1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc phần 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi halosun, 23/11/2018.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. oplot1x

    oplot1x Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    83
    Lịch sử thực chiến của máy bay J và trình độ phi công TQ khiến Mỹ phải nằm đất

    Trong CTVN, KQVN cũng sử dụng J6 (MiG19) để đánh KQ Mỹ với tỉ lệ 1:2 tức là mất 2 F4 mới hạ được 1 J6, nhiều lần KQ Mỹ bay khiêu khích sang không phận TQ cũng đã bị bắn hạ, thậm chí Mig 17 TQ (J5) vẫn bắn hạ được F4 tối tân khi đó của Mỹ, góp phần đánh cho Mỹ cút

    Những nguồn lịch sử quân sự uy tín phương tây buộc phải thừa nhận tổn thất do KQTQ gây ra cho KQ Mỹ

    During the Vietnam War, thousands of U.S. aircraft were lost to antiaircraft artillery (AAA), surface-to-air missiles (SAMs), and fighterinterceptors (MiG)s. The great majority of U.S. combat losses in all areas of Southeast Asiawere to AAA. The Royal Australian Air Force also flew combat and airlift missions in South Vietnam, as did the Republic of Vietnam. Among fixed-wing aircraft, more F-4 Phantoms were lost than any other type in service with any nation. The United States lost 578 UAVs (554 over Vietnam and 24 over China)

    Most of the trove references American pilots lost over North Vietnam. But Chinese fighter jets intercepted and shot down American aircraft on several occasions, killing several pilots.

    “It appears that possible as many as 10 Chicom fighters … reacted to the hostile aircraft over Hainan Island,” noted a Sept. 20 report following Smith’s capture, using an abbreviation for Chinese communists.
    “This shootdown of a U.S. aircraft intruding over Hainan Island represents a sharp departure of policy on the part of the Chicoms from that demonstrated during a similar intrusion of 9 April 1965,” the report added.

    This is reference to an April clash between Navy F-4 Phantoms and Chinese MiG-17s. During the dogfight, a MiG gunned down an F-4, killing both pilots. The report suggests the Chinese were more aggressive during the later September incident, reflecting a “sharp departure of policy.”

    https://medium.com/war-is-boring/th...igs-shot-down-american-warplanes-521fb522369f

    Chinese MiGs shot down seven Air Force and Navy aircraft from 1965 to 1968, by Hobson’s count. Another source added at least a dozen AQM-34 Firebees to the count through 1967.

    http://www.airforcemag.com/MagazineArchive/Pages/2013/February 2013/0213vietnam.aspx

    Trận xuất kích đầu tiên của MiG-19 trên bầu trời Việt Nam

    Ngày 8/5/1972, biên đội MiG-19 của Trung đoàn 925 đóng quân tại Yên Bái lần đầu xuất kích lập công bắn hạ 2 tiêm kích F-4 của Mỹ.


    So với MiG-17 và MiG-21, MiG-19 tham chiến muộn hơn. Tháng 2/1969, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam khoảng 36 chiếc MiG-19, đây là một phiên bản do Trung Quốc sản xuất với tên gọi Shenyang J-6.

    Khoảng 8h50' tại sân bay Yên Bái, lực lượng radar cảnh giới phát hiện một tốp F-4 của Mỹ đang tiến về khu vực Yên Bái. Sở chỉ huy Trung đoàn 925 ra lệnh cho biên đội MiG-19 xuất kích đánh chặn tốp máy bay Mỹ.

    Đây là lần đầu tiên, F-4 đối đầu với MiG-19 trên bầu trời Yên Bái. Trận không chiến diễn ra rất ác liệt, hai bên liên tục quần đảo nhau nhằm chiếm lợi thế để công kích.

    Mỹ nắm ưu thế về số lượng, nhưng các phi công Việt Nam đã vận dụng chiến thuật khéo léo khiến họ phải chịu tổn thất. Trong lần đầu xuất kích, 4 chiếc MiG-19 đã bắn hạ 2 chiếc F-4 của Không quân Mỹ mà không phải chịu tổn thất nào.

    Trong trận này, các tiêm kích MiG-21 làm nhiệm vụ hỗ trợ cho MiG-19 bắn rơi 2 chiếc F-4. Một chiếc MiG-21 bị hỏng trong quá trình hạ cánh khẩn cấp khiến phi công Võ Sỹ Giáp hy sinh.

    Phía Mỹ công bố rằng trận không chiến ngày 8/5/1972, họ bắn rơi 1 chiếc MiG-19 của Việt Nam và không thừa nhận tổn thất chiếc nào.

    Những năm chống chiến tranh phá hoại của Không quân Mỹ, các máy bay MiG-19 đã xuất kích hàng trăm lần và bắn rơi được 9 máy bay đối phương.

