1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc phần 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi halosun, 23/11/2018.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. halosun

    halosun Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    18.881
    Đã được thích:
    17.404
    Cận cảnh qui trình kiểm tra bảo trì tàu cao tốc tại Thành Đô, được tự động hoá hoàn toàn

  2. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Thêm bằng chứng chứng minh hệ thống 3rd Khordad sử dụng công nghệ TQ, ngoài việc nó sử dụng đạn LY-80/HQ-16 thì radar chủ lực của hệ thống 3rd Khordad dùng để phát hiện và bám bắt MQ4C vừa rồi là loại Bashir vốn là phiên bản nội địa của radar JY-11B

    https://warisboring.com/iran-is-building-air-defenses-against-stealth-aircraft-3/

    Phân bố tổ hợp tác chiến HQ-16 và 3rd Khordad tượng tự nhau , 3rd Khorada còn sử dụng cả tên lửa tương tự LY-80/HQ-16. Loại radar chính của hệ thống 3rd Khoradad là Bashir là phiên bản radar JY-11B của TQ

    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 26/06/2019
  3. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    Cái này nó thuộc bản chất Chái nà rồi, đi ra ngoài mới thấy dân tàu nó như bị tăng động, ồn ào , mất lịch sự , ăn uống tham lam giống như bị bỏ đói lâu ngày, phóng uế bừa bãi mọi nơi và ăn cắp như rươi.

    https://m.trithucvn.net/trung-quoc/...g-dan-the-gioi-trung-quoc-dung-cuoi-bang.html
    Lần cập nhật cuối: 26/06/2019
  4. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    JF-17 đã có mặt tại Paris tham dự PARIS Air Show 2019, máy bay do TQ và Pak hợp tác sản xuất chứng minh khả năng bay hành trình vượt châu lục quá giỏi,

    trong khi F-15J, F-2, FKC1, KF-16, Tejas của Đài Hàn Nhật Ấn chưa chắc đã bay được tới Châu Âu

  5. mimosalq

    mimosalq Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    842
    Đã được thích:
    137
    đóng nhiều phí tham dự triển lãm cho vui lòng dân tàu thôi chứ vũ khí tàu cho không tụi châu Phi nó mới lấy .
  6. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Tỏ tường tên lửa HQ-16 Trung Quốc vừa mới thành công tại Trung Đông và Trung Á

    Không chỉ đánh chặn được máy bay, tên lửa hành trình, hệ thống tên lửa phòng không HQ-16 của Trung Quốc còn bắn hạ được cả những quả bom.

    Tên lửa phòng không HQ-16 hay gọi là Hồng Kỳ-16 do Tập đoàn Khoa học Kỹ thuật Vũ trụ Trung Quốc (CASC) phụ trách nghiên cứu chế tạo từ tháng 7/1999. Đến năm 2009 chính thức công khai hóa trong lễ duyệt binh mừng quốc khánh của Trung Quốc.
    Hiện nay, phiên bản HQ-16 đã được biên chế chính thức cho lực lượng phòng không của Quân đội Trung Quốc, trong khi đó biến thể dùng để xuất khẩu được gọi là Liệp Ưng-80 (LY-80).
    Một hệ thống hoàn chỉnh của tên lửa đất đối không Hồng Kỳ-16 gồm: 1 xe radar tìm bắt mục tiêu; 1 xe chỉ huy; 3 xe radar chở và điều khiển hỏa lực.

    [​IMG]

    - Xe chỉ huy điều khiển Hồng Kỳ-16 có thể điều khiển 1 - 4 đơn vị hỏa lực. Xe chỉ huy có khả năng đồng thời xử lý 48 mục tiêu trên không và chuyển lệnh xử lý 24 mục tiêu quan trọng cho radar điều khiển tên lửa.
    Khung gầm xe chỉ huy có trọng lượng 7 tấn kiểu SX21-90 do tập đoàn Ô tô Thiểm Tây sản xuất. Xe sử dụng bánh hơi kiểu 6x6, động cơ diesel tăng áp phản lực WD615-77. Phần giữa của xe chỉ huy điều khiển là anten thông tin, nhưng anten này chỉ được lắp đặt bằng tay sau khi đến trận địa phóng tên lửa. Trong khoang chỉ huy có 3 phương tiện chỉ huy kiểu LCD, phía sau xe trang bị 1 máy phát điện diesel chuyên dụng.
    Xe chỉ huy điều khiển của Hồng Kỳ-16 có thể kết nối liên thông dữ liệu với hệ thống tên lửa đất đối không đang trong biên chế sử dụng của Không quân Trung Quốc như Hồng Kỳ-9, Hồng Kỳ-64…để nâng cao hiệu quả tác chiến đánh chặn.

