1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc phần 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi halosun, 23/11/2018.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. oplot1x

    oplot1x Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    83
    thì liên quan cc gì tới KTQS mà tụi mày spam
  2. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    Mấy món mang tính đối kháng như võ thuật còn tệ hơn nữa trong khi chái nà luôn khẳng định là cái nôi của võ thuật. Cứ thi đấu là thua tan nát chứng tỏ tố chất người tàu thua xa mấy dân khác, hèn chi tàu cứ bị hấp hoài.
  3. oplot1_

    oplot1_ Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/10/2017
    Bài viết:
    654
    Đã được thích:
    72
    Tên lửa đạn đạo Trung Quốc: Nỗi ám ảnh của Mỹ

    Hiện tại, Trung Quốc và Mỹ đang đối đầu trên nhiều mặt trận. Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) cũng phải đối mặt với những mối đe dọa từ Mỹ. Bắc Kinh đã quyết định thúc đẩy việc chế tạo tên lửa đạn đạo không thua kém nước ngoài, dựa trên những thành tựu quân sự của Liên Xô cũ.


    Khởi điểm, Trung Quốc phát triển tên lửa đạn đạo tầm ngắn DF-15 (Đông Phong) với tầm bắn lên tới 1.000 km, chủ yếu dùng để đe dọa các mục tiêu cố định của Mỹ trên vùng nước Tây Thái Bình Dương.

    Từ năm 1985, các chuyên gia Học viện Công nghệ Trung Quốc tham gia chế tạo động cơ tên lửa cho DF-15 và hoàn thiện một nguyên mẫu tiêu chuẩn giữa năm 1987. Một năm sau, tên lửa DF-15 được trưng bày tại một trong những triển lãm kỹ thuật quân sự. Tổ hợp tên lửa đạn đạo tầm gần DF-15 được đưa vào biên chế cho PLA đầu năm 1989.

    Tên lửa đạn đạo DF-15 có khả năng mang đầu đạn nặng đến 500kg, khối lượng phóng của tên lửa là 6.200kg. Tên lửa có thể mang theo các đầu đạn khác nhau như nổ phá mảnh, nhiệt áp, bom chùm và đầu đạn hạt nhân.

    Quân đoàn pháo binh tên lửa số 2 của lực lượng Bộ binh PLA có hai lữ đoàn tên lửa trang bị tổ hợp tên lửa đạn đạo DF-15. Theo cẩm nang quân sự Military Balance 2017 thì quân đội Trung Quốc hiện có khoảng 144 xe phóng DF-15, từ 300 đến 360 tên lửa.

    Sự phát triển tiếp theo của DF-15 là tên lửa đạn đạo DF-21 chống hạm, mục đích chủ yếu nhằm vào các tàu khu trục, tuần dương lớn và tàu sân bay Mỹ. DF-21 có tầm bắn đến 1.800km. Đây là phiên bản phóng từ mặt đất của tên lửa đạn đạo JL-1 (Ngưu Lang), được trang bị cho các tàu ngầm hạt nhân dự án 092 lớp Hạ (Type 092 Xia-Class).

    Theo chương trình phát triển DF-21, các chuyên gia Trung Quốc hoàn thiện các tính năng kỹ chiến thuật, chủ yếu là phạm vi chiến đấu và độ chính xác. Đến giữa thế kỷ 20, PLA phát triển ba loại tên lửa với những đặc điểm kỹ chiến thuật khác nhau là DF-21A, DF-21C và DF-21D.

    [​IMG]
    Tên lửa đạn đạo tầm trung chống tàu DF-21D. Ảnh: Russian Gazeta.


    DF-21A, DF-21C được sử dụng vào mục đích tấn công các mục tiêu cố định của đối phương trên tầm xa từ 2.500km - 2.700km. DF-21D được coi là tên lửa chống hạm đầu tiên, có khả năng tấn công các mục tiêu mặt nước với khoảng cách đến 1.450km.

