1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi thtcaymamtep, 16/10/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. sinofan

    sinofan Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2013
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    17
    HQ-9 Trung Quốc đè bẹp S-400 Nga, Patriot Mỹ tại Thổ Nhĩ Kỳ


    (Soha.vn) - Thổ Nhỹ Kỳ đã đưa ra quyết định gây sốc khi lựa chọn hệ thống tên lửa phòng không HQ-9 của Trung Quốc theo chương trình T-LORAMIDS.

    Sau một thời gian dài đánh giá cụ thể tỉ mỉ các ứng cử viên tham gia gói thầu cung cấp các hệ thống tên lửa phòng không theo chương trình Hệ thống phòng không và phòng thủ tên lửa tầm xa (T-LORAMIDS), trong phiên họp cuối cùng diễn ra vào ngày 26/9, Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ đã đưa ra một quyết định giật gân, khi lựa chọn tên lửa phòng không HQ-9 của Trung Quốc chưa không phải S-300 , S-400 của Nga hay Patriot của Mỹ.
    Cuộc họp đã diễn ra dưới sự chủ trì của Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan. Theo bản hợp đồng này, Tập đoàn Xuất nhập khẩu máy chính xác CPMIEC (Trung Quốc) sẽ cung cấp cho Thổ Nhĩ Kỳ 12 hệ thống tên lửa phòng không HQ-9 với chi phí ước tính khoảng 3 tỷ USD. Với việc đạt được thỏa thuận trên, Thổ Nhĩ Kỳ đã trở thành khách hàng nước ngoài đầu tiên của hệ thống phòng không HQ-9.
    [​IMG]
    Tên lửa phòng không HQ-9 của Trung Quốc.


    Cách đây vài năm, Thổ Nhĩ Kỳ đã công bố gói thầu cung cấp hệ thống phòng không mới theo chương trình T-LORAMIDS. Các ứng cử viên tham gia cuộc đua này bao gồm: hệ thống S-400 , S- S-300VM Antey-2500 của Nga, hệ thống SAMP/T của châu Âu, Patriot (PAC-2 và PAC-3) của Mỹ và HQ-9 (Hồng Kỳ-9) của Trung Quốc.
    Trước khi đưa ra quyết định cuối cùng, Thổ Nhĩ Kỳ cũng đã nhiều lần bày tỏ mong muốn có được hệ thống tên lửa HQ-9 của Trung Quốc.
    HQ-9 được phát triển bởi Học Viện Công nghệ Quốc Phòng Trung Quốc, thuộc Tổng công ty khoa học & công nghệ hàng không vũ trụ Trung Quốc.
    Theo nhà sản xuất, hệ thống tên lửa phòng không Trung Quốc HQ-9 là hệ thống phòng không chiến lược, cơ động hiện đại và có khả năng gần với hệ thống tương tự S-300PMU của Nga.
    Tên lửa được thiết kế để tham chiến với nhiều mục tiêu như, máy bay có cánh cố định, trực thăng ở cả tầm thấp lẫn tầm cao, nó có khả năng hạn chế trong việc chống lại tên lửa đạn đạo. HQ-9 đang phục vụ cả trong lực lượng phòng không mặt đất củng như trong lực lượng hải quân.
    [​IMG]

    HQ-9 có hệ thống dẫn đường tương tự như hệ thống Patriot của Mỹ bao gồm dẫn đường quán tính cho giai đoạn đầu, giai đoạn cuối được dẫn đường thông qua một kênh (TVM). HQ-9 sử dụng một radar theo dõi mục tiêu cở lớn loại HT-233.
    Đây là một loại radar mảng pha xung phẳng 3D hoạt động ở dải băng tần C, hoạt động trong dãi tần 300Mhz, có khả năng phát hiện mục tiêu ở cự ly 150km và theo dõi mục tiêu ở cự ky 100km.
    Tên lửa HQ-9 có trọng lượng 1.300 kg, dài 6,8 m, đầu đạn nặng 180 kg, tầm hoạt động tối thiểu 500m, tối đa 200km, có thể đạt đến tốc độ Mach 4.2.
  2. Molotov

    Molotov Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/06/2013
    Bài viết:
    95
    Đã được thích:
    0
    Ok...Tao tiếp tục đóng gạch với ****** đây...Cứ phím chiến đi nhé [:D]
  3. ALI3

    ALI3 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/09/2013
    Bài viết:
    79
    Đã được thích:
    1
    con đĩ mẹ chúng mày, bà ngoại mày ăn ***, bố và ông nội mày là đồ mất dạy, ông bà cố nội và ngoại mày ngu hơn chó[:D]
  4. sinofan

    sinofan Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2013
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    17
    Tên lửa phòng không DK-10A Trung Quốc “nhỏ mà có võ”

    (Kienthuc.net.vn) - Có kích thước nhỏ hơn nhiều so với tên lửa đối không 9M317 của Nga nhưng DK-10A của Trung Quốc vẫn đạt tầm bắn tương đương.

