1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc phần 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi halosun, 23/11/2018.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Terence Tao là ai vậy ? hình như đâu có biết chữ Tàu
  2. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    Dân Mỹ giờ xuống mức nghèo đói kể từ khi Tập trả đủa Mỹ.Cuộc chiến thương mại không biết khi nào kết thúc.dân chúng Mỹ sống lầm thang,trẻ con giờ chỉ còn mấy thứ ăn tạm : kiwi của Tân Tây Lan,táo Fuji Nhật,chuối của Nicaragoa,cam ,táo ,dâu,cherry của Cali thôi vì trái cây cao cấp của tàu giờ khó tìm quá.
    Trump ơi nhẹ tay cho em nhờ,đói khổ quá rồi.
    [​IMG]
  3. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Người gốc Hoa toàn giỏi, đóng góp cho thế giới đều có tên người gốc Hoa, còn ngược lại ko thấy người Đông Dương nào

    Bổ sung thêm Tổ Xung Chi, người làm tròn số Pi thời cổ đại của TQ , thúc đẩy tính toán hiện đại

    Thời cổ, tỷ lệ giữa đường trònđường kính được tính bằng tỷ lệ 3/1. Đến thời Đông Hán, Trương Hành (78 - 139) cho rằng π là căn bậc 2 của 10. Thời Tào Ngụy (khoảng năm 263), nhà toán học Lưu Huy dùng phương pháp cát tuyến, Lưu Huy tính được chu vi của hình 3072 cạnh nội tiếp, tính ra được giá trị của π là 3,1416, bằng cách tăng số cạnh của đa giác bên trong đường tròn.

    Tổ Xung Chi nghiên cứu để tìm ra số pi chính xác cao hơn. Phương pháp tính toán của ông hiện đã thất truyền, nhưng người ta cho rằng phải dùng tới đa giác đều 12288 hoặc 24576 cạnh nội tiếp hình tròn mới tìm ra được số pi như kết quả mà Tổ Xung Chi để lại, theo đó pi nằm trong khoảng từ 3,1415926 đến 3,1415927[1]. Số pi của ông chính xác đến 7 chữ số thập phân sớm nhất trên thế giới, đến 900 năm sau, năm 1427 Al Kasi người Arập mới tìm được số pi với 17 chữ số thập phân.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tổ_Xung_Chi
    https://zh.wikipedia.org/wiki/祖冲之
  4. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Tổ Xung Chi – Nhà toán học lỗi lạc cùng con số Pi

    Tổ Xung Chi, tự Văn Viễn, là nhà toán học, nhà thiên văn và nhà chế tạo cơ giới nổi tiếng thời Nam Bắc Triều, nguyên quán huyện Tù, quận Phạm Dương. Ông là nhà toán học đã tính toán ra gần con số Pi với 7 chữ số lẻ.
    [​IMG]
    Vào cuối triều Tây Tấn, gia đình chạy loạn đến sống ở Giang Nam. Ông tổ từng làm quan phụ trách thợ xây dựng các công trình trong triều đình nhà Tống, có kiến thức khoa học kỹ thuật và nghiên cứu về thiên văn lịch pháp.




    Tìm trị số Pi luôn là một đề tài nghiên cứu khoa học quan trọng và cực kỳ khó khăn trong toán học. Nhiều nhà toán học trong thời cổ Trung Quốc đã dốc sức tính toán số Pi, sự thành công của Tổ Xung Chi trong thế kỷ thứ 5 có thể nói là một tiến bộ vượt bậc trong tính toán số Pi. Tổ Xung Chi là nhà toán học và thiên văn học vĩ đại trong thời cổ Trung Quốc. Ông sinh ra tại Kiến Khang tức Nam Kinh tỉnh Giang Tô ngày nay vào năm 429 công nguyên, các thế hệ trong gia đình đều có nghiên cứu đối với lịch pháp thiên văn, từ nhỏ ông đã nắm được kiến thức toán học và thiên văn, năm 464 sau công nguyên, lúc đó ông 35 tuổi và bắt đầu nghiên cứu trị số Pi.

    Trong thời cổ đại Trung Quốc, mọi người qua thực tiễn nhận thấy chu vi đường tròn dài hơn gấp ba đường kính, cũng tức là chu vi là hơn ba lần của đường kính, nhưng nhiều hơn bao nhiêu thì không thống nhất ý kiến. Trước Tổ Xung Chi, nhà toán học Trung Quốc Lưu Huy đề xuất cách tính số Pi bằng cách cắt gỗ tròn, và ông tính được tới 4 số sau dấu phẩy. Trên cơ sở của tiền nhân, Tổ Xung Chi miệt mài nghiên cứu và tính toán tới 7 số.