    Trung Quốc phát triển hệ thống định vị vệ tinh Bắc Đẩu cho đầu đạn tên lửa này với 36 vệ tinh Yaogan Weixing [vệ tinh cảm ứng từ xa].

    Tên lửa đạn đạo chiến lược của Trung Quốc là tên lửa liên lục địa ICBM DF-31A (tầm bắn đến 11.200km). Tổ hợp tên lửa thuộc bộ ba răn đe hạt nhân này được phát triển vào giữa những năm 1980 của thế kỷ 20. Ngay từ đầu, các kỹ sư Trung Quốc nhận nhiệm vụ thiết kế đảm bảo hệ thống phóng tên lửa phải cơ động tương tự như các ICBM Topol và Topol-M của Nga.

    [​IMG]
    Tên lửa liên lục địa DF-31. Ảnh: Russian Gazeta.


    Tính năng kỹ chiến thuật của tên lửa liên lục địa ICBM DF-31 là một trong những bí mật quân sự hàng đầu của Trung Quốc. Theo các phương tiện truyền thông, đây là tên lửa sử dụng nhiên liệu rắn ba tầng phóng dài 13m, đường kính 2,25m và trọng lượng phóng 42 tấn, trang bị hệ thống dẫn đường quán tính với khả năng định vị bằng các chòm sao.

    Độ chính xác của đầu đạn (CVO – vòng tròn độ sai lệch), theo các ước tính khác nhau, từ 100m đến 1km.

    Tên lửa ICBM Trung Quốc có thể được lắp đặt đầu đạn hạt nhân đơn nhất có công suất lên tới 1 megaton hoặc ba đầu đạn dẫn đường đến các mục tiêu riêng rẽ với công suất 20-150 kiloton/đạn. Theo khối lượng mang hữu ích, có thể khoảng 1,2 tấn, tên lửa DF-31 tương tự như ICBM Topol và Topol-M của Nga.

    Có nhiều thông tin cho rằng, thay vì sử dụng đầu đạn hạt nhân, Trung Quốc có thể sẽ sử dụng đầu đạn lượn siêu âm DZ-ZF. Ngày 27.04.2016, trang Washington Free Beacon dẫn nguồn tin từ tình báo Lầu Năm Góc cho biết, Trung Quốc thử nghiệm thành công đầu đạn siêu âm DZ-ZF.

    Phương tiện bay siêu âm được phóng từ sân bay vũ trụ Thái Nguyên (tỉnh Sơn Tây), theo trang báo này, đầu đạn lượn siêu âm (GLA) thực hiện các thử nghiệm bay với tốc độ từ 6.400 đến 11.200km/h, đánh trúng mục tiêu tại thao trường thử nghiệm miền tây Trung Quốc. Theo báo cáo của Ủy ban Tình báo Quốc hội Mỹ, DZ-ZF có thể được PLA đưa vào biên chế năm 2020, năm 2025 sẽ có phiên bản tầm xa nâng cấp.

    Phiên bản nâng cấp của tên lửa DF-31A là tên lửa đạn đạo liên lục địa ba tầng, sử dụng nhiên liệu rắn phóng từ xe phóng di động. Theo Bộ Quốc phòng Mỹ, khoảng 10 hệ thống tên lửa DF-31A được triển khai tại Trung Quốc.

    Ước tính ban đầu của Washington cho rằng, tên lửa DF-31 có tầm bắn khoảng 7.200km. Tầm bắn này không thể đánh tới lãnh thổ Mỹ. Nhưng phiên bản sửa đổi của tên lửa này, DF-31A, có tầm bắn hơn 11.200 km và có khả năng bao trùm hầu hết lục địa Mỹ khi phóng từ các khu vực thuộc miền trung Trung Quốc.