    Bài viết có sử dụng tư liệu trong sách "Những trận không chiến trên bầu trời Việt Nam 1965 - 1975, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân.
    http://soha.vn/quan-su/tran-xuat-ki...-tren-bau-troi-viet-nam-20150424220758245.htm




    J5 và J6 là các máy bay nội địa hóa đầu tiên tham chiến thành công của TQ, chúng đã đánh bại nhiều đối thủ mạnh hơn trang bị tối tân hơn như tên lửa tầm nhiệt AIM9, tên lửa radar AIM7 mà khi đó TQ ko có thứ để đối phó thích hợp (ước tính >50 máy bay các loại của Mỹ bị bắn hạ bởi J5/6 do TQ điều khiển, ngược lại con số J5/7 do TQ điều khiển bị bắn hạ rất ít )

    歼-5飞机装备部队后,在国土防空任务中发挥了 十分重要的作用。 中国空军和海军航空兵的飞行员使用歼-5飞机击落过F-84、F-86、RB-57A和F-4B等多种入侵飞机

    https://baike.baidu.com/item/歼-5

    从1964到1968年,中国空军和海军航空兵的歼-6击落击伤各型美国战机22架,包括RF-101、A-3B、A-3D、A-6A,以及性能远在歼-6之上的F-104、F-4B、F-4C,而歼-6却未被击落一架

    https://baike.baidu.com/item/歼6

    KQĐL thực tế kém xa KQTQ, dù được Mỹ viện trợ tên lửa AIM9 cùng với máy bay mới F86F/G trang bị radar dẫn bắn, nhưng vẫn bị J5 bắn rụng. Ko thể nào chiếm ưu thế trên không được so với TQ ko thể đánh bật được để đánh ngược lại đại lục

    Cũng vì lý do đó mà Pakistan sau khi bị Ấn Độ dùng Mig 19/21 đánh bại, đã phải loại bỏ F86 dù có trang bị tên lửa AIM9, để mua J6 của TQ, tương tự ngày nay khi JF17 dần thay thế F16 trong KQ Pakistan, đủ chứng minh rằng F16 đã lỗi thời

    After this war, Pakistan slowly phased out its F-86 Sabres and replaced them with Chinese F-6 (Soviet MiG-19 based) fighters.

    https://en.wikipedia.org/wiki/North_American_F-86_Sabre

    Có rất ít ghi nhận về J-7 thực chiến, do nó được xuất khẩu muộn hơn so với J5/6, tuy nhiên nó được sử dụng nhiều nhất trong chiến tranh Iran Iraq, có ghi chép rằng 2 bên đều sử dụng máy bay tương tự gồm J7 và Mig 21 (Mig 21 chủ yếu được sử dụng bởi Iraq) trong 1 trận không chiến lớn, khiến Iraq tổn thất khoảng 70 máy bay các loại

    [​IMG]

    it was in several movies portraying Iraqi MiG-21s during the Iran-Iraq War. One tells the story of an Islamic Republic of Iran Air Force strike on the Iraqi nuclear reactor at Osirak on September 30, 1980. Another "Attack on H3" tells the story of the 810 km-deep raids into the Iraqi heartland against Iraqi Air Force airfields on April 4, 1981, and other movies depicting the air combat in 1981 that resulted in the downing of around 70 Iraqi aircraft. However, unconfirmed reports claimed that during the later stages of the war, these aircraft were used for air-to-ground attacks.

    http://www.livingwarbirds.com/chengdu-j-7.php
    Lần cập nhật cuối: 20/02/2019
  2. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    Khó có thể đi chê cái thằng nó làm ra con Boeing 747 từ tận năm 1969 mà ku tặp cặn bình vẫn tin dùng cho các chuyến công du của mình.
    --- Gộp bài viết: 20/02/2019, Bài cũ từ: 20/02/2019 ---
    Có , J10 đánh nhau trong phim thì phải?
  3. oplot1x

    oplot1x Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    83
    Nguồn quân sự uy tín của Mỹ thừa nhận J10 nguy hiểm và đánh giá nó tương tự F16 Block 70

    China's Answer to the F-16 and MiG-29: Why the World Still Fears the J-10 Fighter


    Different from the MiG-29 and F-16, the J-10 featured a large delta wing reminiscent of the French Mirage series of fighters. However, unlike the Mirage, it featured two canards right behind the ****pit to grant it increased maneuverability. Like the Mirage 2000, the J-10C is designed to have relaxed stability, so it can have a large delta wing and remain nimble.

    Also unlike the Mirage, which featured the intakes for the jet engine on the left and right side of the fuselage, the J-10 had one solitary intake underneath the ****pit, like the F-16. The J-10A’s intake is boxier and has differing design details from the F-16 intake.

    Despite this, the J-10 is not to be underestimated. As China puts more advanced indigenous radars and integrates new AESA radars on it, it could remain a credible threat, just as the F-16V remains relevant on the modern battlefield.
    https://nationalinterest.org/blog/b...g-29-why-world-still-fears-j-10-fighter-33631

    J10B thể hiện khả năng siêu cơ động cobra tương tự Su-35, điều này cho thấy khung thân và động cơ J10B vượt trội 100% so với F16 Block 70, bởi F16 Block 70 mới nhất cũng ko thể nào cobra được và F16 nếu đối đầu vs các loại máy bay nhanh nhẹn ko thua kém nó thì nó dễ bị nằm đất, bằng chứng như đã nói F16 thậm chí còn bị Mirage F1 bắn hạ

    Lần cập nhật cuối: 20/02/2019
  4. oplot1x

    oplot1x Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    83
    Còn đây là chiến tích của F16, dùng bầy đàn để áp đảo và bắn 1 loạt tên lửa tầm xa thông qua AWACS hỗ trợ để tiêu diệt 1 máy bay duy nhất, chứng minh F16 ko thể dogfight tốt mà nó chỉ dùng làm nền tảng chở tên lửa tầm xa AIM120 để bắn xa rồi chuồn

    Four F-16AMs of the Royal Netherlands Air Force (RNlAF) were among the first NATO aircraft to enter Serbian airspace on the night of 24 March. Within minutes, the Dutch had achieved their first air-to-air victory since World War II, shooting down a Serbian MiG-29.