    Tạp chí Ordnance Knowledge gần đây đăng tải hình ảnh thử nghiệm tên lửa phòng không tầm trung DK-10A Trung Quốc. Điều này cho thấy chương trình chế tạo tên lửa phòng không nhỏ gọn thế hệ mới DK-10A đã bước vào giai đoạn thử nghiệm.
    Các phương diện của DK-10A cũng giống với tên lửa SLAMRAAM-ER của Mỹ đều là tên lửa phòng không được phát triển trên cơ sở tên lửa không đối không trang bị radar dẫn đường chủ động tầm trung, đều sử dụng động cơ tên lửa nhiên liệu rắn để nâng cao tầm phóng.
    Mô hình tên lửa đất đối không DK-10A lần đầu tiên được trưng bày tại triển lãm Chu Hải năm 2012 và công khai những số liệu liên quan. DK-10A được phát triển dựa trên tên lửa không đối không tầm trung – xa SD-10A.
    Theo đó, DK-10A giữ lại một số bộ phận trên SD-10A gồm khối điều khiển, khối chiến đấu. Sự khác biệt chủ yếu là DK-10A dùng động cơ đẩy nhiên liệu rắn thế hệ mới giúp tầm phóng tăng lên.
    Các chuyên gia dự đoán, đạn tên lửa DK-10A có chiều dài 5,07m, đường kính thân (nửa phía trước) là 0,203m, đường kính nửa phía sau tăng lên 0,26m, tầm phóng tối đa 50km.
    [​IMG]
    Mô hình đạn tên lửa phòng không tầm trung DK-10A (quả dài hơn, bên phải ảnh) tại triển lãm Chu Hải.

    Tại thời điểm đó, nhà sản xuất không công khai trọng lượng của tên lửa DK-10A, chỉ có thể căn cứ vào việc tiến hành phỏng đoán tổng thể loại tên lửa tương tự, tên lửa không đối không R-27 (Nga). Chiều dài đạn tên lửa R-27ER là 4,7 m, đường kính thân 0,26 m, trọng lượng phóng lớn nhất khoảng 340kg. Vì vậy có thể suy đoán được trọng lượng lớn nhất của tên lửa DK-10A khoảng 350kg.
    Trong thông số kỹ thuật của tên lửa DK-10A, nổi bất nhất là nó có thể đạt tầm bắn 50 km, chỉ số này đã tương đương với tên lửa đối không tầm trung RIM-162 ESSM của Mỹ.
    Trong khi tên lửa phòng không tầm trung 9M317 Shtil (Nga sản xuất) trang bị cho Quân đội Trung Quốc hiện nay có chiều dài 5,5 m, đường kính thân 0,4 m, trọng lượng phóng hơn 700 kg, tầm phóng tối đa mới chỉ đạt 50km. Điều này phản ánh những tiến bộ của Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ động cơ đẩy nhiên liệu rắn, hệ thống điều khiển.
    Tuy nhiên, DK-10A so với ESSM vẫn có điểm yếu, theo đó chiều dài của đạn ESSM chỉ có 3,7m nhưng đạt tầm bắn 50km. Điều này cũng phản ánh trình độ tiên tiến nhất hiện nay của Trung Quốc trong lĩnh vực động cơ tên lửa nhiên liệu rắn vẫn còn thua kém với cường quốc Mỹ.

    Sao anh giỏi thế Trung Hoa ơi :)
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Trung Quốc sẽ bán tiêm kích tàng hình J-31 cho Triều Tiên?

    (Kienthuc.net.vn) - Quân đội Trung Quốc có thể không sử dụng tiêm kích tàng hình J-31 mà thay vào đó là cung cấp cho Triều Tiên, Iran.



