đạn bay nhanh hơn và xa hơn khả năng của các hệ thống hiện tại.

    Do không cần tới thuốc phóng nên trong cùng một không gian có thể tích trữ được số lượng đầu đạn lớn hơn, khiến pháo ray điện từ trở thành vũ khí lý tưởng cho cả các chiến dịch đổ bộ và chiến đấu trên biển.

    [​IMG]
    Lộ diện nguyên mẫu pháo ray điện từ do Trung Quốc chế tạo

    Tên lửa siêu thanh

    Tên lửa siêu thanh được coi là vũ khí có sức xuyên phá lớn nên cũng giống như Nga và Mỹ, Trung Quốc đang tập trung nỗ lực phát triển.

    Theo Tạp chí The Diplomat, tháng 11/2017 Trung Quốc đã tiến hành một vụ thử tên lửa đạn đạo DF-17 mang theo thiết bị phóng lướt siêu thanh (HGV).

    HGV được thiết kế tinh xảo, có khả năng mang theo cả đầu đạn hạt nhân và thông thường, di chuyển với tốc độ siêu nhanh. Nó cũng có thể tự dẫn đường, phóng lướt tới mục tiêu chỉ định. HGV khiến hầu hết các hệ thống phòng thủ tên lửa hiện nay trở nên lỗi thời. DF-17 có thể được Trung Quốc đưa vào trang bị từ năm 2020.

    [​IMG]
    Hình ảnh vật thể giống với thiết bị phóng lướt siêu thanh (HGV) xuất hiện trên truyền hình Trung Quốc tháng 10/2017

    Do thám biển sâu

    Tháng 1/2018, South China Morning Post đưa tin, Trung Quốc đã cho triển khai một mạng lưới do thám dưới biển gồm các phao nổi, tàu mặt nước, vệ tinh và thiết bị phóng ngầm dưới nước.

    Hệ thống này được sử dụng để thu thập thông tin về môi trường biển như nhiệt độ và độ mặn của nước – những yếu tố tác động chủ yếu tới tốc độ và hướng truyền sóng âm.

    Do các tàu ngầm thường sử dụng sonar để theo dõi và định vị tàu đối phương nên hệ thống kể trên của Trung Quốc có khả năng rất cao được ứng dụng cho các mục đích quân sự.

    UAV dạng bầy đàn


    Trung Quốc cũng đang nghiên cứu sử dụng "bầy đàn" các máy bay không người lái (UAV) như một biện pháp tấn công mới. Tháng 12/2017, Đại học Công nghệ Quốc phòng Quốc gia Trung Quốc đã tiến hành một thử nghiệm với sự tham gia của vài chục chiếc UAV cỡ nhỏ để thực hiện một nhiệm vụ do thám mô phỏng.

    Những thử nghiệm trong tương lai có thể sẽ liên quan tới hàng trăm chiếc UAV do tiềm năng ứng dụng kiểu bầy đàn này là rất lớn. Mang theo các thiết bị chế áp điện tử, chúng có thể được Trung Quốc sử dụng để gây nhiễu và chế áp hệ thống phòng không của đối phương trước khi tiến hành một chiến dịch quy mô phức tạp hơn.

    [​IMG]
    Trung Quốc đang nghiên cứu biện pháp tấn công mới kiểu "bầy đàn" UAV

    Khung xương trợ lực

    Tháng 2/2018, Norinco – hãng chế tạo xe thiết giáp nhà nước Trung Quốc đã giới thiệu mẫu khung xương trợ lực (exoskeleton) thế hệ hai nhằm trang bị cho các lực lượng bộ binh của nước này.

    Khi mặc các khung xương bó sát người chạy bằng pin, một người lính có thể mang theo tới 45 kg vũ khí và trang thiết bị cá nhân. So với phiên bản giới thiệu năm 2015, mẫu cải tiến lần này có khuôn suôn thẳng hơn, pin tốt hơn và các cần chuyển động khí, thủy lực mạnh hơn.

    Chưa hết, Tập đoàn Công nghiệp Đóng tàu Trung Quốc còn trình diễn với các lãnh đạo hải quân nước này một bộ khung xương trợ lực do họ tự phát triển nhằm mục đích hỗ trợ cho các chiến dịch trên biển, mà trước hết giúp đưa được khối lượng lớn hàng hóa lên tàu và máy bay.

