1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiến tới kỉ niệm 31 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước-Đại thắng mùa xuân 1975

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi forza_vn, 18/11/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. 304

    304 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2004
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    MTGPMN là do ai thành lập? Ai đứng sau nó? Số phận của nó ra sao sau 1975?
  2. tranlam99

    tranlam99 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/08/2003
    Bài viết:
    361
    Đã được thích:
    211
    Nói thêm với mấy cậu "cựu" bán nước mật chút.
    Đất nước Việt nam là của tất cả người Việt nam - chỉ có bọn xâm lược mới muốn chia để trị như bọn xâm lược Pháp, Mỹ. Không có một cuộc trưng cầu dân ý của một nhóm người nào có thể chia cắt được.
    Nếu bây giờ mấy cậu Việt kiều đi tổ chức trưng cầu dân ý tách Orange Country ra khỏi Mỹ thành nước "Việt nam nhỏ" xem - người Mỹ đập các cậu chết ngay từ trong trứng nước.
    Đừng có giở cái giọng luyến tiếc thời làm tay sai - chó săn ra nửa.
  3. tranlam99

    tranlam99 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/08/2003
    Bài viết:
    361
    Đã được thích:
    211
    Nói thêm với mấy cậu "cựu" bán nước mật chút.
    Đất nước Việt nam là của tất cả người Việt nam - chỉ có bọn xâm lược mới muốn chia để trị như bọn xâm lược Pháp, Mỹ. Không có một cuộc trưng cầu dân ý của một nhóm người nào có thể chia cắt được.
    Nếu bây giờ mấy cậu Việt kiều đi tổ chức trưng cầu dân ý tách Orange Country ra khỏi Mỹ thành nước "Việt nam nhỏ" xem - người Mỹ đập các cậu chết ngay từ trong trứng nước.
    Đừng có giở cái giọng luyến tiếc thời làm tay sai - chó săn ra nửa.
  4. cnhthsnc

    cnhthsnc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/11/2004
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    0
    Bác tranlam nói đúng, nhưng cũng không cần gay gắt như thế. VN là quê hương của mọi người. Ai đã lầm đường lạc lối mà quay lại, thì VN luôn đón chào. Ngày xưa, nhiều người làm việc cho Mỹ Ngụy đôi khi do hoàn cảnh nữa bác ạ. nếu bác ở miền Nam, sống ở Sài gòn. Bác vốn ngừoi thông minh, nhanh nhẹn, học giỏi. Sau khi tốt nghiệp, bác thể nào chả đi làm. Như thế sau năm 1975, bác bị liệt vào nhóm "tay sai" là đúng, nhưng do hoàn cảnh nữa. Con người Việt Nam vốn tấm lòng vị tha, chỉ trách những kẻ đến bây giờ vẫn còn "nuối tiếc" cái quá khứ của riêng họ. Còn không, thời gian đã trôi qua, chúng ta đừng nên động vào vết thương của dân tộc nữa. Kẻ nào nằm sau âm mưu khởi xướng những cuộc tranh luận vô bổ như thế này mới là đáng trách. Hỡi những người đã từng rời bỏ tổ quốc, nếu các bạn muốn và cảm thấy cần thiết, hãy trở về VN, cùng xây dựng một Việt Nam tốt hơn, ít tham những hơn, công bằng hơn.
    Xin hết ( lần đầu tiên nói chuyện chính trị, em ngại quá đi mất)
  5. cnhthsnc

    cnhthsnc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/11/2004
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    0
    Bác tranlam nói đúng, nhưng cũng không cần gay gắt như thế. VN là quê hương của mọi người. Ai đã lầm đường lạc lối mà quay lại, thì VN luôn đón chào. Ngày xưa, nhiều người làm việc cho Mỹ Ngụy đôi khi do hoàn cảnh nữa bác ạ. nếu bác ở miền Nam, sống ở Sài gòn. Bác vốn ngừoi thông minh, nhanh nhẹn, học giỏi. Sau khi tốt nghiệp, bác thể nào chả đi làm. Như thế sau năm 1975, bác bị liệt vào nhóm "tay sai" là đúng, nhưng do hoàn cảnh nữa. Con người Việt Nam vốn tấm lòng vị tha, chỉ trách những kẻ đến bây giờ vẫn còn "nuối tiếc" cái quá khứ của riêng họ. Còn không, thời gian đã trôi qua, chúng ta đừng nên động vào vết thương của dân tộc nữa. Kẻ nào nằm sau âm mưu khởi xướng những cuộc tranh luận vô bổ như thế này mới là đáng trách. Hỡi những người đã từng rời bỏ tổ quốc, nếu các bạn muốn và cảm thấy cần thiết, hãy trở về VN, cùng xây dựng một Việt Nam tốt hơn, ít tham những hơn, công bằng hơn.