    Nhân dân Nhật báo dẫn lời Đô đốc Hải quân Trung Quốc Zhang Zhaozhong, tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 5 thứ 2 định danh là J-31 do Tập đoàn Hàng không Thẩm Dương chế tạo sẽ được sản xuất cho thị trường xuất khẩu thay vì cung cấp cho lực lượng Không quân và Hải quân Trung Quốc.
    Trước đó, trang mạng Strategy Page (Mỹ) cho biết, J-31 có tiềm năng để trở thành một máy bay chiến đấu tàng hình phục vụ trên tàu sân bay tương lai của Hải quân Trung Quốc, thì Đô đốc Zhang cho biết không chắc máy bay sẽ phục vụ trên tàu sân bay của Trung Quốc.
    “Không giống như J-20 được thiết kế bởi Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Thành Đô, J-31 chưa bao giờ được phát triển dành cho Quân đội Trung Quốc”, ông Zhang nói.
    [​IMG]
    Tiêm kích tàng hình J-31.

    Giống như chiếc máy bay chiến đấu đa chức năng Xiaolong/Thunder FC-1/JF-17, một thiết kế phối hợp giữa Trung Quốc và Pakistan, J-31 rất có thể sẽ được xuất khẩu cho các đồng minh của Trung Quốc và các đối tác chiến lược, trong đó có thể bao gồm cả Triều Tiên và Iran. Máy bay chiến đấu của Trung Quốc là phương án có giá thành rẻ, phù hợp với các nước đang phát triển.
    Mô hình J-31 được trưng bày lần đầu tiên tại triển lãm hàng không Chu Hải ở tỉnh Quảng Đông cuối tháng 11 năm ngoái, nó được mô tả như một máy bay chiến đấu dành cho thị trường nước ngoài của Trung Quốc.
    Theo Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Trung Quốc (AVIC), J-31 được gọi là “máy bay chiến đấu chất lượng cao”. Mô hình này cũng được trưng bày tại lễ khai mạc của Triển lãm Hàng không Quốc tế Bắc Kinh vào ngày 25/9 với tên gọi mới là "máy bay chiến đấu kiểu Trung Quốc." Tuy nhiên, nguồn AVIC lại nói rằng “máy bay chiến đấu kiểu Trung Quốc” không phải để chỉ J-31.
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Sau JF-17, J-31 tới lượt
    L-15 Trung Quốc kiếm được khách hàng đầu tiên từ châu Phi

    Thứ sáu 27/09/2013 11:34
    ANTĐ - Ngày 25-9, tờ Nhân Dân nhật báo Trung Quốc tiết lộ, nước này đã kiếm được một hợp đồng bán 6 chiếc máy bay huấn luyện cao cấp L-15 cho một khách hàng châu Phi.

    Triển lãm hàng không quốc tế Bắc Kinh đã khai mạc ngày 25-09 vừa qua tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Trung Quốc. Trong cuộc triển lãm này, máy bay huấn luyện cao cấp L-15 của Tập đoàn công nghiệp hàng không Trung Quốc lại một lần nữa công khai xuất hiện.
    Theo phát biểu của người đại diện Tập đoàn công nghiệp hàng không Trung Quốc, hiện nay đã có một khách hàng châu Phi đầu tiên, đặt mua 6 chiếc máy bay huấn luyện cao cấp L-15, sau khi hợp đồng được ký kết, máy bay sẽ được bàn giao trong vòng 18 tháng.
    L-5 là sản phẩm của Công ty Hồng Đậu thuộc Tập đoàn công nghiệp hàng không Trung Quốc. Đây là loại máy bay huấn luyện cao cấp loại 2 chỗ ngồi, tốc độ siêu âm thế hệ mới nhất, đáp ứng được yêu cầu huấn luyện phi công máy bay chiến đấu hiện đại.
    [​IMG] Máy bay huấn luyện cao cấp L-15của Trung Quốc



    L-15 chia làm 2 loại, phiên bản máy bay huấn luyện sơ cấp LIFT được sử dụng để huấn luyện các phi công mới vào nghề, làm quen với máy bay chiến đấu phản lực; phiên bản huấn luyện cao cấp AJT chuyên sử dụng để nâng cao trình độ huấn luyện phi công.
    Phiên bản AJT đảm nhận các nhiệm vụ huấn luyện cất, hạ cánh; bay nghi thức, bay biên đội, bay kỹ thuật đặc biệt với đặc tính của một máy bay chiến đấu. Đồng thời nó cũng giúp phi công thực hành sử dụng vũ khí, tấn công đối đất, không chiến, luyện tập các chiến thuật tác chiến đơn lẻ và hiệp đồng biên đội máy bay.
    Phiên bản LIFT dựa trên cơ sở của AJT, được lắp đặt động cơ gia tốc và radar điều khiển hỏa lực tính năng tiên tiến, có khả năng đảm nhận huấn luyện chiến thuật cơ bản và các nhiệm vụ đào tạo kèm theo. Tuy nhiên, tùy theo yêu cầu, 2 phiên bản LIFT và AJT cũng có thể được tích hợp trong cùng 1 cá thể máy bay L-15 duy nhất.
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Vì sao J-15 mạnh hơn hẳn Su-33