    - Xe radar tìm bắt mục tiêu của Hồng Kỳ-16 là xe bánh hơi 6x6 kiểu Thái An-5850 với công nghệ nhập khẩu từ Ukraine, do Công ty trách nhiệm hữu hạn xe đặc chủng vũ trụ Thái An/Sơn Đông chế tạo. B
    uồng lái của xe radar tìm bắt mục tiêu khá nhỏ, có 2 người điều khiển, xe sử dụng anten chủ động 3 chiều, có trang bị sẵn anten nhận biết địch ta (IFF). Radar làm việc với sóng S, cự ly tối đa tìm bắt mục tiêu là 140km, cự ly tối đa theo bám mục tiêu là 100km, tầm cao tìm bắt mục tiêu là 20km, góc tà chùm sóng 00 - 700, anten radar quay 360 độ tìm bắt mục tiêu, có thể đồng thời hiển thị 144 mục tiêu, đồng thời theo bám 48 mục tiêu.

    [​IMG]

    - Xe radar điều khiển hỏa lực Hồng Kỳ-16 sử dụng anten radar điều khiển bị động bước sóng X. Radar này có cự ly lớn nhất khi tìm bắt mục tiêu là 100km, cự ly khóa mục tiêu của máy bay chiến đấu là 85km, góc phương vị tìm bắt mục tiêu của radar là mỗi bên phải trái 450, góc tà từ 00 – 700, bàn đế radar có thể xoay tròn 3600, khóa chặt được 8 mục tiêu, đồng thời dẫn đường cho 8 tên lửa tấn công 4 mục tiêu.

    Phiên bản HHQ-16 dành cho hải quân Trung Quốc diễn tập tấn công mục tiêu trong điều kiện bị gây nhiễu nặng



    Thông số kỹ thuật của tên lửa
    Tên lửa Hồng Kỳ-16 dài 5,01m; đường kính quả đạn (không kể phần cánh) 40cm; nặng 615kg; trọng lượng cả ống phóng tổng cộng 1.300kg; đầu đạn tên lửa nặng 70kg; tốc độ tối đa của tên lửa là 1.200m/s (khoảng 4M), tốc độ bay bình quân 750m/s (khoảng 2,2M).
    Phần đầu đạn sát thương của tên lửa sử dụng các mảnh nổ phá kiểu 2 lớp, lớp thứ nhất có tổng cộng 4.000 mảnh, mỗi mảnh nặng 8,1gr; lớp thứ hai sử dụng kiểu 4 cạnh với khoảng 1.500 - 2.000 mảnh, mỗi mảnh nặng 2,3gr. Mảnh nổ phá có trọng lượng khá lớn bố trí ở lớp ngoài, loại mảnh nhỏ bố trí lớp bên trong. Tầm bắn xa nhất của tên lửa là 42km, gần nhất 3km, tầm cao nhất 22 - 25km, tầm thấp nhất 15m.

    [​IMG]

    Hồng Kỳ-16 sử dụng 4 cánh đuôi hình thang xếp theo hình chữ thập và 4 cánh lái hình tam giác, cánh đuôi thiết kế kiểu gấp, có thể cụp vào xòe ra. Ưu điểm của kiểu cánh này là nâng cao tính cơ động và tầm bắn của tên lửa, tạo thêm lực nâng và động năng, đồng thời làm cho kết cấu quả đạn chắc chắn hơn. Đây là kiểu thiết kế rất thường gặp trên tên lửa phòng không tầm trung và tầm xa phóng từ trên bộ cũng như từ tàu chiến. Tên lửa được đặt trong ống phóng ở trạng thái chân không, trong tình huống không cần bảo dưỡng thêm có thể cất trữ 10 năm, nếu được bảo dưỡng định kỳ có thể kéo dài 15 năm.
    Khả năng tác chiến
    Tên lửa Hồng Kỳ-16 có thể được phóng từ trên bộ hoặc trên tàu chiến. Nếu như trên bộ thì sử dụng phương thức “phóng lạnh”, còn trên biển là “phóng nóng”. Xe phóng tên lửa Hồng Kỳ-16 chở sẵn 6 quả. Toàn bộ giàn hỏa lực từ trạng thái hành quân chuyển sang trạng thái chiến đấu (phóng quả đạn đầu tiên) mất 12 – 14 phút, trong đó không bao gồm thời gian tìm bắt mục tiêu, vì việc xác định mục tiêu chủ yếu do xe radar và xe chỉ huy phụ trách, mỗi quả đạn phóng cách nhau 3 giây.