    "At 19.30hr local time four F-16AMs took off from here for a fighter escort mission to protect one of the first NATO strike packages. After an in-flight refuelling over the Adriatic Sea, the flight crossed over Albania into Serbia. Upon entering Serbian airspace, they were informed by AWACS that three MiG-29 aircraft had taken off from an air base near Belgrade," Col Abma said.

    That base is understood to have been Batajnica, home of the Yugoslav Air Force's only MiG-29 unit, the 127th Fighter Aviation Squadron 'Knights'. Col Abma said: "The four F-16AMs headed out toward the threat, working to detect the MiGs on their own radars. Subsequently, one of the MiGs was picked up by all four F-16s. When within range, our flight leader fired one AMRAAM against the MiG. It was an instant hit, after a flight of 30 seconds."

    The AMRAAM, cre***ed with a speed of over 4,000km/h,would be capable of covering a distance of more than 33km in 30s econds. According to RNLAF personnel at Amendola, the head-on missile intercept took place 18km from the lead F-16.

    "The pilot involved visually saw a fiery explosion. At the same time, the AWACS recorded that the MiG disappeared from the scope," Col Abma said. "We have never seen the other MiG-29s, but around the same time two US F-15s shot down two of those aircraft."
    http://www.f-16.net/f-16-news-article607.html
    Lần cập nhật cuối: 20/02/2019
  5. oplot1x

    oplot1x Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    83
    Nói 1 vài điều về thực chiến của Gen 4:

    Cho đến nay các máy bay tiêm kích thế hệ bốn của Trung Quốc như J-11 (“nhân bản” Su-27) và J-10 chưa tham gia trận nào. “Typhoon” của Châu Âu, “Rafale” của Pháp và “Grippen” của Thụy Điển mới chỉ chiến đấu như trên trường bắn tập ở Libya, - nơi đối phương không có phương tiện phòng không và các máy bay này được sử dụng chủ yếu là để diệt các mục tiêu trên mặt đất.

    Cho đến thời điểm hiện tại mới chỉ có 6 kiểu máy bay tiêm kích thế hệ 4 là có “kinh nghiệm tác chiến thực tiễn”: F-15 và F-16, F/A -18 của Mỹ, Su-27 và MiG-29 của Liên Xô/ Nga, “ Mirage-2000” của Pháp.

    Xin lần lượt điểm qua những “thành tích” và tổn thất của những máy bay tiêm kích này:

    Loại máy bay tiêm kích thế hệ bốn đầu tiên được đưa vào trang bị là F-15. Lúc cao điểm, Không quân Mỹ đã từng có 893 F-15A/B/C/D trong trang bị nhưng hiện nay chỉ còn lại 253 chiếc trực chiến (dự kiến đến năm 2025-ND) và 187 chiếc đang được bảo quản niêm cất, - có nghĩa là chỉ còn gần một nửa.

    Nhưng phải nói ngay rằng, F-15 là một chiến binh trên không thực thụ,- số lượng máy bay đối phương bị F-15 bắn hạ nhiều hơn số “nạn nhân” của tất cả các “đồng nghiệp” khác ( 5 kiểu máy bay tiêm kích thế hệ bốn khác như đã nói ở trên) cộng lại.

    Đến thời điểm này, có thể khẳng định: F-15 đang giữ ngôi vô địch nếu tính theo tiêu chí số máy bay mà nó bắn hạ. Nhưng cũng phải nói thêm, chính F-15 trong biên chế của Không quân Ixrael mới có thành tích nhiều nhất chứ không phải F-15 của Không quân Mỹ.

    Lần đầu tiên F-15 xuất trận là vào tháng 6/1979 trong một trận không chiến với Không quân Syria. Từ thời điểm đó cho đến tháng 5/1982, F-15 đã hạ từ 9 đến 14 MiG-21 và 01 đến 02 chiếc MiG-25 của Syria (con số ít hơn là của Syria, con số nhiều hơn là của Ixrael).


    Còn theo số liệu của Liên Xô - Syria thì trong các trận không chiến này, đã có 3 hoặc 4 chiếc F-15 bị bắn hạ (MiG- 21 hạ 02 chiếc, MiG-25 - 1 hay 2 chiếc) và 4 chiếc khác – do Tổ hợp tên lửa phòng không “Osa”. Phía Ixrael bác bỏ hoàn toàn thông tin này, Syria cũng không đưa ra được bất kỳ một bằng chứng đủ thuyết phục cho chiến thắng của mình.

    Trong những trận đánh ác liệt tháng 6 /1982, Ixrael công bố là F-15 đã hạ được 63 máy bay Syria (sau này được chốt lại là 38 chiếc , trong đó có 18 MiG-21, 12MiG-23, 2 chiếc không rõ là loại máy bay nào). Syria cũng tuyên bố là ít nhất đã có 5 chiếc F-15 bị bắn rơi nhưng Ixrael lại một lần nữa bác bỏ và chi thừa nhận là có một chiếc bị hư hỏng nặng khi không chiến với MiG-21.