    ANTĐ - Tờ “Nhân Dân nhật báo” Trung Quốc vừa có bài so sánh máy bay tiêm kích hạm J-15 mà Trung Quốc đang phát triển, với chiếc Su-33 được Liên Xô nghiên cứu, chế tạo từ thập niên 80 của thế kỷ trước.

    Gần đây, chiếc tiêm kích hạm J-15 của Trung Quốc liên tiếp hoàn thành các chuyến thử nghiệm. Trong đó, quan trọng nhất là đợt thử nghiệm cất, hạ cánh trên tàu sân bay Liêu Ninh với tải trọng cất cánh tối đa, mang theo toàn bộ tải trọng bom đạn và nhiên liệu.
    Ngoài ra, J-15 còn thực hiện một số hạng mục khác như: Công tác tổ chức của các nhóm bảo đảm tiêm kích hạm; tổ chức bảo đảm tác chiến khẩn cấp; cất, hạ cánh liên tiếp nhiều máy bay trong một khoảng thời gian quy định và giãn cách ngắn. Việc hoàn tất các thử nghiệm này đã đánh dấu mốc quan trọng trên con đường hình thành năng lực tác chiến của tiêm kích hạm trên tàu sân bay.
    Sau khi J-15 hoàn tất thử nghiệm với tải trọng bom đạn, các chuyên gia quân sự Trung Quốc đã đánh giá nó vượt trội máy bay cùng loại Su-33 của Nga hiện đang sử dụng, mang được lượng bom đạn nhiều hơn nhưng lại có phạm vi tác chiến xa hơn.
    Về vấn đề này chuyên gia quân sự Trung Quốc Lý Kiệt cho rằng, J-15 có rất nhiều ưu điểm so với Su-33. Đầu tiên là J-15 có số điểm treo vũ khí nhiều hơn, chủng loại vũ khí mang theo đa dạng hơn, lượng bom đạn cũng nhiều hơn, tính năng của vũ khí trang bị cũng ưu việt hơn loại tiêm kích hạm của Nga.
    Thứ 2 là hệ thống dẫn đường, điện và điện tử của Su-33 kém hơn J-15, thao tác cũng rất phức tạp. Thứ 3 là hệ thống radar và điều khiển bay của Su-33 lạc hậu rất nhiều so với tiêm kích hạm Trung Quốc, thứ 4 là J-15 áp dụng những công nghệ vật liệu tổng hợp tiên tiến, nâng cao tính năng tàng hình cho máy bay.
    [​IMG]
    Tiêm kích hạm J-15 đã hoàn tất hạng mục huấn luyện cất, hạ cánh trên tàu sân bay, với tải trọng bom đạn


    Ông Lý Kiệt cho biết, tính năng của J-15 hiện có thể bằng, thậm chí nhỉnh hơn tiêm kích hạm tiên tiến nhất của Mỹ là F/A-18 Super Hornet. Trong tương lai, qua quá trình vừa thử nghiệm, vừa điều chỉnh, tính năng của tiêm kích hạm J-15 còn có thể nâng cao hơn nữa. Các phi công tiêm kích hạm sau khi trải qua huấn luyện lâu dài và khoa học cũng sẽ có trình độ ngang ngửa với các phi công của cường quốc tàu sân bay số 1 thế giới.
    Tuy vậy ông Lý Kiệt không chỉ ra một vấn đề là J-15 - thế hệ tiêm kích hạm mới nhất của họ vẫn đang trong quá trình thử nghiệm và nó được chế tạo từ chính nguyên mẫu Su-33. Loại tiêm kích hạm này được Liên Xô sản xuất với công nghệ những năm 80 của thế kỷ 20, còn J-15 thuộc về thập niên thứ 2 của thế kỷ 21, thực chất quá trình phát triển J-15 của họ chính là sự nâng cấp của tiêm kích hạm Su-33, vì vậy nếu J-15 kém hơn mới là chuyện lạ.
  5. suhomang

    suhomang Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/05/2012
    Bài viết:
    15.659
    Đã được thích:
    1.839
    Like nhầm bài của thằng tâm thần mong mọi người thông cảm[r37)]