    Xin hết ( lần đầu tiên nói chuyện chính trị, em ngại quá đi mất)
  6. HCMPusan

    HCMPusan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    225
    Đã được thích:
    0
    Hai tuần trước, tôi nghe bài thơ này do một sinh viên Hàn Quốc đọc, tự nhiên thấy cảm động vô cùng. Tặng những ai cùng cảm xúc với tôi bài thơ của Lê Anh Xuân:
    Dáng đứng Việt Nam
    Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất
    Nhưng anh vụt đứng lên tỳ súng trên xác trực thăng
    Và anh chết trong khi đang đứng bắn
    Máu anh tuôn theo lửa đạn cầu vồng
    Chợt thấy anh giặc hốt hoảng xin hàng
    Có thằng quỳ dưới chân anh tránh đạn
    Bởi anh chết rồi nhưng lòng dũng cảm
    Vẫn đứng đàng hoàng thẳng hướng tiến công
    Anh tên gì hỡi anh yêu quí?
    Anh vẫn đứng lặng yên như bức thành đồng
    Như đôi dép dưới chân anh dẫm lên bao xác Mỹ
    Mà vẫn một màu bình dị sáng trong
    Không một tấm hình, không một dòng địa chỉ
    Anh chẳng để lại gì cho anh trước lúc lên đường
    Chỉ để lại cái dáng đứng Việt Nam tạc vào thế kỷ
    Anh là chiến sỹ Giải phóng quân.
    ----------------------------
    Và tặng anh chiến sĩ trong bài để tỏ lòng biết ơn
  7. HCMPusan

    HCMPusan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    225
    Đã được thích:
    0
    Hai tuần trước, tôi nghe bài thơ này do một sinh viên Hàn Quốc đọc, tự nhiên thấy cảm động vô cùng. Tặng những ai cùng cảm xúc với tôi bài thơ của Lê Anh Xuân:
    Dáng đứng Việt Nam
    Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất
    Nhưng anh vụt đứng lên tỳ súng trên xác trực thăng
    Và anh chết trong khi đang đứng bắn
    Máu anh tuôn theo lửa đạn cầu vồng
    Chợt thấy anh giặc hốt hoảng xin hàng
    Có thằng quỳ dưới chân anh tránh đạn
    Bởi anh chết rồi nhưng lòng dũng cảm
    Vẫn đứng đàng hoàng thẳng hướng tiến công
    Anh tên gì hỡi anh yêu quí?
    Anh vẫn đứng lặng yên như bức thành đồng
    Như đôi dép dưới chân anh dẫm lên bao xác Mỹ
    Mà vẫn một màu bình dị sáng trong
    Không một tấm hình, không một dòng địa chỉ
    Anh chẳng để lại gì cho anh trước lúc lên đường
    Chỉ để lại cái dáng đứng Việt Nam tạc vào thế kỷ
    Anh là chiến sỹ Giải phóng quân.
    ----------------------------
    Và tặng anh chiến sĩ trong bài để tỏ lòng biết ơn
  8. forza_vn

    forza_vn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/05/2004
    Bài viết:
    203
    Đã được thích:
    0

    TW Cục và quân ủy Miền họp trong một khong khí khá sôi nổi,náo nức của toàn miền:các huyện ,tỉnh ở khu 8,khu 9 liên tiếp báo về những thành tích chiến đấu và xây dựng trong mấy ngày đầu tháng 4/?T75.Trà Vinh cho biết,lúc trước chỉ có 2 tiểu đoàn bộ đội địa phương,nay đã tăng lên 5 tiểu đoàn rồi.Rạch Giá có xã tuyển trong một ngày được 200 tân binh để lập thêm tiểu đoàn của tỉnh,còn ở mỗi xã có một đại đội du kích.Bộ đội địa phương quân khu 9 đánh chiếm chợ Cá Vồn,Chợ Gạo.Long An đang mở rộng vùng giải phóng.
    Chiều ngày 7/4,chúng tôi đang họp thì có một chiếc xe gắn máy đến đỗ ngoài sân,chở một đồng chí người dong dỏng cao, áo sơ mi màu xanh da trời,quần kaki, đầu đội mũ cứng bộ đội,vai đeo một chiếc xà cột to bằng da màu đen.Chúng tôi nhận ra ngay là đồng chí Lê Đức Thọ.Cả phòng náo động vui lên,mọi người đứng dậy.Chúng tôi ôm hôn nhau,mừng rỡ,sung sướng.