    Cuối năm 1983, Syria không chỉ đánh nhau với Ixrael mà còn cả với NATO tại Li Băng. Theo số liệu của Liên Xô thì trong khoảng thời gian đó, MiG-23ML của Syria bắn hạ 3 chiếc F-15 .Phía Ixrael cũng không thừa nhận tổn thất này.

    Lần cuối cùng F-15 của Ixrael hạ MiG-29 của Syria là vào tháng 6/1989. Hai chiếc MiG-29 đã bị F-15 bắn hạ. Phía Ixrael không có tổn thất nào.

    F-15C của A-rập Xê-út vào tháng 4/1984 cũng đã bắn rơi 01 hoặc 02 chiếc máy bay tiêm kích F-4 của Iran. Sau đó, trong chiến dịch “ Bão táp sa mạc” tháng 1/1991, cũng chính F-15C của nước này hạ thêm 02 chiếc “ Mirage-F1” của Iraq. Vào tháng 2 (khi vẫn đang diễn ra chiến sự), 01 chiếc F-15C của A-rập Xê-út bị rơi. Theo thông báo chính thức thì nguyên nhân là do trục trặc kỹ thuật.

    [​IMG]
    Tiêm kích F-15 của Mỹ ở Dakhran (A rập- Xê-ut,1991). Ảnh: Greg Gibson/AP
    F-15 của Không quân Mỹ tham chiến lần đầu tiên trong chiến dịch “Bão táp sa mạc”: Chính những chiếc F-15 này đã gây những tổn thất chủ yếu cho Không quân Iraq: đã bắn rơi 4 hoặc 5 chiếc MiG-29, 02 MiG-25, 06 hoặc 08 chiếc MiG-23, 02 chiếc MiG-21, 01 Su-7, 04 Su-22, 02 Su-25, 06 hoặc 08 chiếc “Mirage-F1” và 03 máy bay lên thẳng.

    Lần cuối F-15C của Mỹ “ra trận” là từ tháng 3 đến tháng 6/1999 trong cuộc chiến tranh Nam Tư. Chúng (F-15C) đã hạ 03 hoặc 04 chiếc MiG-29 của Không quân Nam Tư.

    Không một chiếc F-15 A/B/C/D nào của Mỹ bị bắn hạ (kể cả trong các cuộc không chiến với máy bay tiêm kích đối phương lẫn từ các phương tiện phòng không mặt đất - qua những thông tin đã được kiểm chứng).

    Tất cả những tổn thất của dòng máy bay F-15 đều thuộc về F-15E, và loại máy bay này cũng chưa giành được một chiến thắng nào. Thực ra, điều này cũng không có gì lạ vì nếu như F-15 A/B/C/D được chế tạo và khai thác chỉ với chức nâng là các máy bay tiêm kích, thì F-15 – đây là một máy bay tấn công mặc dù về mặt lý thuyết nó có thể được sử dụng như một máy bay tiêm kích có khả năng không chiến.

    Ngay trước khi chiến dịch “Bão táp sa mạc” bắt đầu (cuối năm 1990) đã có 01 F-15E rơi trên bán đảo A rập. Còn thiệt hại trực tiếp trong tác chiến là 02 chiếc: 01 chiếc do pháo phòng không, còn chiếc khác – bị S-75 bắn. Trong giai đoạn khốc liệt nhất của cuộc chiến tranh Iraq lần thứ hai tháng 4/2003, Phòng không Iraq đã bắn rơi 01 chiếc F-15E.

    Cuối tháng 7/2009, một chiếc F-15E nữa bị rơi ở Iraq nhưng không rõ nguyên nhân. Tháng 3/2011, tại Lybia cũng có thêm 01 chiếc F-15 rơi và lần này gần như chắc chắn là do trục trặc kỹ thuật, bởi vì lực lượng của M.Kaddafi không có gì trong tay để bắn hạ loại máy bay này.

    [​IMG]
    Tiêm kích F-15C Ảnh: Kamal Kishore AH / Reuters
    Mới đây nhất, ngày 27/8 /2014 một máy bay tiêm kích F-15 của Mỹ lại rơi tại bang Virginia. Cả nguyên nhân lẫn số phận của viên phi công vẫn chưa được xác định.

    F-16 có một “lý lịch tác chiến” “đầy đặn” hơn nhiều so với F-15 – nhưng thắng lợi lại ít hơn nhiều mà tổn thất thì lại lớn hơn nhiều.

    Từ tháng 7/1981 đến tháng 5/1982 các F-16 của Ixrael đã bắn rơi 04 chiếc MiG-21 và 02 MiG-23 của Syria. Cũng có thông tin là tổ hợp tên lửa phòng không “Osa” đã hạ được 03 F-16 , nhưng không có bằng chứng. Ixrael hoàn toàn phủ định bất kỳ tổn thất nào của cả F-15 lẫn F-16.

    Trong các trận chiến ác liệt vào tháng 6/1982, các F-16 của Ixrael (theo một số nguồn tin) đã bắn hạ 45 máy bay Syria, nhưng sau đó con số trên rút lại còn 33. Có thể khẳng định chắc chắn những số liệu sau: từ 03 đến 06 MiG-23MF và 09 máy bay cường kích (07 Su-22 và 02 MiG-23BN). Phía Syria cũng đưa ra con số là đã hạ được từ 03 đến 06 F-16 trong các trận không chiến, phía Ixrael cho rằng đây chỉ là tin “vịt”.