    Đáp số của Tổ Xung Chi cũng giống như kết quả của các nhà toán học nước ngoài, đây là điều đã cách đây hơn một nghìn năm. Để ghi nhớ sự đóng góp này, một số nhà toán học nước ngoài kiến nghị gọi số Pi là Tổ. Ngoài thành tựu này ra, Tổ Xung Chi còn cùng với con trai giải quyết được cách tính thể tích hình cầu. Nguyên lý mà ông áp dụng lúc đó ở phương tây gọi là nguyên lý Cavalieri, nhưng đó là hơn một nghìn năm sau do nhà toán học Ý Cavalieri phát hiện. Để kỷ niệm sự đóng góp quan trọng này của cha con Tổ Xung Chi, trong giới toán học còn gọi nguyên lý này là “nguyên lý Tổ”.

    Những thành tựu toán học của Tổ Xung Chi chỉ là một mặt trong các thành tựu toán học cổ đại Trung Quốc. Trong thực tế, Trung Quốc trước thế kỷ 14 luôn là một trong những nước phát triển nhất về toán học trên thế giới. Ví dụ định lý Proposition trong lượng giác đã được bàn luận trong sách “chu bài toán kinh” thời cổ Trung Quốc vào khoảng thế kỷ thứ 2 trước công nguyên, một cuốn sách quan trọng khác vào thế kỷ thứ nhất sau công nguyên là “Cửu chương toán thuất” cũng nêu ra khái niệm này sớm nhất trong lịch sử toán học thế giới; vào thế kỷ 13, Trung Quốc giải được phương trình mũ số 10, mãi đến thế kỷ 16 châu Âu mới giải được phương trình mũ số 3.
    https://tinhhoa.net/42357-to-xung-chi-nha-toan-hoc-loi-lac-cung-con-so-pi.html
  5. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    Tụi tây lông nó coi nền toán học tàu ra gì ? đóng góp gì được cho toán học hiện đại đâu. Nói đến toán học hiện đại phải nói đến đóng góp của Anh, Pháp, Đức chứ thằng tàu nó ngồi chiếu dưới cùng , thua cả Việt Nam ta.
  6. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Ác si mét là cụ tổ của phương pháp tính Pi dựa trên phép xấp xỉ đa giác, và ông này phát minh từ năm 245 trước CN.
    mấy ông Tàu áo chưa mặc quá khỏi đầu, pp đều dựa trên pp của Ác si mét hết

    Thúc đẩy tính toán hiện đại, phải cần toán hiện đại dựa trên vi tích phân, chuỗi vô hạn, hội tụ , vô tỷ và máy tính điện tử ... mấy cái này, Tàu ko biết tới, cần phải học phương tây mới biết.
    mimosalq thích bài này.
  7. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    Mấy thằng toán học tàu nó coi Newton , Pascal là ông cố nội.
  8. nguyenchthong32

    nguyenchthong32 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/11/2014
    Bài viết:
    2.955
    Đã được thích:
    3.290
    Trnah luận Tianmen Square 1989 tại Đại học Oxfords
  9. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    Châu Á có Srinivasa Ramanujan nhà toán học Ấn độ cực kỳ xuất sắc, ai thích chủ đề toán học nên xem phim này để biết về ông.Người ta đã xếp ông này ngang hàng với Isaac Newton.

    Ấn độ cũng nhiều nhà toán học xuất chúng lắm như Aryabhata , Brahmagupta , Bhāskara II, Mādhava...

    Lần cập nhật cuối: 07/06/2019
  10. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Ấn Độ, Trung Quốc đều giỏi, đại diện cho Châu Á, còn phương Tây chẳng có gì ngoài học lại kiến thức do người châu á chứng minh được, người Ấn Độ phát minh ra số 0, người TQ làm tròn số Pi, còn người phương tây vào các thế kỉ trước thì làm gì ? lo chém giết nhau. Lo chống lại bệnh dịch hạch do chính chúng tạo ra

    [​IMG]

    [​IMG][​IMG]

    Ấn Độ sau này có thèm mua vũ khí Anh đâu, họ quay sang mua vũ khí LX, 1 nước Đông Âu (vốn ghét bọn Tây Âu như chó), mặc dù là thuộc địa Anh, bọn Tây Âu chỉ vơ vét cướp phá tạo tích lũy tư bản để phát triển, chứ ko đóng góp nhiều cho nhân loại như Châu Á hoặc Đông Âu
    Lần cập nhật cuối: 07/06/2019

Chia sẻ trang này