    Đây là chuyến đi công tác lần thứ 3 vào Nam Bộ của đồng chí Lê Đức Thọ trong 30 năm qua,kể từ khi Nam Bộ bước vào cuộc kháng chiến chống Pháp rồi chống Mỹ.Có lần đồng chí đi bộ,vượt qua những đoạn đường rừng hiểm trở ,mang theo cơm mắn,lương khô.Lần này đồng chí đi máy bay, đi xe hơi và cả xe gắn máy để vào tới đây.
    Đồng chí Lê Đức Thọ tươi cười kể chuyện trong nước,dư luận thế giới trước thắng lợi của ta,chuyện hậu phương miền Bắc XHCN và cả chuyện đi đường và lời bác Tôn dặn là ?oRa đi, đánh thắng mới trở về?
    Ngày 8/4,trong cuộc họp đông đủ của TW Cục,quân uỷ Miền và Bộ tư lệnh B2,có thêm các cán bộ của Bộ tổng tư lệnh tham dự. Đồng chí Lê Đức Thọ phổ biến nộ dung nghị quyết của Bộ chính trị họp ngày 25/3 ở HN. Đồng chí nói về nhận định của Bộ chính trị và tình hình địch- ta trên chiến trường, âm mưu của Mỹ-ngụy trước những thất bại vừa qua và nguy cơ sụp đổ đến nơi của chúng.Sau đó đồng chí nói kỹ về quyết tâm chiến lược của Bộ chính trị,nhấn mạnh đến tư tưởng chỉ đạo để thực hiện bằng được quyết tâm đó.
    Cuối cuộc họp, đồng chí phổ biến nghị quyết của Bộ chính trị về việc thành lập Bộ chỉ huy chiến dịch giải phóng Sg-Gia Định gồm có tôi làm tư lệnh, đồng chí Phạm Hùng chính ủy; đồng chí Trần Văn Trà,Lê Đức Anh ,phó tư lệnh.Riêng đồng chí Lê Đức Anh lại kiêm phụ trách chỉ huy cánh quân phía tây nam SG tức là đoàn 232. Đồng chí Lê Trọng Tấn đang chỉ huy cánh quân phía đông cũng được chỉ định làm phó tư lệnh chiến dịch giải phóng Sg-Gia Định. Đồng chí Đinh Đức Thiện là phó tư lệnh chỉ huy về mặt hậu cần,giúp đồng chí Bùi Phùng-Cục trưởng cục hậu cần Miền. Đồng chí trung tướng Lê Quang Hoà đang phụ trách bí thư Ban cán sự cánh quân phía đông được điều về làm phó chính uỷ kiêm chủ nhiệm chính trị của Bộ chỉ huy chiến dịch. Đồng chí Lê Ngọc Hiền được chỉ định làm quyền Tham mưu trưởng chuyên trách về tác chiến.
    Bộ chì huy chiến dịch sử dụng các cơ quan tham mưu,chính trị,hậu cần vốn có của Miền để làm việc,có tăng cường thêm số cán bộ của đoàn A 75 vừa ở Tây Nguyên tới và từ Bộ tổng tham mưu phái vào,trong đó có đồng chí thiếu tướng Doãn Tuế-tư lệnh bộ đội Pháo binh; đại tá Nguyễn Chí Điềm-tư lệnh bộ đội Đặc biệt tinh nhuệ; đại tá Lê Quang Vũ-cục trưởng Cục quân báo; đại tá Nguyễn Quang Hùng-phó tư lệnh bộ đội Phòng không- không quân;thượng tá Trương Đình Mậu-cục phó Cục quân huấn;thượng tá Lê Xuân kiều-phó tư lệnh bộ đội Xe tăng ,....
    Tw Cục miền Nam,quân ủy và Bộ chỉ huy Miền vẫn tiếp tục nhiệm vụ như trước đối với toàn Miền,chí có một số đồng chí trực tiếp tham gia chiến dịch giải phóng SG-Gia Định.
    Và lần này,trong trận quyết chiến chiến lược cuối cùng giải phóng SG có 3 đồng chí là Uỷ viên Bộ chính trị TW Đảng được cử ra trực tiếp lãnh đạo và nhận chỉ thị thẳng của Bộ chính trị.