    Trong cuộc chiến Li Băng mới đây nhất vào tháng 07/2006, 01 chiếc F-16D của Ixrael bị rơi, nhưng nó bị rơi ngay sau khi cất cánh – điều đó chứng tỏ chiếc máy bay rơi vì trục trặc kỹ thuật chứ không phải do tên lửa của “Hecbola”.

    Sau F-16 của Ixrael, đến lượt F-16 của Pakistan tham chiến cùng với lực lượng Hồi giáo trong cuộc chiến tranh không tuyên bố ở Afganistan chống lại Liên Xô và chính phủ Afganistan lúc đó.

    F-16 của Pakistan đã hạ được 2 chiếc tiêm kích MiG-23 của Không quân Afganistan, 03 hoặc 04 chiếc cường kích Su- 22, 01 máy bay hành khách An-26 và 01 An-32 và đây phải coi là tội ác chiến tranh (không hiểu tại sao Phương Tây im lặng về vấn đề này), 01 máy bay cường kích Su-25 của Không quân Liên Xô do A.Ruskoi điều khiển (ông này sau đó tham gia chính trường và trở thành phó tổng thống duy nhất của Nga từ 10/7/1991 đến 04/10/1993).

    Pakistan bị mất 01 chiếc F-16. Nó bị bắn rơi ngày 29/4/1987 trong cuộc tao ngộ chiến với MiG-23 MLD (tức tiêm kích thế hệ ba). Tuy nhiên, theo thông báo chính thức thì chiếc F-16 này đã bị số hai của mình bắn nhầm nhưng đại đa số các chuyên gia vẫn cho rằng chiếc F-16 này là nạn nhân của MiG.

    [​IMG]
    Máy bay tiêm kích F-16 của Mỹ ,1993. Ảnh Richard Shenwald/AP
    F-16 của Không quân Mỹ tham chiến lần đầu tiên trong chiến dịch “ Bão táp sa mạc”. Do chức năng tác chiến với Không quân Iraq được giao hoàn toàn cho F-15 nên F-16 được sử dụng với chức năng máy bay tấn công. Cũng chính vì thế mà F-16 không hạ được chiếc máy bay nào của đối phương trong chiến dịch này.
    Nhưng trước khi tiến hành chiến dịch đã có tới 3 chiếc F-16 của Không quân Mỹ rơi trên không phận bán đảo A rập (không rõ nguyên nhân). Trực tiếp trong chiến dịch có 7 chiếc F-16 bị rơi, trong số đó chỉ có 3 chiếc được khẳng định chắc chắn là bị bắn hạ bởi “Igla”, “Kvadrat” và S-125. Tại sao 04 chiếc còn lại bị rơi – không hoàn toàn rõ ràng.

    Chiến thắng đầu tiên F-16 của Không quân Mỹ giành được là vào tháng 12/1992 tại Iraq: trong khi thực hiện nhiệm vụ giám sát “khu vực cấm bay”, F-16 đã hạ 01 chiếc MiG-25 của Không quân Iraq.

    Trong cuộc chiến tranh Iraq lần thứ hai đã có tới 5 chiếc F-16 gặp nạn. Tháng 11/2006, 01 chiếc F-16 đã rơi trong khi đang yểm trợ cho bộ binh. Phía Mỹ cho biết là chiếc máy bay này bị rơi do viên phi công đã mất hướng và lao xuống đất khi truy kích một chiếc xe của đối phương.

    Về nguyên nhân tổn thất của 04 chiếc F-16 còn lại thì “lịch sử im lặng”. Cũng như không ai biết nguyên nhân chính xác tại sao 01 chiếc F-16C của Không quân Mỹ lại rơi ở Afganistan tháng 4/2013.

    Trong cuộc chiến tranh tại Bosnia và Hersevovina, ngày 28/2/1994, F-16 của Mỹ đã bắn hạ 04 chiếc cường kích J-21 của Xecbia, đáng chú ý là trong trận không chiến này, một viên phi công Mỹ đã bắn hạ tới 03 chiếc J-21. Tổn thất trong chiến dịch này của F-16 là 01 chiếc bị “ Kvadrat ” bắn rơi tháng 4/1995. Còn 03 chiếc F-16 khác của Không quân Mỹ được coi là đã bị rơi do trục trặc kỹ thuật.

    Trong cuộc chiến tranh 1999, F-16 của Mỹ đã hạ 01 hoặc 02 chiếc MiG-29 của Xecbia (chiếc thứ hai có lẽ bị “ Kvadrat” bắn hạ). Cũng trong cuộc chiến tranh này, Mỹ mất 01 chiếc F-16C vì bị S-125 bắn rơi vào đêm 01/5 rạng sáng 02/5.

    Ngoài ra, cũng trong cuộc chiến tranh của NATO chống Nam Tư, F-16A của Không quân Hà Lan cũng đã bắn rơi 01 MiG-29 (điều đặc biệt là viên phi công Hà Lan đã hạ viên phi công Xecbia lái MiG-19 không phải bằng tên lửa “không đối không" mà là tên lửa chống radar – có lẽ tên lửa này nhằm vào radar của MiG) .

    Tháng 8/2006, một chiếc F-16A của Hà Lan đã bị rơi ở Afganistan không rõ nguyên nhân.