    [​IMG]
    Khung xương trợ lực do Trung Quốc phát triển
  3. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    J-20 theo dân mạng TQ nói tập trận còn bị máy bay thế hệ 3 hạ kia kìa !!!
  4. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    Thế hệ nào thì nó vẫn ăn đứt F35/22 về khả năng đánh chặng tầm siêu xa kkk

    RCS thấp, Radar nó mạnh >400km, trang bị tên lửa PL-15 tầm bắn cũng cực xa >200km, theo lý thuyết rồ Mỹ thì nghĩa là thấy trước bắn trước

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 02/03/2018, Bài cũ từ: 02/03/2018 ---
    RCS J-20 gần toàn thân của TQ theo 1 số nguồn mật (ước lượng qua các kiểu radar và đây chỉ là tham số phát hiện, chưa phải tham số theo dõi)

    Phía trước khoảng 0,01m2
    Phía sau khoảng 1m2
    Phía bụng khoảng 1m2

    TQ dám công khai RCS J20 gần như toàn thân, còn Mỹ đâu có bao giờ dám công khai F22/35 RCS thực

    http://www.sohu.com/a/169414338_435528

    [​IMG]

    Công nghệ radar của J-20 là GaN tối tân hơn F-22/35 nhiều lần

    J20 xác nhận sử dụng công nghệ GaN trong radar AESA, theo rồ Mỹ thì Gen 5 mà Mỹ tự đặt ra là gì ? có phải áp dụng tất cả những công nghệ mới nhất ko ? vậy mà F22 có gì mới ?

    Radar AESA công nghệ cũ
    chíp công nghệ cũ
    Ko có khả năng datalink cho hầu hết các loại máy bay
    Ko có ECM
    Ko có HMDS
    Ko có AAMBVR (vd R37, PL15)
    Ko có AAMIIR (vd AIM9x)

    Ngoại trừ RCS tự quảng cáo thấp nhấp thế giới, còn lại chẳng có gì để chứng minh F22/35 là Gen 5 theo chuẩn của chính bọn Mỹ trắng đặt ra
    Lần cập nhật cuối: 02/03/2018
  5. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Vấn đề lớn nhất lúc này của TRung Quốc là làm sao giữ được an toàn cho tàu và máy bay khi băng qua eo biển Miyako
  6. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    Máy bay TQ vờn KQ Nhật hoài trong khi chưa bao giờ có ngược lại kkkk =))
  7. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Cùng công năng

    Hàng Tàu
    [​IMG]

    Hàng Mỹ
    [​IMG]
  8. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    Bố thằng điên ảnh trên là tên lửa đẩy Trường Chinh chứ liên quan gì tới vũ khí diệt vệ tinh

    http://mil.eastday.com/a/180203005002173.html

    Loại SC19 ASAT đầu tiên của TQ thử nghiệm bắn hạ vệ tinh hồi 2007 nó nhỏ hơn DF21D 1 ít thôi


    [​IMG]

    Đây là bản rút gọn hoàn chỉnh gọi là HQ-19

    [​IMG]

    Phiên bản Hải Quân HQ-19 đã thử nghiệm hồi năm 2016

    [​IMG]

    SM-3 của cháu tưởng ngắn lắm à

    [​IMG][​IMG]

    SM3 của cháu hồi 2008 bắn hạ vệ tinh ở độ cao thấp >200km 1 ít

    On February 14, 2008, U.S. officials announced plans to use a modified SM-3 missile launched from a group of three ships in the North Pacific to destroy the failed American satellite USA-193 at an altitude of 130 nautical miles (240 kilometers) shortly before atmospheric reentry

    https://en.wikipedia.org/wiki/RIM-161_Standard_Missile_3#Anti-satellite

    SM3 còn phụ thuộc vào 4 tầng đẩy

    PropellantStage 1: MK 72 Booster, solid-fuel, Aerojet
    Stage 2: MK 104 Dual Thrust Rocket Motor (DTRM), solid-fuel, Aerojet
    Stage 3: MK 136 Third Stage Rocket Motor (TSRM), solid-fuel, ATK
    Stage 4: Throttleable Divert and Attitude Control System (TDACS), [Aerojet]


    SC-19 bắn hạ vệ tinh ở độ cao lớn >800km

    Description: The KT-1/SC-19 is a Chinese ground-based anti-satellite missile derived from the DF-21 medium-range ballistic missile. The SC-19 missile is reported to have shoot down a Chinese polar orbit weather satellite (FY-1C Fengyun) at 865 kilometers at altitude with the kinetic kill vehicle traveling at 8 kilometers per second on January 12, 2007. The shoot down was an early test of the SC-19 missile system and the kill vehicle destroyed the weather satellite with a direct hit.

    http://www.deagel.com/Defensive-Weapons/SC-19_a002460001.aspx


    SC19 cũng là vũ khí động năng đầu tiên được đưa vào sử dụng thực tế , tức là về diệt vệ tinh bằng động năng thì Mỹ đi sau TQ
    Lần cập nhật cuối: 02/03/2018
  9. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    TQ công bố video 1 lúc phóng 6 quả DF10/DH10, ko như SS26, DF10 còn sử dụng để chống tàu chiến di chuyển

  10. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này