    Từ ngày 8 đến khoảng ngày 20/4 ,Bộ chính trị và QUTW cũng như chúng tôi ở chiến trường ,từng buổi,từng ngày theo dõi sự di chuyển của từng sư đoàn bộ binh, từng xe hậu cần.từng trung đoàn pháo binh hoặc tiểu đoàn cao xạ vào điểm tập kết.Trong những buổi giao ban hằng ngày thường nêu lên các câu hỏi:Sư đoàn này bây giờ đến đâu?Có bao nhiêu xe tải?Trung đoàn kia đã kéo theo được mấy chục khẩu pháo? Đạn đại bác 130 ly được bao nhiêu? Đạn pháo 100 ly của xe tăng đã chở được bao nhiêu chuyến rồi ?...
    Trên tất cả các đường hành quân đều có những đoàn cán bộ được cử đi đôn đốc các đơn vị tiến quân, đón những đoàn xe hậu cần vào các kho quy định và hướng dẫn các đoàn tân binh đến bổ sung cho đơn vị trước khi bước vào chiến dịch.
  9. forza_vn

    forza_vn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/05/2004
    Bài viết:
    203
    Đã được thích:
    0

    TW Cục và quân ủy Miền họp trong một khong khí khá sôi nổi,náo nức của toàn miền:các huyện ,tỉnh ở khu 8,khu 9 liên tiếp báo về những thành tích chiến đấu và xây dựng trong mấy ngày đầu tháng 4/?T75.Trà Vinh cho biết,lúc trước chỉ có 2 tiểu đoàn bộ đội địa phương,nay đã tăng lên 5 tiểu đoàn rồi.Rạch Giá có xã tuyển trong một ngày được 200 tân binh để lập thêm tiểu đoàn của tỉnh,còn ở mỗi xã có một đại đội du kích.Bộ đội địa phương quân khu 9 đánh chiếm chợ Cá Vồn,Chợ Gạo.Long An đang mở rộng vùng giải phóng.
    Chiều ngày 7/4,chúng tôi đang họp thì có một chiếc xe gắn máy đến đỗ ngoài sân,chở một đồng chí người dong dỏng cao, áo sơ mi màu xanh da trời,quần kaki, đầu đội mũ cứng bộ đội,vai đeo một chiếc xà cột to bằng da màu đen.Chúng tôi nhận ra ngay là đồng chí Lê Đức Thọ.Cả phòng náo động vui lên,mọi người đứng dậy.Chúng tôi ôm hôn nhau,mừng rỡ,sung sướng.
    Đây là chuyến đi công tác lần thứ 3 vào Nam Bộ của đồng chí Lê Đức Thọ trong 30 năm qua,kể từ khi Nam Bộ bước vào cuộc kháng chiến chống Pháp rồi chống Mỹ.Có lần đồng chí đi bộ,vượt qua những đoạn đường rừng hiểm trở ,mang theo cơm mắn,lương khô.Lần này đồng chí đi máy bay, đi xe hơi và cả xe gắn máy để vào tới đây.
    Đồng chí Lê Đức Thọ tươi cười kể chuyện trong nước,dư luận thế giới trước thắng lợi của ta,chuyện hậu phương miền Bắc XHCN và cả chuyện đi đường và lời bác Tôn dặn là ?oRa đi, đánh thắng mới trở về?
    Ngày 8/4,trong cuộc họp đông đủ của TW Cục,quân uỷ Miền và Bộ tư lệnh B2,có thêm các cán bộ của Bộ tổng tư lệnh tham dự. Đồng chí Lê Đức Thọ phổ biến nộ dung nghị quyết của Bộ chính trị họp ngày 25/3 ở HN. Đồng chí nói về nhận định của Bộ chính trị và tình hình địch- ta trên chiến trường, âm mưu của Mỹ-ngụy trước những thất bại vừa qua và nguy cơ sụp đổ đến nơi của chúng.Sau đó đồng chí nói kỹ về quyết tâm chiến lược của Bộ chính trị,nhấn mạnh đến tư tưởng chỉ đạo để thực hiện bằng được quyết tâm đó.