    F-16 của Không quân Venezuela cũng đã “ lập công”. Tháng 12/1992, khi trấn áp vụ nổi loạn của giới quân sự, F-16 của Không quân Venezuela đã bắn hạ -3 chiếc máy bay cường kích hạng nhẹ (02 chiếc OV-10 của Mỹ và 01 AT-27 do Brazil sản xuất) cũng của các phi công Venezela nhưng ủng hộ quân nổi dậy.

    Lần gần đây nhất F-16 được sử dụng (cả hai bên tham chiến) là trong cuộc chiến tranh lạnh thường xuyên không tuyên bố giữa hai “đồng minh đáng nguyền rủa” trong NATO là Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. Đôi khi “cuộc chiến tranh lạnh” này đã biến thành “cuộc chiến tranh nóng”.

    Xin dẫn một ví dụ, tháng 10/1996, F-16D của Thổ Nhĩ Kỳ đã bị hạ bởi chiếc “Mirage-2000G” của Hy Lạp . Còn vào tháng 5/2006, 02 chiếc F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ và Hy lạp đã đâm vào nhau khi cơ động. Cả 02 chiếc đều bị rơi, viên phi công Hy Lạp tử nạn.

    Tháng 5/2003, 01 chiếc F-16C của Thổ Nhĩ Kỳ bị rơi không rõ nguyên nhân ngay sát biên giới với Syria. Không rõ chiếc máy bay này rơi do trục trặc kỹ thuật hay bị phòng không Syria bắn hạ. Đến tháng 3/2004, F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ lại bắn rơi 01 MiG-23 của Syria.

    Các máy bay tiêm kích thế hệ bốn của Không quân Hải quân Mỹ F/A-18 có ít chiến thắng nhất và cũng ít tổn thất nhất. Đêm đầu tiên trong chiến dịch “Bão táp sa mạc” (đêm 17 rạng ngày 18/01/2003) các máy bay tiêm kích này đã bắn rơi 02 chiếc tiêm kích thế hệ hai MiG-21.

    Cũng trong đêm đó, 01 chiếc F/A-18C đã bị máy bay tiêm kích đánh chặn MiG-25 bắn rơi. Đây là tổn thất duy nhất của máy bay chiến đấu của Không quân Mỹ được nước này chính thức thừa nhận trong toàn bộ thời kỳ sau chiến tranh Việt Nam và cũng là tổn thất duy nhất của máy bay tiêm kích thế hệ bốn trong các cuộc không chiến với các máy bay tiêm kích do Liên Xô sản xuất.

    Ngoài ra, trong chiến dịch “Bão táp sa mạc” còn 02 chiếc F/A-18C nữa bị rơi chưa xác định được nguyên nhân. Cả chiếc F/A-18C nữa của Mỹ rơi tháng 4/1994 tại Bosnia cũng được coi là chưa rõ nguyên nhân. Trong giai đoạn đầu cuộc chiến tranh Iraq lần thứ hai, vào tháng 4/2003, 01 F/A-18C bị “Patriot” của “mình” bắn rơi.

    Cũng trong cuộc chiến tranh này (Iraq), tại khu vực chiến sự đã có 04 chiếc F/A-18 nữa bị rơi – 02 chiếc F/A-18C vào tháng 5/2005, 01 F/A-18E , 01 F/A-18 E và 01 F/A-18F vào tháng 01/2008.

    [​IMG]
    Su-27 của Nga, 2003. Ảnh:V.Saiapin/ITAR-TASS
    Su-27 của Không quân Nga xuất kích chiến đấu lần đầu tiên tại Abkhazia ( Bắc Kapkaz-ND) trong cuộc chiến tranh năm 1992-1993. Cũng tại đây, loại máy bay này đã chịu tổn thất đầu tiên: Ngày 19/3/1993, 01 Su-27 của Nga bị S-75 của Gruzia băn rơi . Có thể là Su-27 của Nga cũng đã hạ được 01 hoặc 02 máy bay cường kích Su-25 của Gruzia, nhưng không có bằng chứng đáng tin cậy nào khẳng định thông tin này.

    Trong cuộc chiến tranh 1998-2000 giữa Ê-ti-ô-pia và Ê-ri-tria, Su-27 của Ê-ti-ô-pia đã bắn hạ (theo các nguồn số liệu khác nhau) từ 01 đén 04 chiếc MiG-29 của Ê-ri -tria và có thể là thêm 02 chiếc MiG-23 nữa.

    Người ta cũng cho rằng các máy bay Su-27 của Ê-ti-ô-pia là do phi công Nga điều khiển, còn MiG của Ê-ri-tria do phi công Ukraine điều khiển. Ngoài ra, tháng 8/1999, Su-27 của Ê-ti-ô-pia cũng đã bắn nhầm một chiếc máy bay chở khách “Learjet-35” của một hãng hàng không dân dụng tư nhân bay vào không phận nước này.


    Và như vậy, thành tích của Su-27 là rất “khiêm tốn”, hơn nữa- tất cả các máy bay nạn nhân của Su-27 đều là máy bay do Liên Xô/Nga sản xuất (nếu không tính chiếc máy bay chở khách “ Learjet”). Cũng có thể là Su-27 không có khả năng không chiến với các máy bay Phương Tây.