    Này tồng chí @sinofan sao tôi lại nghe nói J-31 ngay từ khi thiết kế &lên kế hoạch sản xuất đã được mặc định là không được dùng cho PLAF mà chỉ dành cho xuất khẩu sao tồng chí lại rêu rao là J-31 sẽ song kiếm hợp bích với J-20 cớ làm sao ?;)) Mà tin này nữa mới giật gân tồng chí ạ J-20 sẽ không được sản xuất loạt tồng chí có biết không ? =))
  6. tombuys

    tombuys Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/08/2007
    Bài viết:
    4.447
    Đã được thích:
    3.371
    Chỉ có gần 3 tỷ USD, 1 tỷ USD còn lại dành cho lobby giới quân sự, thế là OK! Thổ không biết được câu cửa miệng của VN "tiền nào của nấy". Chúc mừng bạn Thổ đã quyết định mua đống sắt vụng để tự treo cổ mình:)) Nhưng nói tóm, HĐ chưa ký là vẫn chưa xong, kiểu F-15 SE của Hàn Quốc.
    http://baodatviet.vn/hinh-anh/tho-nhi-ky-se-chet-ket-khi-mua-hq-9-cua-tq-2355978/


    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Óc chó này nó có hiểu tiếng người đâu mà bác hỏi. Nó chỉ đi sủa hộ cho vũ khí tàu để kiếm chút xương mút qua ngày. Nhờ mấy con này len lỏi vào khắp các diễn đàn mà vũ khí tàu đã trở thành vô đối...miệng!:))Nhưng tổ trác cho nó là người VN ai ai cũng quá rành hàng tàu khựa thành ra trở thành trò cười trên TTVNOL=))
  7. sinofan

    sinofan Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2013
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    17
    J-31 sẽ song kiếm nếu có tổng động viên với tên gọi J-31, còn bản xk thì sẽ gọi như J-7 là F-7 (F-31), JF-17 PLAF đâu có dùng, dùng FC-1 đấy chứ
  8. sinofan

    sinofan Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2013
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    17
    Trung Quốc có thể tấn công chính xác mọi mục tiêu trên Biển Đông?

    Nhân dân Nhật báo ngày 27/9 cho rằng: Không quân Trung Quốc có thể phát động tấn công một cách chính xác bất kỳ mục tiêu nào ở Tây Thái Bình Dương, trong đó có Biển Đông.

    Theo đó, các máy bay tấn công của Không quân Trung Quốc như Su-30MKK và JH-7A đang được trang bị tên lửa hành trình không đối đất với các mục tiêu tiềm tàng ở Tây Thái Bình Dương.
    Tuy vậy, các thiết bị điện tử trên những loại tên lửa này dễ bị các hệ thống tác chiến điện tử đối phương gây khó dễ. Hơn thế, nếu chỉ sử dụng tên lửa, chi phí mà PLA phải bỏ ra cho cuộc xung đột là quá cao.
    [​IMG]
    Máy bay chiến đấu Su-30MKK​

    Tờ báo cho rằng: tất cả những gì mà PLA cần hiện nay là loại bom thông minh có bộ điều khiển quỹ đạo gắn ở phần đuôi bom (JDAM). Tuy nhiên, lý do khiến Bắc Kinh không mạnh dạn đầu tư vào loại vũ khí này vì bộ điều khiển quỹ đạo của JDAM sử dụng hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu (GPS). Vì thế, tuy có thể làm tăng độ chính xác cho bom, nhưng lại dễ bị Mỹ kiểm soát.
    Để ngăn chặn điều đó, Nhân dân Nhật báo cho rằng: Hệ thống định vị Bắc Đẩu có thể giúp Trung Quốc giành được chiến thắng trong trường hợp phải đối đầu với Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan... Thậm chí, tờ báo này mạnh mồm tuyên bố: Nếu các vũ khí của PLA được sản xuất với hệ thống định vị riêng, Không quân Trung Quốc sẽ có thể hạ bất kỳ mục tiêu nào tại Tây Thái Bình Dương một cách chính xác.
    Trước đó, Nhân dân Nhật báo từng công khai lên tiếng khẳng định tham vọng của Bắc Kinh trong việc giám sát Biển Đông và Hoa Đông bằng hệ thống vệ tinh do thám như bước chiến lược trong an ninh quốc phòng.
    Không chỉ có vậy, theo đánh giá của tạp chí quốc phòng Kanwa (Canada), trong thời gian tới, Bắc Đẩu sẽ tiếp tục được cải tiến để có độ chính xác ngang hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu GPS của Mỹ.
    Với sự trợ giúp của Bắc Đẩu, tàu sân bay Liêu Ninh - được nhận định sẽ sớm thổi bùng căng thẳng trên Biển Đông và Hoa Đông - sẽ hoạt động “thoải mái” hơn tại Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương mà không e ngại sự “can thiệp” từ Washington. Điều này không khỏi khiến các quốc gia ASEAN lo ngại khi con đường tiến đến Bộ Quy tắc Ứng xử được cho là có thể kiềm chế Trung Quốc còn quá trắc trở.