    [​IMG]
    [​IMG][​IMG]

    Hệ thống tên lửa 3rd Khordad dựa trên HQ-16/LY-80, vừa mới bắn hạ MQ-4C tối tân của Mỹ khi nó xâm phạm không phận Iran

    Tên lửa Hồng Kỳ-16 được điều khiển quán tính ở chặng đầu hành trình, dẫn đường bằng radar bán chủ động ở chặng giữa và chặng cuối hành trình. Giai đoạn đẩy tên lửa do động cơ bằng thuốc phóng thể rắn bốc cháy thực hiện, giai đoạn phóng sử dụng thuốc phóng nhồi trong lỗ hình ngôi sao, tốc độ cháy nhanh, lực đẩy lớn, cung cấp động năng cho tên lửa lên cao ở giai đoạn đầu; đến khi khối thuốc hình sao sắp cháy hết, lại điểm hỏa tiếp khối thuốc phóng hình trụ tròn, thời gian cháy khá dài, động năng lực đẩy hơi yếu; toàn bộ thời gian thuốc phóng cháy để trợ đẩy khoảng 12 giây, giai đoạn đẩy còn có 4 ống phun lửa.

    [​IMG][​IMG]

    HQ-16 còn được TQ xuất khẩu cho Pakistan và Bangladesh, vào những ngày cuối tháng 2-2019 nó đã bắn hạ máy bay của không quân Ấn Độ trong cuộc xung đột biên giới

    Quỹ đạo bay của tên lửa Hồng Kỳ-16 rất giống với tên lửa đất đối không 9M38 của Nga. Đầu tiên đều nhanh chóng phóng lên cao, sau đó hạ xuống thấp tấn công mục tiêu, có thể đánh chặn máy bay chiến đấu ở cự ly ngoài 40km. Đối với tên lửa hành trình bay ở độ cao 50m, tốc độ 300m/s, có thể đánh chặn ở cự ly trong khoảng 3,5 - 12km. Xác suất đánh chặn được máy bay của 1 quả tên lửa là 0,8; đối với tên lửa hành trình là 0,65. Ngoài ra, Hồng Kỳ-16 cũng có thể đánh chặn tên lửa điều khiển bằng phản xạ hoặc bom điều khiển chính xác với mức sai lệch trúng mục tiêu bay thông thường khống chế trong vòng 2m.

    Đặc biệt khi so sánh với cả phiên bản mới nhất là Buk-M3, HQ-16 còn tỏ ra vượt trội hơn bởi sở hữu tầm bắn 70 km tương đương Buk-M3 nhưng HQ-16 của Trung Quốc lại có khả năng phóng thẳng đứng và được trang bị nhiều khí tài điện tử tối tân hơn, đặc biệt nó đã đạt được nhiều thành tích tại các điểm nóng xung đột Trung Á và Trung Đông

    https://quwa.org/2016/08/17/pakistans-hq-16-surface-air-missile-plans/
    https://missiledefenseadvocacy.org/...na-anti-access-area-denial-coming-soon/hq-16/
    https://kienthuc.net.vn/quan-su/to-tuong-ten-lua-hq-16-trung-quoc-ban-duoc-ca-bom-881921.html
    https://www.suchtv.pk/pakistan/gene...cially-inducts-chinese-made-ly-80-lomads.html
    https://www.armyrecognition.com/chi...data_sheet_specifications_pictures_video.html
    Lần cập nhật cuối: 27/06/2019
  7. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Trước đây, người Nga cứ nói Trung Quốc ký mua Su-35, phía Khựa nô cứ cãi lấy được, "làm gì có"
    cuối cùng TQ mua,

    Giờ Nga tiếp tục chào hàng, chắc hẳn, Khựa nô lại tiếp tục bài ca, "làm gì có"

    nhưng rồi ko xa, số Su-35 TQ có lại tăng lên ...

    kakaka

    ================


    Trung Quốc được Nga đề xuất mua thêm tiêm kích Su-35 sau khi nhận bàn giao 24 chiếc trong hợp đồng từ năm 2015.

    Nga chuyển giao xong 24 tiêm kích Su-35 cho Trung Quốc
    [​IMG]
    Tiêm kích Su-35 trong biên chế không quân Trung Quốc. Ảnh: Livejournal.

    "Chúng tôi đang chờ phản hồi từ phía Trung Quốc đối với đề xuất mua vũ khí và thiết bị quân sự hiện đại do Nga sản xuất, bao gồm các lô tiêm kích Su-35 mới", Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật Quân sự Liên bang Nga ngày 26/6 tuyên bố bên lề triển lãm quân sự Army-2019 ở ngoại ô Moskva.

