1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiên học Lễ, hậu học Văn còn nguyên giá trị ??

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi DilLaBen, 23/03/2009.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Chẳng có gì đáng ngại cả. TQ mở tr-tâm Nho giáo thì khác nào Mỹ kỳ kèo về vấn đề nhân quyền...Mà nói về Nho học trước hết phải nói về Luận ngữ, về con người Qu''tử xã hội, nó hợp với con người văn minh ngày nay...
    Chúng ta vẵn thường hay chỉ trích về "quân tử tàu", đồng thời lại đả kích luôn cái thói xấu hay a-dua, theo hùa, chẳng biết suy tính phải trái.. Nói về "lễ" thì lại có câu "phú quí sính lễ nghĩa" (phải gọi là "sính" chứ chẳng phải "sinh") (!?). Mà lại có hình ảnh các cụ đồ ngồi vẹt vỉa hè mà viết chữ, khác nào hàng tôm, cá...Bàn ghế trong các trường thì vứt ngổn ngang. Sao chẳng ai nghĩ cách giúp các cụ 1 chỗ ngồi đàng hoàng để mà viết nhỉ ! Hay lại đợi TQ họ lại phải "quân tử"...
  2. DilLaBen

    DilLaBen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2004
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
    Tôi nghĩ chúng ta cần phải mở một cuộc điều tra xã hội xem tất cả người thầy giáo xem học sinh là gì dưới con mắt của họ:
    + Là một kẻ dưới ( không được coi trọng ý kiến và tôn trọng)
    + Là người cũng đáng được đối xử như những người bạn ( nghĩa là ngang hàng) cũng đáng được tôn trọng.
    + Là người bề trên đáng kính.
    Kết quả chắc không có gì ngạc nhiên:
    99% coi học sinh là kẻ dưới.
  3. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Giới gv ngày nay có vẻ bình bình như gi''đốc, nhân viên vp. Họ làm cho xong 1 công việc, rồi cũng bao vấn đề cơm, áo, gạo, tiền. Không phải tôi không thích nghi với sự nghiêm khắc học đường ( có lẽ học đường Vietnam chưa thực sự nghiêm khắc), mà chính cái gọi là "lễ, văn" ấy đã trở thành 1 canh bạc đỏ, đen không hơn. Lễ nghĩa thực ra được vận dụng như 1 trò đỏ đen. Đúng ra thì người gv phải tự cho mình cái tư cách hơn đám học trò, họ có quyền to tiếng với chúng. Tại sao lại phải dịu dàng thuỳ mị với chúng, vui cười với chúng, kết tình kết nghĩa với chúng...Họ chỉ bình đẳng với học trò về quyền công dân và quyền con người. Tôi có đọc đâu đó, ở Mỹ, 1 gv bị phụ huynh kiện chỉ vì đã gọi điện cho con của họ. Tại sao lại như thế ? Có phải người gv đó "bình đẳng" với học sinh kia ? Hay điều gì đó vưọt khỏi 1 phạm vi ?
  4. soyuz

    soyuz Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/04/2006
    Bài viết:
    372
    Đã được thích:
    0
    Tui có thú vui làm thám tử, mê nhất sách về Sờ-lốc Hôm.Tui cũng đang làm nghành có liên quan GD.Ui trời, ở đâu cũng tội phạm cả, mà tội phạm có tri thức thì
    Có 1 chuyện khá khủng khiếp thế này. Một bà phụ huynh nhờ tui theo dõi thằng con học cấp, nó có biểu hiện trầm uất thế nào, trước nó rất sinh động...Tui theo dõi vài tuần, nhận thấy đám bạn của nó có vẻ không ưa gì nó. Thời gian sau bà phụ huynh cho biết thêm là có đứa nào đó thỉnh thoảng đổ nước mắm vào cập táp thằng bé. Thewo dõi tiếp tôi lại tui lặi thấy đám bạn nó lại hay đến chơi nhà 1 gv hồi cấp II,người mà nó không ưa nên không tới, lại bị đám bạn nói nó vô lễ. Tui nghĩ có thể có mối liên hệ nào đó. Hỏi ý kiến bà mẹ thì bả bảo thôi đừng làm to chuyện, sau đó thì chuyển nó đi học trường khác. Thời gian sau nó lại vui vẻ. Nhưng có hôm đang ăn sáng bất chợp gặp đám bạn, nó lại nôn thốc nôn tháo.
    Còn nhiều chuyện nhà trường, rảnh tui sẽ kể.
  5. DilLaBen