    http://soha.vn/quan-su/trung-quoc-c...muc-tieu-tren-bien-dong-20130928111612301.htm
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------

    Radar mới trên tàu khu trục Type 052D có khả năng phát hiện máy bay tàng hình, nhờ áp dụng nửa bước sóng

    [​IMG]
    China's Type 517M VHF radar should be able to detect stealth aircraft by using "half-wavelength" resonance.

    How to shoot down a stealth aircraft:

    1. Use Type 517M VHF radar with a range of 350km to locate stealth aircraft within an accuracy of 100m.

    2. Focus S-band and X-band radars on approximate location of stealth aircraft to generate the strongest possible radar reflection.

    3. Fire surface-to-air missiles (SAMs) at the target. Use a fragmentation warhead to shred the stealth aircraft within a 100m cone.

    A HQ-9 SAM or PL-12 air-to-air missile's on-board active radar should be able to "home in" on a stealth aircraft at close range.

    Fire a salvo of inexpensive missiles to bring down a very expensive stealth fighter.
  9. sinofan

    sinofan Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2013
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    17
    Ukraine đẩy mạnh bán vũ khí trang bị cho Trung Quốc

    8:33 PM, 26/09/2013, Views: 4827 | By PM

    VietnamDefence - Hãng Ukroboronprom (Ukraine) đang nghiên cứu các dự án cung cấp linh kiện, phụ tùng máy bay, tăng giáp cho Trung Quốc.
    [​IMG] Trung Quốc hiện là khách hàng lớn nhất mua sản phẩm và dịch vụ của công nghiệp quốc phòng Ukraine tại châu Á-Thái Bình Dương.

    Đó là tiết lộ của Phó Tổng giám đốc Ukroboronprom, ông Maksim Glushchenko với Hoàn cầu thời báo tại triển lãm Aviation Expo China-2013.


    Ông Glushchenko nhấn mạnh, Ukroboronprom sẽ tiếp tục củng cố quan hệ chiến lược giữa Ukraine và Trung Quốc trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng và hợp tác kỹ thuật quân sự.

    Ông Glushchenko cho biết, các ngành chế tạo máy bay, tăng-giáp và đóng tàu giữ vai trò chủ chốt trong các chương trình hợp tác quân sự Ukraine-Trung Quốc trong 5 năm qua.

    Ukroboronprom đang nghiên cứu nhiều dự án triển vọng cung cấp trang thiết bị quân sự và đặc chủng cho Trung Quốc như các tổng thành, linh kiện và phụ tùng máy bay, tăng giáp.

    Ukraine đã phát triển được các công nghệ hiện đại trong các ngành chế tạo máy bay và đóng tàu, cũng như phòng không có thể cùng hợp tác với Trung Quốc.

    Ukroboronprom và AVIC (Trung Quốc) cũng đã thỏa thuận hợp tác xúc tiến sản phẩm hợp tác sang thị trường các nước thứ ba.
    Tại Aviation Expo China-2013, ông Glushchenko đã gặp Lin Zuoming, Giám đốc AVIC và thỏa thuận đẩy nhanh thực hiện các dự án song phương, thảo luận các chương trình có triển vọng.

    Hai bên đã xác định các nguyên tắc hợp tác song phương về khả năng cùng sản xuất sản phẩm và xúc tiến sang các nước thứ ba. Đã thỏa thuận ký hợp đồng khung ghi rõ các hướng phát triển triển vọng. Dự thảo hợp đồng sắp tới sẽ được chuyển cho phía Trung Quốc để thống nhất.