    Cuối cuộc họp, đồng chí phổ biến nghị quyết của Bộ chính trị về việc thành lập Bộ chỉ huy chiến dịch giải phóng Sg-Gia Định gồm có tôi làm tư lệnh, đồng chí Phạm Hùng chính ủy; đồng chí Trần Văn Trà,Lê Đức Anh ,phó tư lệnh.Riêng đồng chí Lê Đức Anh lại kiêm phụ trách chỉ huy cánh quân phía tây nam SG tức là đoàn 232. Đồng chí Lê Trọng Tấn đang chỉ huy cánh quân phía đông cũng được chỉ định làm phó tư lệnh chiến dịch giải phóng Sg-Gia Định. Đồng chí Đinh Đức Thiện là phó tư lệnh chỉ huy về mặt hậu cần,giúp đồng chí Bùi Phùng-Cục trưởng cục hậu cần Miền. Đồng chí trung tướng Lê Quang Hoà đang phụ trách bí thư Ban cán sự cánh quân phía đông được điều về làm phó chính uỷ kiêm chủ nhiệm chính trị của Bộ chỉ huy chiến dịch. Đồng chí Lê Ngọc Hiền được chỉ định làm quyền Tham mưu trưởng chuyên trách về tác chiến.
    Bộ chì huy chiến dịch sử dụng các cơ quan tham mưu,chính trị,hậu cần vốn có của Miền để làm việc,có tăng cường thêm số cán bộ của đoàn A 75 vừa ở Tây Nguyên tới và từ Bộ tổng tham mưu phái vào,trong đó có đồng chí thiếu tướng Doãn Tuế-tư lệnh bộ đội Pháo binh; đại tá Nguyễn Chí Điềm-tư lệnh bộ đội Đặc biệt tinh nhuệ; đại tá Lê Quang Vũ-cục trưởng Cục quân báo; đại tá Nguyễn Quang Hùng-phó tư lệnh bộ đội Phòng không- không quân;thượng tá Trương Đình Mậu-cục phó Cục quân huấn;thượng tá Lê Xuân kiều-phó tư lệnh bộ đội Xe tăng ,....
    Tw Cục miền Nam,quân ủy và Bộ chỉ huy Miền vẫn tiếp tục nhiệm vụ như trước đối với toàn Miền,chí có một số đồng chí trực tiếp tham gia chiến dịch giải phóng SG-Gia Định.
    Và lần này,trong trận quyết chiến chiến lược cuối cùng giải phóng SG có 3 đồng chí là Uỷ viên Bộ chính trị TW Đảng được cử ra trực tiếp lãnh đạo và nhận chỉ thị thẳng của Bộ chính trị.
    Từ ngày 8 đến khoảng ngày 20/4 ,Bộ chính trị và QUTW cũng như chúng tôi ở chiến trường ,từng buổi,từng ngày theo dõi sự di chuyển của từng sư đoàn bộ binh, từng xe hậu cần.từng trung đoàn pháo binh hoặc tiểu đoàn cao xạ vào điểm tập kết.Trong những buổi giao ban hằng ngày thường nêu lên các câu hỏi:Sư đoàn này bây giờ đến đâu?Có bao nhiêu xe tải?Trung đoàn kia đã kéo theo được mấy chục khẩu pháo? Đạn đại bác 130 ly được bao nhiêu? Đạn pháo 100 ly của xe tăng đã chở được bao nhiêu chuyến rồi ?...
    Trên tất cả các đường hành quân đều có những đoàn cán bộ được cử đi đôn đốc các đơn vị tiến quân, đón những đoàn xe hậu cần vào các kho quy định và hướng dẫn các đoàn tân binh đến bổ sung cho đơn vị trước khi bước vào chiến dịch.
  10. forza_vn

    forza_vn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/05/2004
    Bài viết:
    203
    Đã được thích:
    0
    Những trận mưa đầu mùa đã đổ xuống Lộc Ninh.
    Riêng đối với sư 10 còn đang ở Cam Ranh,trên đường hành quân vào Đông Nam Bộ còn có địch, đường lại vừa xa,vừa khó đi ,không biết có vào đúng thời gian quy định được không?Chúng tôi điện cho đồng chí Hoàng Minh Thảo ở khu 5 cho quân vào nhanh để thay sư 10 và điện thẳng cho Bộ tư lệnh sư 10-yêu cầu báo cáo một ngày 3 lần cho biết đội hình hành quân,lịch hành quân trong ngày và hôm sau,những tình huống phải xử lý dọc đường; điện xúông cho đồng chí Đồng Sĩ Nguyên đưa xe vận tải xuống thêm để chở nhanh và gọn sư 10,nếu thiếu xe thì đề nghị Bộ tư lệnh quân khu 5 tìm cách điều xe của quân khu hoặc mượn của dân để giúp sư 10.
    Thời gian giục giã.Bộ chính trị chỉ thị cho chúng tôi làm việc khẩn trương để có thể bắt đầu cuộc tổng công kích vào SG càng sớm càng tốt.