    Năm 2009, trong các tài liệu về ICBM nhiên liệu rắn mới của Trung Quốc có thêm một loại tên lửa mới, DF-41. Đây là vũ khí sẽ thay thế các tên lửa nhiên liệu lỏng DF-5 cũ. Tên lửa DF-41 có tầm bắn đến 15.000km và mang theo 10 đầu đạn thứ cấp cùng bộ khí tài chọc thủng hệ thống phòng thủ tên lửa.

    Đầu đạn lượn siêu âm DZ-ZF cũng sẽ được trang bị cho tên lửa. Truyền thông phương Tây cho rằng, các hệ thống phóng tên lửa được triển khai trên vùng biên giới với Nga, thuộc khu vực phía đông bắc tỉnh Hắc Long Giang ngày 24.01.2017.

    Barak Obama, tổng thống thứ 44 của Mỹ, lúc đương nhiệm đã ký văn bản phát triển học thuyết an ninh quốc gia, giao cho Bộ tư lệnh chiến lược Mỹ (STRATCOM) phát triển chiến lược chống lại mạng lưới đường hầm ngầm kiên cố của Trung Quốc mà theo tin tình báo Lầu Năm Góc là nơi PLA cất giấu các tên lửa đạn đạo.

    Theo tuyên bố của Bắc Kinh, các loại tên lửa đạn đạo Đông Phong, bao gồm cả DF-41, “trở thành một cái xương trong cổ họng những kẻ không tôn trọng Các lực lượng Vũ trang Trung Hoa”.

    Quân đội Trung Quốc đẩy mạnh phát triển hệ thống phóng trên các phương tiện cơ động, do các vệ tinh tình báo trinh sát gặp khó khăn lớn khi tìm kiếm và phát hiện các tổ hợp tên lửa đạn đạo này.

    Tờ Hoàn Cầu Thời báo bình luận như sau: “Hình ảnh của Trung Quốc lúc có và không có DF-41 rất khác nhau trong mắt phương Tây. Đây chính là ý nghĩa của DF-41. Tổ hợp tên lửa có mục đích then chốt là tăng cường vị thế của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc".

    Việc phát triển các loại vũ khí này không đe dọa Nga, ngay cả trong tình huống PLA triển khai tên lửa DF-41 trên khu vực Hắc Long Giang.

    Nguyên nhân chính là Moscow và Bắc Kinh từ lâu đã trở thành đối tác chiến lược, đang thiết lập lại quan hệ hợp tác hữu nghị trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả quân sự. Việc triển khai tên lửa gần Nga không nhằm tấn công mà tăng cường thêm sự bảo vệ từ phía Nga cho các tổ hợp tên lửa đạn đạo liên lục địa này.

    Hiệp ước về “Láng giềng tốt, Hữu nghị và Hợp tác” được ký kết năm 2001, đặt ra một cam kết vững chắc về việc không nhắm vào các mục tiêu của nhau và không sử dụng tên lửa đạn đạo ICBM đối đầu nhau.

    Hiệp ước này giảm thiểu rất nhiều sự căng thẳng trên vùng biên giới, giúp cả Trung Quốc và Nga tập trung vào những đe dọa chung lớn hơn như bạo loạn, khủng bố và can thiệp vũ trang.

    Như vậy, trên thực tế, hệ thống các tên lửa đạn đạo nhiên liệu rắn mới nhất của Trung Quốc rõ ràng là nhằm vào các mục tiêu lớn hơn, trong đó có lục địa Mỹ và các tàu sân bay.

    Rất nhiều các chuyên gia phương Tây cho rằng, với hệ thống phòng thủ tên lửa hiện đại, các tên lửa đạn đạo chống tàu Trung Quốc sẽ không gây nguy hiểm cho biểu tượng đắt giá của siêu cường Mỹ.

    Song, không ai đủ tự tin để chắc chắn, nếu Trung Quốc phóng nhiều đầu đạn DF-21 vào 1 mục tiêu như tàu sân bay Mỹ, liệu các hệ thống đánh chặn siêu hiện đại có thể ngăn chặn được hết không và Trung Quốc có bao nhiêu tên lửa đạn đạo các loại và đầu đạn.