    Các quan chức Ukroboronprom đã gặp phó tổng giám đốc tổng công ty China Taly Aviation Technologies Corp. để thảo luận vấn đề bán kỹ thuật hàng không do Ukraine sản xuất và bảo dưỡng chúng sau đó tại Trung Quốc.

    Quá đã :))
  10. sinofan

    sinofan Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2013
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    17
    Sức mạnh Hạm đội Nam Hải - Công cụ bá quyền của TQ trên Biển Đông - HQTQ mạnh nhất Châu Á


    (Soha.vn) - Với 29 tàu khu trục, 8 tàu ngầm, 3 tàu đổ bộ cỡ lớn, Hạm đội Nam Hải đang trở thành trụ cột cho mưu đồ độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc.


    Sự phát triển của Hải quân Trung Quốc đang trở thành một vấn đề thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận thế giới. Đặc biệt, Hạm đội Nam Hải được giao nhiệm vụ quản lý khu vực Biển Đông đang được đầu tư hiện đại hóa với tốc độ chóng mặt.
    Gần như tất cả những sản phẩm mới nhất của công nghiệp đóng tàu chiến Trung Quốc đều được bàn giao cho Hạm đội Nam Hải. Những năng lực tác chiến mới nhất của Hải quân Trung Quốc cũng được chuyển giao cho hạm đội này.
    Trang bị của Hạm đội Nam Hải đang có 29 tàu khu trục, 3 tàu đổ bộ đa năng cỡ lớn, 8 tàu ngầm thông thường, ít nhất 4 tàu ngầm hạt nhân chiến lược, 11 tàu đổ bộ xe tăng, 6 tàu vận tải cỡ lớn, 4 tàu đổ bộ hạng trung, 1 tàu bệnh viện.
    [​IMG]
    Type 052C, thế hệ tàu khu trục đầu tiên của Trung Quốc có khả năng đảm đương phòng không cấp hạm đội được giao ngay cho Hạm đội Nam Hải.​

    Nổi bật trong sức mạnh tác chiến của Hạm đội Nam Hải là nhóm tàu khu trục phòng không Type 052C lớp Lữ Dương II. Đây là thế hệ tàu khu trục mang lại bước đột phá trong năng lực tác chiến của Hạm đội Nam Hải nói riêng và Hải quân Trung Quốc nói chung.
    Type 052C là thế hệ tàu khu trục đầu tiên của Hải quân Trung Quốc được trang bị khả năng phòng không cấp hạm đội với hệ thống phòng không tầm xa HHQ-9, biến thể hải quân của hệ thống phòng không tầm xa HQ-9 do Trung Quốc sản xuất, sao chép từ S-300 của Nga và Patriot của Mỹ.
    Thế hệ tàu khu trục này được trang bị radar quét mạng pha điện tử chủ động, radar AESA với kiểu bố trí các mảng an-ten tương tự như tàu khu trục lớp Arleigh Burke của Mỹ. Người Trung Quốc thường ví von đây là loại tàu “Aegis made in China”
    Type 052C có tải trọng toàn tải 7.000 tấn, vũ khí trên tàu bao gồm 48 ống phóng thẳng đứng sử dụng tên lửa phòng không HHQ-9 tầm bắn 150km, 8 tên lửa chống tàu tầm xa YJ-62 tầm bắn 400km, pháo hạm đa năng 100mm, 2 hệ thống phòng thủ tầm cực gần Type 730, 2 cụm phóng ngư lôi với 3 ống phóng/cụm. Đuôi tàu có sàn đáp và nhà chứa cho 1 trực thăng chống ngầm Z-9C hoăc Ka-27, thủy thủ đoàn 280 người, tốc độ tối đa 28 hải lý/giờ.
    Điều đáng lưu tâm ở đây là chương trình tàu khu trục này đã hoàn thành được 5 chiếc và có đến 4 chiếc đang hoạt động trong biên chế Hạm đội Nam Hải.
    Điều đó cho thấy rằng, Hạm đội Nam Hải đang là hạm đội được ưu tiên trong chiến lược phát triển lực lượng của Hải quân Trung Quốc. Loại tàu khu trục có sức mạnh tác chiến đứng thứ 2 trong Hạm đội Nam Hải là tàu khu trục Type 052B lớp Lữ Dương I, NATO định danh là lớp Quảng Châu.
    [​IMG]
    Type 054A loại tàu khu trục nhỏ đa năng đông đảo nhất của Hạm đội Nam Hải nhằm mưu đồ thôn tính Biển Đông.​