    Qua kiểm tra tình hình,thấy các sư đoàn chủ lực chưa có thể vào hết trong thời gian đó và để cuộc tổng tiến công có đủ sức mạnh ngay từ đầu,có đủ lực lượng dự bị phát triển liên tục cho đến toàn thắng, Bộ chính trị cho chúng tôi thêm thời gian để chuẩn bị và quy định là phải mở được cuộc Tổng tiến công SG chậm nhất là vào hạ tuần tháng 4 .
    Về theo dõi lúc này,ta đặc biệt chú ý những mặt biến động chính trị trong nội bộ chính quyền Thiệu và ở nước Mỹ từng ngày,từng giờ.Tất nhiên,những hoạt động quân sự của địch vẫn được ta nắm chắc không những trong phạm vị Sg mà trên toàn Nam Bộ,trong khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là ở Thái Lan và Philíppin.Diễn biến tình hình quân sự ở chiến trường Cam-pu-chia trong những ngày đầu tháng 4/?T75, được theo dõi chăm chú,tuy không hẹn mà có sự hiệp đồng chặt chẽ về mặt chiến lược giữa ta và bạn.
    Bộ chính trị điện cho chúng tôi:?Kế hoạch tấn công toàn diện cần đảm bảo một khi đã phát động thì phải tiến công thật mạnh và liên tục,dồn dập đến toàn thắng,vừa phát động tiến công ở ngoại vi,vừa có lực lượng sẵn sàng nắm thời cơ thọc sâu vào trung tâm SG từ nhiều hướng,thực hiện từ trong đánh ra,từ ngoài đánh vào,tạo điều kiện cho đồng bào nổi dậy.
    Trong tình hình hiện nay,táo bạo và bất ngờ là ở chỗ đó. Đây là phương án cơ bản và chắc thắng nhất.Cần có dự kiến và chuẩn bị đối phó với tình huống cuộc chiến đấu có thể kéo dài một thời gian.?
    Lần lượt các Bộ tư lệnh quân chủng,binh chủng,quân đoàn đến Sở chỉ huy chiến dịch nhận nhiệm vụ.Riêng với quân đoàn 4 và quân đoàn 2,sư 3 của quân khu 5 đang tác chiến ở cánh đông,cách sở chỉ huy khá xa,Bộ chỉ huy chiến dịch cử đồng chí đại tá Lương Văn Nho lúc đó làm tham mưu phó của Bộ chỉ huy đi truyền đạt nhiệm vụ. Đồng chí mang theo một bản mệnh lệnh của Bộ chỉ huy chiến dịch trực tiếp giao cho đồng chí Lê Trọng Tấn.Bản mệnh lệnh đó có chữ ký của tôi và đồng chí Phạm Hùng.Mệnh lệnh nêu rõ là tất cả các binh đoàn thuộc cánh quân phía đông đều đặt dưới quyền chỉ huy của đồng chí Lê Trọng Tấn,tác chiến theo kế hoạch thống nhất của Bộ chỉ huy chiến dịch.
    Nhiệm vụ của cánh quân tây nam(đoàn 232)do đồng chí Lê Đức Anh trực tiếp nhận sau khi đã thảo luận và quyết định ở sở chỉ huy chiến dịch.
    Ngày 12/4/?T75 đồng chí Nguyễn Hiệp(Đặng Vũ Hiệp) tư lệnh và chính uỷ quân đoàn 3 đến sở chỉ huy chiến dịch nhận nhiệm vụ.Trong buổi họp giữa Bộ tư lệnh chiến dịch với 2 đồng chí đó cùng một số cán bộ cao cấp của Sở chỉ huy,có ý kiến lấy tên Bác đặt cho chiến dịch giải phóng thành phố SG. Đó là sự thể hiện lòng kính yêu vô hạn của toàn Đảng,toàn quân và toàn dân đối với Bác,niềm tin và ý chí quyết thắng của quân dân cả nước và cũng là cách biểu thị tấm lòng của Bác đối với đồng bào miền Nam ruột thịt,những người lúc nào cũng ?otrong trái tim?của Người.Bộ chỉ huy chiến dịch nhất trí gửi một bức điện lên Bộ chính trị xin được đặt tên chiến dịch Tổng công kích và nổi dậy giải phóng SG,chiến dịch có quy mô lớn nhất,có ý nghĩa lịch sử sâu xa nhất trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc là chiến dịch HCM.