    Hơn thế nữa, nếu bùng phát xung đột Trung – Mỹ, thì đó là chiến tranh hạt nhân, và trong tình huống Trung Quốc tấn công tàu sân bay bằng đầu đạn hạt nhân thì không có hệ thống phòng thủ nào đánh chặn được.
    http://soha.vn/ten-lua-dan-dao-trung-quoc-noi-am-anh-cua-my-2019032110335182.htm
  4. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Sáng 22/3, tờ Siamsport của Thái Lan có bài viết "Khi ĐTQG Thái Lan cân nhắc đến China Cup" với nhiều quan điểm chê bai trình độ và thái độ thi đấu của tuyển Trung Quốc.

    "Thất bại này giống như một bức màn màu đen bí ẩn của bóng đá Trung Quốc. Rõ ràng, Trung Quốc đã nỗ lực để cải thiện nền bóng đá của mình từ nhiều năm nay nhưng trình độ của họ vẫn còn kém xa các đối thủ nhóm đầu châu lục như Nhật Bản, Hàn Quốc, Iran…

    Trung Quốc từng góp mặt ở VCK World Cup. Thời điểm đó đã cách đây 17 năm (2002) nhưng kể từ đó tới nay, nền bóng đá nước này vẫn dậm chân tại chỗ thậm chí còn tụt hậu.

    Thất bại ngày hôm qua sẽ là một vấn đề khiến LĐBĐ Trung Quốc phải đau đầu. Sự ra đi của HLV Lippi đã để lại lỗ hổng rất lớn mà Cannavaro đang phải đối mặt. Trận thua hôm qua cho thấy Trung Quốc là tập thể quá yếu đuối. Họ yếu ở tốc độ, sự gắn kết và cả thái độ thi đấu.

    [​IMG]
    Tuyển Trung Quốc đã bị truyền thông Thái Lan chê bai sau thất bại ở China Cup.

    LĐBĐ Trung Quốc chắc chắn sẽ phải mất ngủ sau khi đổ rất nhiều ngân sách vào giải Super League. Họ đem về cho giải đấu này nhiều ngôi sao đẳng cấp thế giới. Nhưng điều đó chẳng giúp trình độ của ĐTQG được cải thiện chút nào.

    Suốt 90 phút ở Nam Ninh, Trung Quốc thực sự thua Thái Lan. Họ thua chúng ta một cách toàn diện, từ trình độ tới tinh thần thi đấu. Tuyển Trung Quốc giống như một võ sĩ hạng ruồi bước lên đài bằng những cú đấm gượng gạo và tất cả cú đấm đó đều dễ dàng bị chặn đứng".
    mimosalq thích bài này.
  5. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    Hình ảnh đại diện của quân đội tàu.
    --- Gộp bài viết: 22/03/2019, Bài cũ từ: 22/03/2019 ---
    Nữ sinh Anh kiếm nửa triệu USD nhờ đặt tên 'Tây' cho 677.900 em bé tàu.
    https://tuoitre.vn/nu-sinh-anh-kiem...6-AWtvNq7taVLwkbMdYQDwITEygnseHrbOMjAmBio38vM
    Lần cập nhật cuối: 22/03/2019
  6. oplot1x

    oplot1x Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    83
  7. oplot1x

    oplot1x Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    83
    Đàm đạo:

    Gần đây 1 số lều báo VN cho rằng TQ sợ 10 tàu ngầm Nhật, trong khi thằng Nhật xuất khẩu tàu ngầm ko ai thèm mua, xuất khẩu cho Úc bị thằng Fap hớt tay trên, Úc còn nói thẳng Soryu ko đúng như quảng cáo khi tham khảo (lưu ý hợp đồng này để răn đe, đối phó vs TQ nên ko phải mua cho vui), mà trong khi tàu ngầm Fap bán cho Ấn còn bị Z-9C của TQ bán cho Pak tóm sống

