1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc phần 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi halosun, 23/11/2018.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. nguyenchthong32

    nguyenchthong32 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/11/2014
    Bài viết:
    2.955
    Đã được thích:
    3.290
    Thi nâng bậc tay nghề thợ máy của hàng không lục quân
    [​IMG]
    [​IMG][​IMG]
    --- Gộp bài viết: 24/04/2020, Bài cũ từ: 24/04/2020 ---
    Sau một thời gian sử dụng dòng động cơ nhập ngoại Pratt-Whitnet PT6B-67A cho trực thăng Z-8F, biến thể Z-8C của hải quân đánh bộ Trung Quốc đã có động cơ nội địa để chở lính đổ bộ từ 2 tàu đổ bộ trực thăng kiểu 075. Sở dĩ Trung Quốc không nhái Mi-14 là bởi vì dự án Z-8 đã sản xuất từ năm trước khi Liên Xô sụp đổ.


    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 24/04/2020
    meo-u thích bài này.
  2. nguyenchthong32

    nguyenchthong32 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/11/2014
    Bài viết:
    2.955
    Đã được thích:
    3.290
    J-10C giá cao hơn cả F-16 cũ được đồng minh US thải ra để lên đời F-35 nên đến giờ vẫn ế, ngay cả Pakistan đồng minh thân cận cũng không mua. Trên nữa thì Su-30 của Nga nhỉnh hơn 10 củ Obama nhưng bay xa hơn không mang thùng dầu ngoài, mang nhiều vũ khí hơn, cần tiếp dầu thu được nên không phải bảo trì nhiều,.. giá hạng nặng cơ động cao nhỉnh hơn 10 củ thì mua Su-30 cho p/p

    J-10C với PL-10, PL-12 và KD-88

    [​IMG]
    [​IMG]
    beta22 thích bài này.
  3. nguyenchthong32

    nguyenchthong32 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/11/2014
    Bài viết:
    2.955
    Đã được thích:
    3.290
    Campuchia là khách hàng thứ hai mua FTC-2000G đại bàng núi
    FTC-2000G của Sudan
    [​IMG]
    beta22kuyomuko thích bài này.
  4. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    20.034
    Đã được thích:
    29.119
    Khác hình này. Dự án ấp ủ cũng 5-6 năm rồi. Có cả TLPK nữa
  5. igansanzenin

    igansanzenin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/10/2014
    Bài viết:
    6.505
    Đã được thích:
    3.990
    con trên của Sudan mà cụ.
  6. nguyenchthong32

    nguyenchthong32 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/11/2014
    Bài viết:
    2.955
    Đã được thích:
    3.290
    tớ lấy hình ftc-2000 minh họa thôi, có cả radar quét tới Tân Sơn Nhất cơ :eek:
    --- Gộp bài viết: 25/04/2020, Bài cũ từ: 25/04/2020 ---
    Cấu trúc cánh siêu tới hạn tương tự C-17 giúp Y-20 vượt trội Il-76 về lực nâng, tốc độ, độ ổn định ở tốc thấp
    [​IMG]

    [​IMG]
  7. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    20.034
    Đã được thích:
    29.119
    Thôi đi ngài... kết cấu cánh đuôi và cánh chính của C-17 và Y-20 là đều để giúp nó ổn định ở tốc độ hành trình tại độ cao trung bình và lớn. Ngược lại, nó không ném các kiện hàng có trọng lượng lớn ở độ cao thấp được như IL-76, vốn là 1 tính năng mà Mỹ và TQ không cần. Với kết cấu cánh như Y-20, C-17 ném kiện hàng trên 15 tấn có khi nó đập ngược lại đuôi rụng luôn máy bay xuống đất.
    --- Gộp bài viết: 26/04/2020, Bài cũ từ: 26/04/2020 ---
    Tớ lấy pháo 57ly đặt trên núi mụ đen với núi cấm bắn cho nát gáo hết sợ đoé gì. Quan trọng nhất là có đủ đạn để bắn :-D
    Racuta, shinsabersouri thích bài này.
  8. nguyenchthong32

    nguyenchthong32 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/11/2014
    Bài viết:
    2.955
    Đã được thích:
    3.290
    - Tầu quảng cáo Y-20 của nó có cái high lift device và cánh siêu tới hạn gì tạo lực nâng mạnh hơn Il-76 dù dùng chung cái con D-30KP có 700k USD 1 chiếc động cơ, cái này cụ giải thích hộ cái. Quân dù giờ xưa rồi, hệ thống tên lả nó bắn cho nát gáo, huấn luyện lại tốn kém.
  9. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    5.744
    Đã được thích:
    8.634
    "Lính dù" trong tiếng Việt thường được hiểu như loại lính sơn cước của Pháp được đưa đến tiền tuyến bằng máy bay và tiếp đất bằng dù. Nó khác với bộ binh cơ giới đổ bộ đường không của Nga và lính airborne Mỹ. Quân dù Nga nó setup để đổ bộ vào nơi đek có ai cả thì nó không quan tâm lắm đến phòng không; quân dù Mỹ thì nó dùng đổ bộ vào phía sau phòng tuyến địch đã băm nát bét nên khả năng kháng cự là nhỏ và thiệt hại có thể chấp nhận được. Khi đối diện với nhu cần đổ bộ vào địa hình trống và cần cơ giới mạnh như Nga thì Mỹ họ cũng thử một số giải pháp trên cơ sở vật chất có sẵn nhưng không rõ hiện đã xây dựng thành khoa mục huấn luyện thường niên chưa.



    Theo quan sát huấn luyện thì lính dù tầu khựa có xu hướng đào tạo theo hướng của Mỹ hơn là Nga nhưng có vẻ chưa hoàn thiện khoa mục lắm. Nói gì thì nói chứ năng lực viễn chinh xa nhất khả dĩ của quân đội nhân dân tầu khựa vẫn chỉ là VN :-D
    Racuta, shinsaber, beta221 người khác thích bài này.
  10. nguyenchthong32

    nguyenchthong32 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/11/2014
    Bài viết:
    2.955
    Đã được thích:
    3.290
    Tớ thấy Tầu vừa có xe thiết giáp đổ bộ kiểu Nga Xô, lẫn đổ bộ cơ động Đông Fong mãnh sĩ kiểu Mỹ
    --- Gộp bài viết: 26/04/2020, Bài cũ từ: 26/04/2020 ---
    An-12 Tầu có cái T-wing đâu vẫn thả dù xe bọc thép trên 15 tấn nè cụ, chả sao cả
    [​IMG]

Chia sẻ trang này