    Cho đến nay mỗi lần hồi tưởng về những ngày làm thay đổi cuộc đời của cả dân tộc,của hàng triệu người VN,những ngày xứng đánh đánh đổi cả cuộc đời để có được,tôi càng ngẫm thấy việc đặt tên đặt tên cho chiến dịch thật hay,thật đẹp.Hơn mọi tượng đồng ,bia đá,nó là một đài kỷ niệm bất hủ,vĩnh viễn tồn tại với non sông đất nước VN,khắc hoạ vào lịch sử dấu ấn của con người vĩ đại nhất dân tộc.
    Ngày 14/4 , đồng chí Nguyễn Hoà,tư lệnh và đồng chí Hoàng Minh Thi,chính uỷ Quân đoàn 1 cũng đến để nhận nhiệm vụ theo điện triệu tập.Qua báo cáo của 2 đồng chí thì ngày 25/3 Quân đoàn 1 nhận được lệnh tham gia chiến đấu.Ngày 2/4 ,sư 320 lên đường trước,các binh chủng trực thuộc lần lượt đi theo sau và chậm nhất là ngày 7/4 thì đơn vị cuối cùng cũng xuất phát và ước tính đến ngày 25/4 sẽ vào đủ ở khu vực tập kết.
    Sau khi nêu những đặc điểm về địch,những mặt cần khắc phục trong trận này ở chiến trường mới và giao nhiệm vụ cho từng quân đoàn,tôi nhấn mạnh thêm,các đồng chí tư lệnh phải nhanh chóng đưa đơn vị đến đúng ngày,tổ chức chỉ huy và thông tin cho chắc,giữ được bí mật mọi hành động của đơn vị trước ngày nổ súng.Phải đặc biệt chú ý giáo dục bộ đội về ý nghĩa quyết định của chiến dịch đối với việc đảm bảo thắng lợi của chiến tranh và giữ gìn kỷ luật chặt chẽ,chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách khi vào thành phố.
    Đồng chí Phạm Hùng,bằng một giọng chân tình,trìu mến nói chuyện với các đồng chí trong Bộ tư lệnh các quân đoàn trước khi các đồng chí trở về đơn vị triển khai kế hoạch.:
    ?oChúng tôi ở B2 thấy ta thắng to ở Tây Nguyên, ở miền Trung Trung Bộ,chúng tôi mừng lắm các đồng chí ạ.Và chúng tôi thấy được thời cơ để giải phóng cả miền Nam là trong năm nay.Giải phóng miền Nam rồi đi thẳng tới thống nhất thì đế quốc Mỹ vĩnh viễn không bao giờ trở lại được nữa.Các đồng chí sẽ cùng với chúng tôi,TW Cục,Quân uỷ Miền cùng với quân và dân miền Nam hoàn thành CM dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.Từ khi thành lập Đảng cho đến nay, đây là giờ phút lịch sử vinh quang nhất.Trước kia Quang Trung đánh quân xâm lược cũng thần tốc lắm nhưng có dừng chân,còn ngày nay nhiều binh đoàn của ta từ ngoài Bắc vào,phối hợp với các lực lượng có mặt tại chỗ ở miền Nam thì không phải dừng chân ở đâu hết, đánh đâu được đấy, đánh nhanh thắng lớn .Sức mạnh của Đảng,của nhân dân yêu nước,của các lực lượng vũ trang nhân dân lớn lắm.
    Đảng ta có truyền thống đoàn kết,nhân dân và quân đội ta có truyền thống đoàn kết,Nam-Bắc là một nhà,Vn là một nước. Đây là cơ sở để đảm bảo thắng lợi của chúng ta.
    Chúng tôi hoan nghêng những thắng lợi vừa qua của các đồng chí,hoan nghênh sự có mặt kịp thời của các đồng chí trên miền Nam,hoan nghênh các đồng chí sẵn sàng để tham dự trận quyết chiến chiến lược lịch sử này, đánh vào dinh lũy cuối cùng của chủ nghĩa thực dân mới ở nước ta.Xin chúc cho chúng ta toàn thắng !?
    Bằng một giọng rất cảm động, đồng chí Phạm Hùng nhắc lại?Làm sao lúc kỷ niệm ngày sinh của Bác Hồ,chúng ta đã có mặt ở SG?