    Trung Quốc có bất an, khi Nhật biên chế tàu ngầm Soryu thứ 10?

    https://kienthuc.net.vn/quan-su/tru...t-bien-che-tau-ngam-soryu-thu-10-1200260.html

    Nhật là bên thua trận trong cuộc đua giành hợp đồng của Úc

    Bộ Quốc phòng Úc đã mở cuộc đấu thầu ngay từ tháng 12 năm 2011. Nhật Bản đã là một trong ba đối thủ cạnh tranh, và đã có nhiều cơ hội giành phần thắng. Vào tháng 4 năm 2014, Bộ trưởng Quốc phòng Úc David Johnston đã tuyên bố rằng, tàu ngầm Nhật Bản "Soryu" đáp ứng đầy đủ nhất các yêu cầu của Hải quân Úc. Sau đó, vào tháng Bảy năm 2014, Australia và Nhật Bản đã ký thỏa thuận về mở rộng hợp tác quân sự-kỹ thuật, bao gồm cả việc trao đổi công nghệ quân sự. Và đột nhiên phía Nhật bị thất bại.

    Đối với Nhật Bản, việc mất hợp đồng là một đòn đánh đau đớn. Tokyo đã bỏ lỡ cơ hội tiếp cận thị trường tàu ngầm quốc tế. Nhật Bản đã mất hợp đồng lớn nhất trong lĩnh vực quốc phòng ngay sau khi chính phủ Abe dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu vũ khí. Washington đã vận động hành lang cho lợi ích của Nhật Bản, áp dụng nỗ lực để ảnh hưởng đến Canberra. Trong vấn đề này Hoa Kỳ không quên về lợi ích của mình, Washington muốn để Nhật Bản và Australia trở thành hai nước đồng minh đáng tin cậy đủ sức đối trọng với sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc.

    Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Gen Nakatani tuyên bố, quyết định này là vô cùng đáng tiếc và Tokyo yêu cầu Úc giải thích lý do tại sao phía Nhật thua thầu. Canberra đáp trả, Nhật Bản không trúng thầu bởi vì nước này không có kinh nghiệm thực tế trong việc sản xuất thiết bị hải quân ở nước ngoài. Và hồ sơ dự thầu của Pháp đáp ứng tốt nhất cho yêu cầu bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia của đất nước. Khi được hỏi về thái độ của Mỹ có thể không hài lòng với quyết định này, Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull nói rằng, việc lựa chọn đối tác để thực hiện đơn đặt hàng trong lĩnh vực quốc phòng là một "quyết định chủ quyền của đất nước."
    Các chuyên gia Úc nêu ý kiến rằng, các tàu ngầm của Nhật Bản không đáp ứng yêu cầu về mức độ chịu đựng và phạm vi hoạt động.

    https://vn.sputniknews.com/opinion/201604281616916/

    Theo số liệu công bố, tàu ngầm Soryu của Nhật Bản tồn tại 4 lỗ hổng chí mạng, không phù hợp với điều kiện kỹ thuật đấu thầu của Australia, cho nên bị loại bỏ không thương tiếc.

    Tạp chí Jane's Defence Weekly của Anh cho hay, gần đây Nhật Bản công bố một số tham số kỹ thuật liên quan đến tàu ngầm Soryu, hiện đại của nước này, lần đầu tiên đính chính những thông số sai mà Đại sứ Nhật Bản tại Australia trước đó cung cấp.

    Theo số liệu được công bố trước kia, tàu ngầm Soryu tồn tại 4 lỗ hổng chí mạng, cơ bản không phù hợp với điều kiện kỹ thuật đấu thầu của Australia, cho nên bị "trượt vỏ chuối". Cụ thể:

    1. Phạm vi hoạt động không đáp ứng yêu cầu

    Căn cứ vào đề bài mời thầu của Dự án SEA-1000 mà Australia đưa ra, bán kính hoạt động tối đa phải đạt là 5.000 km. Còn với tàu Soryu, tuy không công khai số liệu, nhưng từ thông số vận hành ở tốc độ tiết kiệm 5 hải lý/giờ, hành trình lặn 20 ngày, nó chỉ có thể đạt cự ly hơn 2000 hải lý.