    Đối với MiG-29 , rất tiếc là còn tệ hơn. Trong tất cả các cuộc không chiến với các máy bay cùng “trang lứa” (tức các máy bay tiêm kích thế hệ bốn), MiG-29 đều thua trắng. Trong các cuộc đối đầu với F-15, đã có từ 09 đến 10 MiG-29 bị hạ, còn với F-16 – 02 hoặc 03 chiếc, với Su-27 – theo các số liệu khác nhau – từ 01 đến 04 chiếc.

    Có nghĩa là tổng cộng đã có 12 đến 17 MiG-29 bị bắn rơi, trong khi chúng chưa hạ được một máy bay tiêm kích cùng thế hệ nào của đối phương. MiG-29 chỉ có được chiến thắng trong các trận không chiến với các loại máy bay kém hơn về tính năng kỹ-chiến thuật.

    Trong chiến dịch “Bão táp sa mạc”, có thể MiG-29 đã hạ được 01 chiếc máy bay ném bom “Tornado” của Anh, nhưng các nguồn tin Phương Tây không khẳng định thông tin này. Ba năm sau đó, có thông tin là MiG-29 của Iraq đã bắn rơi 02 chiếc F-14 của Iran, nhưng cũng không ai dám khẳng định chắc chắn.

    Năm 1996, MiG-29 của Cu Ba đã hạ 02 chiếc “Cessna” (máy bay vận tải hạng nhẹ chở hàng cho các phần tử chống đối ở Cu Ba). MiG-29 của Ê-ri-tria, có thể đã bắn rơi 03 hoặc 04 chiếc MiG-21, 03 MiG-23BN, 01 Su-25 của Ê-ti-ô-pia, nhưng cũng không có bằng chứng xác thực. Điều đó có nghĩa là không loại trừ khả năng là các con mồi mà MiG-29 săn được cho đến thời điểm này chỉ là 02 chiếc “Cessna”.

    Trong khi đó, MiG-29 đã bị các phương tiện phòng không mặt đất bắn hạ. Tháng 6/1992, tổ hợp tên lửa phòng không của Nga “Osa” đã bắn rơi 01 chiếc MiG-29 của Moldova trên bầu trời Pridnhetrovie (Moldova không thừa nhận tổn thất này).

    Năm 2012, Phòng không của Nam Su Đăng có lẽ đã hạ được 01 chiếc MiG-29 của Bắc Su Đăng. Tháng 8/2014 mới đây, 01 MiG-29 của Ukraine cũng đã bị bắn rơi bằng các phương tiện phòng không mặt đất trên bầu trời Donbass (Ukraine).

    “Nạn nhân” đầu tiên” của “Mirage-2000” lại cũng chính là một “Mirage-2000 EG” khác của Hy-Lạp như đã nói ở trên. Ngày 08/10/1996, “Mirage” Hy Lạp cũng đã hạ 01 F-16D của Thổ Nhĩ Kỳ. Những tổn thất trong tác chiến của loại máy bay Pháp này đã được xác định chắc chắn, cụ thể là: tháng 8/1995, “Strela-2” hoặc “Igla” của Xecbia đã hạ 01 “Mirage-2000N” của Không quân Pháp.

    Tuy nhiên, phải nói thêm một điều là “Mirage-2000N” không phải là máy bay tiêm kích mà là máy bay tấn công có thể mang vũ khí hạt nhân. Chính vì vậy mà có lẽ đưa “ Mirage” (cũng như F-15E) vào bảng liệt kê này là không được chính xác lắm.

    Ngoài ra, cũng tại Bosnia vào tháng 4/1993, đã có 01 chiếc “Mirage-2000C” bị rơi (đây chính là máy bay tiêm kích) không rõ nguyên nhân. Tại Afganistan , vào tháng 5/2011 , một chiếc “Mirage-2000D ”của Không quân Pháp (biến thể máy bay tấn công) cũng đã gặp nạn trong tác chiến.

    Để kết thúc bài viết này, có thể chắc chắn khẳng định là tất cả các loại máy bay tiêm kích kể trên sẽ còn phải “xuất kích” không ít lần nữa, vì thế mà “ bảng xếp hạng thành tích” của chúng sẽ còn thay đổi.

    Cũng gần như chắc chắn là các loại máy bay tiêm kích thế hệ bốn còn lại và cả thế hệ năm sẽ được thử thách trong các cuộc không chiến thật, chứ không phải trong các cuộc diễn tập trong tương lai.

    Đến thời điểm này, tuy tiêm kích thế hệ năm vẫn chưa có cơ hội thể hiện những tính năng ưu việt (như đang được quảng cáo) của mình trước những “máy bay tiền nhiệm” - nhưng trong bối cảnh thế giới đầy rẫy những xung đột như hiện nay sẽ có một lúc nào đấy các chuyên gia quân sự sẽ rút ra kết luận từ thực tiễn là tiêm kích thế hệ năm có thực sự hiệu quả hay không.