    Lớp tàu này chỉ có 2 chiếc mang số hiệu 168 Quảng Châu và 169 Vũ Hán, cả hai đều hoạt động trong biên chế Hạm đội Nam Hải. Type 052B chỉ được trang bị khả năng phòng không tầm trung với hệ thống tên lửa hải đối không Buk-M1-2 của Nga (NATO định danh là SA-N-12 Grizzly) với cơ số 48 quả, tầm bắn tối đa 50km.
    Về chống hạm, tàu được trang bị 16 tên lửa chống hạm YJ-83 tầm bắn 300km, 1 pháo hạm 100mm, 2 cụm phóng ngư lôi hạng nhẹ 324mm với 3 ống phóng/cụm, 2 hệ thống phòng thủ tầm cực gần Type 730. Đuôi tàu có sàn đáp và nhà chứa cho trực thăng chống ngầm Ka-27 của Nga.
    Type 052B được đánh giá là một thế hệ tàu khu trục không mấy thành công về mặt kỹ thuật nên chỉ có 2 chiếc được đóng mới. Một loại tàu khu trục khác trong biên chế hạm đội Nam Hải có số phận tương tự tàu khu trục Type 052B là tàu khu trục Type 051B với chỉ một chiếc duy nhất được xây dựng mang số hiệu 167 Thâm Quyến.
    Đông đảo nhất trong biên chế Hạm đội Nam Hải là loại tàu khu trục nhỏ Type 054A lớp Giang Khải II. Đây là thế hệ tàu khu trục nhỏ được đóng mới với tốc độ chóng mặt tại Trung Quốc. Từ khi được giới thiệu vào năm 2005, đến nay đã có 15 chiếc được hoàn thành và đưa vào sử dụng, trong đó có đến 8 chiếc hoạt động tại Hạm đội Nam Hải.
    [​IMG]
    Tàu đổ bộ "khủng" Type 071 lớp Ngọc Chiêu, công cụ đánh chiếm đảo đắc lực của Hạm đội Nam Hải và Hải quân Trung Quốc.​

    Type 054A là loại tàu khu trục đa năng được trang bị hệ thống phòng không tầm trung HQ-16 tầm bắn 50km với 32 ống phóng thẳng đứng VLS, sử dụng phương pháp phóng nóng, tương tự như hệ thống phóng thẳng đứng Mk41 của Mỹ. Vũ khí khác trên tàu gồm có: 8 tên lửa chống hạm YJ-83, pháo hạm 76mm, hệ thống phòng thủ tầm cực gần Type 730, 2 cụm phóng ngư lôi hạng nhẹ.
    Ngoài ra, Hạm đội Nam Hải còn có sự phục vụ của 14 tàu khu trục nhỏ thế hệ cũ Type 053. Đặc biệt, Hạm đội Nam Hải sở hữu năng lực đổ bộ cực mạnh, có thể coi là mạnh nhất Hải quân Trung Quốc, với sự góp mặt của 3 tàu đổ bộ đa năng cỡ lớn Type 071 lớp Ngọc Chiêu.
    Type 071 có lượng giãn nước toàn tải tới 20.000 tấn, tàu có khả năng mang theo 15-20 xe bọc thép, 500-800 binh lính, 4 tàu đổ bộ khí đệm cao tốc hoặc 2 tàu đổ bộ thông thường. Type 071 là loại tàu đổ bộ có tải trọng lớn nhất của Trung Quốc và cũng là công cụ cho mưu đồ chiếm đảo của nước này.
    Lực lượng tàu ngầm của Hạm đội Nam Hải trước đây khá yếu, phần lớn là các tàu ngầm diesel-điện lớp Minh. Tuy nhiên gần đây, hạm đội này đã được tăng cường các tàu ngầm hiện đại Type 039 lớp Song. Đặc biệt, căn cứ Ngọc Lâm trên đảo Hải Nam của hạm đội Nam Hải đã trở thành nơi đóng quân của tàu ngầm hạt nhân chiến lược Type 094 lớp Tấn.
    Với những sự đầu tư trang bị “khủng” như thế, có thể thấy rằng, Biển Đông chính là cửa ngõ để Trung Quốc tiến ra biển lớn và hạm đội Nam Hải chính là công cụ quyền lực để họ thực hiện tham vọng bá quyền của mình.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này