    Như vậy, có thể suy đoán, thông số này không thể đáp ứng yêu cầu của Australia, trong khi đó tham số kỹ thuật của tàu Type 216 của Đức tham gia đấu thầu là 2.400 hải lý (tương đương cỡ 4.300 km).

    Vì vậy, bán kính tác chiến của Soryu dường như không đạt yêu cầu đấu thầu của tàu SEA 1000. Nếu điều này đúng, như vậy tàu Soryu có lẽ không thể tham gia tranh thầu với tàu Pháp và tàu Type 216 của Đức.

    Dự trữ sức nổi của tàu Soryu không đủ

    Căn cứ vào số liệu của Nhật Bản, lượng giãn nước tiêu chuẩn của tàu này là 3.600 tấn, lượng giãn nước khi lặn là 4.200 tấn, dự trữ sức nổi là 600 tấn.

    Nếu là tàu ngầm có lượng giãn nước dưới 2.000 tấn, thì con số này có thể đủ dùng, nhưng tàu SEA-1000 có lượng giãn nước hơn 4.000 tấn, nếu sức nâng dự trữ chỉ có 600 tấn, nó không thể đáp ứng yêu cầu.

    Trong khi đó số liệu về về sức nổi dự trữ của tàu Type 216 tham gia thầu có thể là 800 tấn, của tàu Barracuda Pháp là 900–1000 tấn. Vì vậy, trong 3 số gói thầu này, thông số của tàu Soryu là thấp nhất, mà điều này cũng có nghĩa là về phương diện an toàn, nó vẫn chưa đủ.

    Không sử dụng động cơ AIP

    Trong tương lai nó có thể sẽ sử dụng động cơ đẩy độc lập với không khí (AIP) hiện đại để đáp ứng tiêu chí là một trong những tàu ngầm thông thường lợi hại nhất thế giới. Nhưng theo cách nói của Nhật Bản, tàu bán cho Australia sẽ không sử dụng hệ thống AIP, mà sử dụng pin Lithium-ion.

    Do Nhật Bản là quốc gia phát triển và ứng dụng pin Lithium-ion cho tàu ngầm tương đối sớm, vì vậy công nghệ rất phát triển, nếu nước này trúng thầu Công ty sản xuất pin Lithium-ion Toshiba sẽ đầu tư xây dựng nhà máy tại Australia.

    Tuy nhiên, đối với công nghệ mới như pin Lithium-ion, Australia có thể quan tâm đến sự phát triển của hệ thống AIP nhiều hơn. Thực tế, hai tàu ngầm khác tham gia đấu thầu cũng sử dụng pin Lithium-ion, những thậm chí còn có phương án ghép pin Lithium-ion với AIP.

    Tàu ngầm Soryu chỉ có tuổi thọ 24 năm

    Do tốc độ đổi mới tàu ngầm mới của Nhật Bản nhanh, thông thường tuổi thọ phục vụ của nó dài nhất khoảng 18 năm, mà tuổi thọ lớn nhất của Soryu tham gia đấu thầu là 24 năm, điều này có khoảng cách so với yêu cầu 30 năm của Australia là tương đối lớn.

    Về vấn đề này, Nhật Bản nhấn mạnh có thể thông qua việc sử dụng công nghệ chống gỉ hiện đại để giải quyết, mà khi thiết kế và đóng thực tế cũng có thể thông qua kỹ thuật sửa đổi hoặc thay chất liệu để thực hiện.