    Nguồn trang tin quân sự uy tín của Nga Topwar và DVO thuật lại

    https://topwar.ru/57389-triumf-chetvertogo-pokoleniya.html
    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/tiem-kich-the-he-nao-vo-dich-3056179/

    Như vậy có thể thấy dùng chiến tích thực chiến chưa rõ ràng để nói máy bay này tốt hơn máy bay kia là sai, bởi Typhoon, Rafale, Jas 39, F22, F35 cũng chưa từng thực chiến vs máy bay nào nhưng phương tây vẫn tung hô chúng, cần lưu ý F22/35 vốn là máy bay thiết kế theo kiểu Nga, máy bay phương tây đúng nghĩa chỉ có Rafale, Jas 39, Typhoon và F4 Phantom
  6. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    Đội tuyển bóng rổ Mỹ toàn những tay chơi cự phách không à F22,F35,F15,F16...Liệu đội tuyển bóng rổ tàu vơi đủ loại Jxxx có chống đỡ nổi anh Mỹ không?
    --- Gộp bài viết: 21/02/2019, Bài cũ từ: 21/02/2019 ---
    một tài năng khoa học trẻ của Mỹ nè, kiểu này tàu chỉ có hít khói Mỹ về khoa học kỷ thuật cao.

    https://www.theepochtimes.com/tenne...g-nuclear-fusion-reactor-at-home_2808209.html
  7. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    nguồn chính thống TQ chiếu J10 phóng tên lửa, đoạn trúng mục tiêu thì lấy trong phim Top gun của Hollywood.

    1 j8 của TQ nổi tiếng vì hạ 1 máy bay EP3 của Mỹ bằng cách lao thẳng vào, kết quả J8 rơi phi công ko tìm được xác. EP hạ cánh phi hành đoàn ko chết 1 ai. Chứng tỏ J8 bay nhanh hơn máy bay cánh quạt nhưng vũ khí không dùng được nên phi công phải dùng chính máy bay như quả tên lửa
    Lần cập nhật cuối: 21/02/2019
    mimosalq thích bài này.
  8. oplot1x

    oplot1x Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    83
    Nguồn quân sự uy tín của Mỹ thừa nhận J10 nguy hiểm và đánh giá nó tương tự F16 Block 70

    China's Answer to the F-16 and MiG-29: Why the World Still Fears the J-10 Fighter


    Different from the MiG-29 and F-16, the J-10 featured a large delta wing reminiscent of the French Mirage series of fighters. However, unlike the Mirage, it featured two canards right behind the ****pit to grant it increased maneuverability. Like the Mirage 2000, the J-10C is designed to have relaxed stability, so it can have a large delta wing and remain nimble.

    Also unlike the Mirage, which featured the intakes for the jet engine on the left and right side of the fuselage, the J-10 had one solitary intake underneath the ****pit, like the F-16. The J-10A’s intake is boxier and has differing design details from the F-16 intake.

    Despite this, the J-10 is not to be underestimated. As China puts more advanced indigenous radars and integrates new AESA radars on it, it could remain a credible threat, just as the F-16V remains relevant on the modern battlefield.
    https://nationalinterest.org/blog/b...g-29-why-world-still-fears-j-10-fighter-33631

    Top Fact:

    Rồ Mỹ luôn tung hô Mỹ và Israel nhưng lại cãi lại chính sản phẩm tốt nhất của 2 thằng này là J10 ?!

    KQTQ luôn thắng khi đối đầu với KQ Mỹ, bằng chứng là khoảng >30 máy bay các loại đặc biệt F4B/C bị J5/6 bắn hạ, chính Mỹ cũng phải thừa nhận nhưng cố gắng nói giảm nhẹ thiệt hại

    Lần cập nhật cuối: 21/02/2019
  9. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Mje thằng này nói thành tích của Không quân Việt Nam là thành tích của Không quân TQ hả mày ?
    KQ VN có thể sử dụng máy bay LX, TQ, thậm chí cả máy bay Mỹ ... đó vẫn là KQ VN.

    Chứ không lẽ VN đánh trả TQ năm 79 dùng toàn vũ khí đạn dược quân trang Tàu ... thì lại gọi là Tàu đánh nhau chắc ?
  10. oplot1_

    oplot1_ Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/10/2017
    Bài viết:
    654
    Đã được thích:
    72
    Nguồn quân sự uy tín, tạp chí không quân Mỹ thừa nhận Mỹ tổn thất khi không chiến với TQ, đã cố nói giảm thiệt hại rồi đấy, theo ghi nhận của TQ thì >30 máy bay các loại của Mỹ bị J5/6 bắn hạ khi xâm phạm không phận TQ

    Most of the trove references American pilots lost over North Vietnam. But Chinese fighter jets intercepted and shot down American aircraft on several occasions, killing several pilots.

    “It appears that possible as many as 10 Chicom fighters … reacted to the hostile aircraft over Hainan Island,” noted a Sept. 20 report following Smith’s capture, using an abbreviation for Chinese communists.
    “This shootdown of a U.S. aircraft intruding over Hainan Island represents a sharp departure of policy on the part of the Chicoms from that demonstrated during a similar intrusion of 9 April 1965,” the report added.

    This is reference to an April clash between Navy F-4 Phantoms and Chinese MiG-17s. During the dogfight, a MiG gunned down an F-4, killing both pilots. The report suggests the Chinese were more aggressive during the later September incident, reflecting a “sharp departure of policy.”

    https://medium.com/war-is-boring/th...igs-shot-down-american-warplanes-521fb522369f

    Chinese MiGs shot down seven Air Force and Navy aircraft from 1965 to 1968, by Hobson’s count. Another source added at least a dozen AQM-34 Firebees to the count through 1967.

    http://www.airforcemag.com/MagazineArchive/Pages/2013/February 2013/0213vietnam.aspx
    --- Gộp bài viết: 21/02/2019, Bài cũ từ: 21/02/2019 ---
    Lần cập nhật cuối: 21/02/2019

Chia sẻ trang này