    Trung Quốc trở thành quốc gia đầu tiên đặt hàng Su-35 của Nga bằng hợp đồng mua 24 chiếc với tổng trị giá 2,5 tỷ USD vào năm 2015. Bắc Kinh trong tháng 4 đã nhận lô hàng 10 chiếc cuối cùng từ Moskva.

    Truyền thông Nga cho biết nước này cung cấp nhiều tên lửa và các dịch vụ hỗ trợ hậu cần đi kèm với số tiêm kích bán cho Trung Quốc. Lô tiêm kích Su-35 cũng là những chiến đấu cơ đầu tiên trang bị động cơ điều khiển vectơ lực đẩy trong biên chế không quân Trung Quốc.

    Các chuyên gia quân sự Trung Quốc nhận định số tiêm kích Su-35 trên sẽ giúp không quân nước này tăng cường đáng kể năng lực và phạm vi tác chiến, thậm chí có thể đe dọa các máy bay tiếp liệu của Mỹ ở Thái Bình Dương nhờ được trang bị tên lửa không đối không tầm xa.
  8. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Mua thì sao ? chưa thấy ai phủ nhận TQ ko mua Su-35 từ năm 2015 ngoại trừ rồ Mỹ bịa ra, giỏi như Nhật mà các con giời rồ Mỹ tung hô còn phải mua RQ-4 (loại cấp thấp so với phiên bản MQ-4C xịn hơn bị tên lửa HQ-16 made in Iran bắn rụng vừa rồi) kìa, đến cái drone còn ko tự làm được phải đi mua của nước ngoài

    Tên lửa LY-80 phiên bản xuất khẩu (cắt giảm tính năng) của HQ-16 được các bạn Iran áp dụng cho các hệ thống phòng không Raad aka 3rd Khordad, 15th Khordad, Talash-3, Bavar 373, dù là phiên bản cắt giảm tính năng và trải qua quá trình đảo ngược thiết kế, nhưng vẫn bắn rụng được MQ-4C loại UAV xịn nhất của HQ Mỹ (chỉ có 8 chiếc, bao gồm 4 chiếc thử nghiệm trong nước và 4 chiếc hoạt động toàn cầu, giá thành của nó đắt hơn cả F35 và trang bị cả hệ thống điện tử tối tân hơn cả F35)

    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]
    --- Gộp bài viết: 27/06/2019, Bài cũ từ: 27/06/2019 ---
    1 số nguồn rồ mỹ nói tên lửa Sayyad-2 sao chép SM-1, thực ra ko đúng, bởi SM-1 rất cũ, ko thể nào sao chép vì ko còn phù hợp với công nghệ hiện nay, khi Mỹ nắm thóp nó, chưa kể khí động học nó cũng đôi chút khác biệt, vd cánh vây thân của nó bố trí gắn liền với cánh vây đuôi, thiết kế cánh vây thân và cánh vây đuôi cũng khác với thiết kế của LY-80, Sayyad-2, cánh vây đuôi của Sayyad-2 và LY-80 hình thang theo chiều vây cá mập, còn của SM1 thì hình thang ngược
    Lần cập nhật cuối: 27/06/2019
  9. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Trung Quốc còn đi nhập khẩu nhiều động cơ máy bay lắm, cả quân sự và hàng không dân dụng.
  10. Rugivnb

    Rugivnb Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/06/2019
    Bài viết:
    1.359
    Đã được thích:
    325
    Nhật Đài Hàn Ấn còn phải nhập khẩu cả Drone made in China
    --- Gộp bài viết: 28/06/2019, Bài cũ từ: 28/06/2019 ---


    Tiếp tục giải độc cho độc giả:
    1 số 3/ gồm cả lều báo rồ Mỹ, thấy ống phóng vuông thì bảo hệ thống 15th Khordad của Iran học Mỹ, trong khi HQ-64 từ những năm 1980 đã có ống phóng vuông (phát triển độc lập với dự án Patriot được phát triển cuối 1980), quả đạn MIM-104 của Patriot thì rõ khác xa quả đạn Sayyad của 15th Khordad

    Tóm lại dòng tên lửa Raad/Khordad-3rd/15th hoàn toàn ko liên quan gì tới Patriot hoặc Buk bởi Iran ko có mẫu nào để sao chép, hơn hết đạn và hệ thống điện tử thì của TQ

    https://baike.baidu.com/item/红旗-64防空导弹/22468269?fromtitle=红旗-64地空导弹&fromid=5739491

    https://www.armyrecognition.com/uni...t_specifications_information_description.html

    [​IMG][​IMG][​IMG]

Chia sẻ trang này