    Tuy nhiên, việc sửa đổi như vậy không thể nhanh chóng được thực hiện nếu không nói là vô kế khả thi.

    http://soha.vn/vi-sao-tau-ngam-sory...y-truoc-cua-thien-duong-20160428165034279.htm

    Nhục cho thằng Nhật, bị Úc bóc phốt nổ, chém gió thông số Soryu vậy mà vẫn có nhiều thằng tại VN ảo tưởng tàu ngầm Nhật tốt lắm :)) =)) lại còn chém gió dùng AIP nhưng thực sự làm gì có AIP nào, hóa ra lâu nay thằng nhật lùn này đã lừa dối dắt mũi hàng loạt con rồ mỹ, vẫn chạy bằng động cơ diezel thông thường như Kilo, vậy mà các con giời rồ Mỹ Nhật vẫn gân cổ lên cãi chém gió tàu ngầm AIP nhật như đúng rồi, bọn Nhật lùn chém gió ko biết nhục. pin Lithium-ion thì mãi tới năm 2018 Nhật nó mới trang bị cho đúng 1 con Soyru mà năm 2016 đã bán cho Úc được rồi à ? lắp tầm bậy nó nổ banh xác thì Úc ăn cám

    Cập nhật lúc: 20:30 09/10/2018
    (Kiến Thức) - Tàu ngầm thứ 11 được Nhật Bản đóng theo lớp Soryu là chiếc đầu tiên trong lớp này được trang bị công nghệ pin lithium-ion vốn được sử dụng trên các dòng điện thoại di động hiện đại ngày nay.

    https://kienthuc.net.vn/quan-su/kin...ung-pin-dien-thoai-chay-tau-ngam-1127577.html

    Soyru quảng cáo rất kinh, nào là AIP, yên tĩnh, bền đẹp blah blah nhưng thực tế đấu thầu thì thua thảm bại, dù chỉ có nó và tàu ngầm Fap đấu nhau, chứng tỏ trình độ chế tạo KTQS của Nhật lùn kém xa Fap ngay càng lụi bại về KTQS. Ngoài ra nó cũng chưa từng thực chiến bao giờ , tàu ngầm Type 039 loại cũ non AIP của TQ, đã từng vài lần nổi lên ngay giữa hạm đội TSB Mỹ mà chúng ko hề hay biết để thị uy cũng như răn đe

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 23/03/2019
  8. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    vũ khí Nhật không tốt bằng đồ tầu nhưng cũng hấp tq từa lưa hột me. Nên nhớ nhờ gen của các binh sĩ thiên hoàng nên các khoa học gia tq sau này thông minh hơn 1 chút đó.
  9. oplot1x

    oplot1x Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    83
    Nhục cho thằng Nhật lâu nay nổ, chém gió nói láo tàu ngầm Soyru dùng AIP, nhưng té ra làm gì có dùng, bị Úc nó bóc phốt nhục ko để đâu cho hết, cuối cùng cả Thái, Ấn cũng ko thèm mua tàu ngầm Nhật lùn luôn, quay sang mua tàu ngầm TQ, Fap, vì bọn Nhật là đông á có tính nói láo quen thói, nên nó cứ tưởng văn hóa bọn tây như Úc ko biết nói láo, sẽ cho qua vài thông tin quảng cáo láo

    Soryu đã từng được Ấn, Thái quan tâm, nhưng cuối cùng họ cũng cho nó vào xọt rác vì phốt ở Úc

    http://idrw.org/soryu-why-japan-decided-not-to-bid-for-indian-submarine-tender/
    https://thaimilitaryandasianregion.wordpress.com/2016/03/03/soryu-class-submarines-japan/

    Còn bọn rồ Mỹ thì thôi khỏi nói bị dắt mũi như bò
  10. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    Fap được rồi đừng thấy người sang bắt quàng làm họ mà kèm tàu ngầm tàu ghẻ vô đây. thằng nào mua cái quan tài di động dưới biển của tàu? Tq cho nó thì nó lấy để làm mục tiêu cho mấy tàu mặt nước tập bắn.

Chia sẻ trang này