    Đồng chí Lê Đức Thọ căn dặn các quân đoàn:
    ? TW đã giao cho Đảng bộ miền Nam,toàn thể các lực lượng vũ trang của ta hoàn thành nhiệm vụ giải phóng miền Nam.Quân đoàn là lực lượng mạnh, đánh hiệp đồng binh chủng lớn,có trang bị hiện đại,lại có sự phối hợp với các lự lượng
    tại chỗ,có sự yểm trợ của các quân chủng và binh chủng khác,ta phải hoàn thành tốt nhiệm vụ.Ta đánh SG lúc địch đang ở thế tan rã,không còn ở thế mạnh.Nhưng đây là sào huyệt cuối cùng của chúng.Chúng không có đường chạy,sẽ co cụm lại để đối phó.Chúng có 5 sư đoàn,ta có 15 sư đoàn,chưa kể các lực lượng dự bị chiến lược khác.Như vậy chỉ cho phép chúng ta đánh thắng. Đó là ý kiến của TW.Lúc tôi đi,các đồng chí trong Bộ chính trị nói ?oPhải thắng-thắng mới trở về?. Đó là quyết tâm của Bộ chính trị.
    Sau khi phân tích tình hình, đồng chí khẳng định? Đế quốc Mỹ hoàn toàn không có khả năng trở lại.Hiện nay tất cả những tin tức của Mỹ mà ta nhận được đều nói rằng chúng không còn khả năng can thiệp ,và dù chúng co liều lĩnh can thiệp đi nữa thì chúng cũng không thể đảo ngược được tình thế,chúng chỉ thất bại nặng nề hơn,ta nhất định thắng.Mười mấy năm chiến đấu vừa qua,nhân dân ta đã dạy cho chúng những bài học đích đáng.Tình hình đối với ta rất thuận lợi,khả năng dồi dào,ta phải nắm thời cơ,làm cho nhanh,làm cho chắc.?
    Đồng chí Lê Đức Thọ còn dặn các quân đoàn phải chú ý tìm hiểu,nghiên cứu kỹ lưỡng địa hình vì các quân đoàn mới đến đang lạ chiến trường ,tìm hiểu cấu trúc phức tạp trong thành phố SG,các tổ chức liên lạc trong thông tin tác chiến,các tổ chức phòng không khi tiến quân và trú quân...
    Đồng chí nhấn mạnh tính bất ngờ,dặn các đơn vị cố tạo ra nhiều cái bất ngờ đối với địch,nhằm đánh đúng chổ hiểm yếu,các cơ quan đầu não địch. Đồng chí nói rất sinh động,dẫn hình ảnh 2 bên đánh nhau,ngay dù kẻ địch còn mạnh,mình đánh bất ngờ,trúng huyệt nó sẽ ngã ngay.
    Đồng chí không quên nhắc cho các quân đoàn biết là nhân dân SG có phong trào,có truyền thống đấu tranh CM,tuy tạm thời bị kiềm kẹp,nhưng nhiều khả năng nổi dậy nếu được lực lượng quân sự hỗ trợ tiến công nhanh,mạnh,dồn dập từ bên ngoài.
    Về thời gian, đồng chí nhắc,mùa mưa sắp đến rồi,cần phải nhanh chóng hoàn thành thắng lợi trong tháng 5/?T75 thì càng có nhiều ý nghĩa.
    Trong khu rừng căn cứ Lộc Ninh,giữa tiếng ầm vang của hàng đoàn xe tăng,xe kéo pháo chạy ngoài đường,tiếng chuông reo của hàng chục máy điện thoại,tiếng thảo luận của các cơ quan tham mưu,chính trị,hậu cần. Đêm nằm suy nghĩ,chúng tôi nhớ đến những lời dạy của Bác Hồ khi Người còn sống,nhớ rõ những lời dặn thiêng liêng trong di chúc của Người.Nhớ đến cuộc đời của Bác hy sính tất cả cho sự nghiệp CM,nhớ đến tên Bác đã được đặt cho thành phố SG.Bộ chỉ huy chiến dịch nhất trí gửi một bức điện về Bộ chính trị đề nghị xin được đặt tên chiến dịch tổng công kích và nổi dậy giải phóng SG với ý nghĩa quy mô lớn nhất trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc:Chiến dịch Hồ Chí Minh.
    19 giờ ngày 14/4 năm 1975 bức điện số 37/TK của Bộ chính trị gửi đến mặt trận,toàn văn như sau:
    ?oĐồng chí chiến dịch giải phóng SG lấy tên là chiến dịch Hồ Chí Minh?
    Dưới bức điện ký tên đồng chí Lê Duẩn, đồng chí bí thư thứ nhất ban chấp hành TW Đảng .

Chia sẻ trang này