    DilLaBen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2004
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
    Oạch, ngã ngửa ra. Câu chuyện của bạn đọc thấy thế nào ý nhỉ. Không hiểu ý bạn muốn truyền đạt là gì ?
    Liên tha liên thiên.
  6. DilLaBen

    DilLaBen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2004
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
    Quan điểm về đạo đức của Bác Hồ rất cao sâu, đề cập chung cho tất cả và cho mỗi đối tượng cán bộ và nhân dân. Ai cũng có thể tìm thấy phần mình trong những lời dạy của Bác. Đó là ?oTrung với nước, hiếu với dân?. Là ?oquyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng?, ?oHết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu trong mọi việc?. Là ?oNhân, nghĩa, trí, dũng, liêm?, ?ocần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư?. Là ?oKhông có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, có chí ắt làm nên?. Là ?oGiàu sang không thể quyến rũ. Nghèo khó không thể chuyển lay. Uy lực không thể khuất phục?. Là ?oNâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân?. Là ?oKiên quyết chống quan liêu, tham ô, lãng phí?, bởi ?otham ô, lãng phí và bệnh quan liêu là kẻ thù của nhân dân, của bộ đội, của chính phủ?. Là ?oMỗi cán bộ, đảng viên phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư??
    Theo: http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=5&news_ID=3437377
    Phần màu vàng cho thấy chính president HCM đã loại bỏ cái "LỄ " trong quan điểm đạo đức Nho giáo. Và HCM đã cải tiến rất hay bằng cách thêm vào chữ "Liêm". Đó là phẩm chất trong sạch không tơ hào tiền của công quỹ hay của hối lộ.
    "LỄ nghĩa" đã bị loại bỏ bởi ngài chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam độc lập. Tại sao ngành giáo dục lại không học theo tấm gương sáng đó. Đặc biệt là các cán bộ LD trong đảng.
    "Nhân, Nghĩa,Trí,Dũng,Liêm" --> đúng là 5 ngũ thường mà người Việt Nam Nho giáo hiện đại cần phải học và rèn luyện hằng ngày.
    Được Dillaben sửa chữa / chuyển vào 23:09 ngày 13/04/2009
  7. Nhimxu1982

    Nhimxu1982 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/12/2006
    Bài viết:
    770
    Đã được thích:
    2
    Không biết đấy có phải là câu "Phú quý bất năng dâm, Bần tiện bất năng di, Uy vũ bất năng khuất, thị chi vị đại trượng phu" của Mạnh Tử không nhỉ?
  8. DilLaBen

    DilLaBen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2004
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
    Chắc là thế vì HCM là người cũng đọc nhiều về Nho giáo từ nhỏ.
    Nhưng HCM chỉ cải tiến một chút Nho học thôi.
    Như thế cũng đáng để khâm phục rồi.
  9. DilLaBen

    DilLaBen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2004
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
    "Nhân" của người Việt Nam: Thương người như thể thương thân
    "Nghĩa" của người Việt Nam: Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
    "Trí" của người Việt Nam: "Trí khôn của ta đây [:))]"
    "Dũng" của người Việt Nam: Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở Biển Đông., Làm trai cho đáng nên trai-Phú Xuân đã trải Đồng Nai đã từng.
    "Liêm" của người Việt Nam: "Mua danh ba vạn-bán danh ba đồng."

    Được Dillaben sửa chữa / chuyển vào 21:51 ngày 15/04/2009
  10. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Ka ka.!!!
    ''Nhân''
    Tôi không hiểu các bạn hiểu chữ ''Nhân'' là thế nào? Định nghĩa nó thật là khó. Hiểu được nó là chít liền. Trong chữ ''Nhân'' đã hàm chứa Nhân sinh quan và vũ trụ quan.
    Hàng chữ các bạn vừa nói đến thì phải đẩy chữ ''Nhân'' lên đầu. Thiếu chữ ''Nhân'' thì mọi đức tính khác đều vô nghĩa.
    Co đó chứ ''Nhân'' còn có ý nghĩa như nền tảng, bản thể. Bám vào đó để mà phê phán thói hư tật xấu, này nọ.

Chia sẻ trang này