1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiến tới kỉ niệm 31 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước-Đại thắng mùa xuân 1975

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi forza_vn, 18/11/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. viser

    viser Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/01/2004
    Bài viết:
    1.877
    Đã được thích:
    25
    @ ice..gì đó
    Bác viết ... bỏ mịa.Ai còn lạ gì DTH nữa,trích dẫn làm gì.
    Chiến tranh rốt lại là chẳng đặng đừng,thôi thì giải quyết dứt điểm còn hơn để chia cắt lâu,dù rằng nhiều đau đớn và nhiều người bị thiệt thòi (phải nói là cả một thế hệ bị mất trắng mới đúng).Rồi cái gì mà ý thức này chế độ nọ,hoà bình rồi thì hoà cả làng bình cả xóm thôi,đời bố hy sinh rồi thì đời con đừng có vẽ chuyện ra nữa.Bản chất dân ta đúng là hiền hoà,cho nên hãy cứ tin tưởng rằng nước ta sẽ hoà bình yên ổn.
    Xem ra những bố máu chiến nhất là những bố hay đọc tiểu thuyết
  2. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Thêm 1 vài tên tướng bị bắt sống trên chiến trường :
    - Phạm Ngọc Sang *, bị bắt cùng 1 lúc với Nguyễn Viñh Nghi
    - Phạm Duy Tất * , chỉ huy trưởng biệt động quân vùng 2 chiến thuật, bị bắt ở đèo Cheo Reo (cửa ngõ vào đường số 7 phía Cao Nguyên). Tay này lúc đó chính là tư lệnh mặt trận Cao Nguyên của nguỵ, vì Phạm Văn Phú lúc đó đã "chuyển sở chỉ huy" về Nha Trang rồi. Cũng chính ở đèo Cheo Reo này, vào tháng 6 năm 1954 đã xẩy ra 1 trong những trận đánh lớn cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Pháp. Tàn dư của trung đoàn "Triều Tiên" thuộc binh đoàn cơ động số 100 của Pháp đã bị tiêu diệt hoàn toàn ở đây.
  3. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Thêm 1 vài tên tướng bị bắt sống trên chiến trường :
    - Phạm Ngọc Sang *, bị bắt cùng 1 lúc với Nguyễn Viñh Nghi
    - Phạm Duy Tất * , chỉ huy trưởng biệt động quân vùng 2 chiến thuật, bị bắt ở đèo Cheo Reo (cửa ngõ vào đường số 7 phía Cao Nguyên). Tay này lúc đó chính là tư lệnh mặt trận Cao Nguyên của nguỵ, vì Phạm Văn Phú lúc đó đã "chuyển sở chỉ huy" về Nha Trang rồi. Cũng chính ở đèo Cheo Reo này, vào tháng 6 năm 1954 đã xẩy ra 1 trong những trận đánh lớn cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Pháp. Tàn dư của trung đoàn "Triều Tiên" thuộc binh đoàn cơ động số 100 của Pháp đã bị tiêu diệt hoàn toàn ở đây.
  4. yuyu

    yuyu Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    04/06/2002
    Bài viết:
    969
    Đã được thích:
    2
    Xin phép tác giả, giới thiệu với các bạn một truyện cực ngắn và cũng rất xuất sắc của một thành viên diễn đàn chúng ta là bạn Tbm, Tdna v.v....vừa sáng tác nóng dòn, đã đăng trên diễn đàn Vne và Gió O, để đóng góp cho topic này.
    Bằng một trực giác mẫn cảm, TBM đã khái quát được tính chất vô cùng bi thảm của cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn 20 năm 1954-1975. Điều mà nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cũng đã từng tổng kết từ 30 năm trước, trong ca khúc bất hủ "Gia Tài Của Mẹ " :
    " ....
    1000 năm nô lệ giặc Tàu,
    100 năm nô lệ giặc Tây,
    20 năm nội chiến từng ngày...
    Gia tài của mẹ....Việt Nam ơi ! "
    Anh Và Em
    - Tưởng Bình Minh -
    Có hai anh em . Em vừa tròn chín tuổi . Anh cũng mới mười hai . Họ sống cùng mẹ , một người đàn bà góa , trong túp lều xiêu vẹo bên sông Hồng .
    *
    Năm 1945 . Đói quá . Không đành để hai con chết thảm , mẹ bán Em cho nhà giàu để lấy hai cân gạo . Hai cân gạo đó mẹ dành để nuôi Anh .
    *
    Mẹ và Anh gạt nước mắt lưu lạc vào Nam .
    *
    Năm 1975 . Ngày 30 tháng 4 . Một người sĩ quan miền Bắc trên đang khi trên đường truy kích kẻ địch thì bị trúng đạn .
    *
    Một người đàn ông , giọng nói miền Nam , tay lăm lăm khẩu súng :
    - Không , không thể được !
    Bàn tay già nua run run kéo nhẹ tấm chăn trên ngực của người lính bị thương sang một bên . Gã đàn ông buông rơi khẩu súng , òa khóc như một đứa trẻ . Ôi vết sẹo trên ngực kẻ thù . Lẽ nào là vết sẹo ngày xưa của đứa Em tôi ?
    *
    Ngày cuối cùng của cuộc chiến tranh . Chỉ có nước mắt của Anh và của Em . Mẹ cũng khóc . Nhưng mắt mẹ không còn ngấn lệ . Ba mươi năm , nước mắt mẹ cạn rồi .
    2004
  5. yuyu

    yuyu Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    04/06/2002
    Bài viết:
    969
    Đã được thích:
    2
    Xin phép tác giả, giới thiệu với các bạn một truyện cực ngắn và cũng rất xuất sắc của một thành viên diễn đàn chúng ta là bạn Tbm, Tdna v.v....vừa sáng tác nóng dòn, đã đăng trên diễn đàn Vne và Gió O, để đóng góp cho topic này.
    Bằng một trực giác mẫn cảm, TBM đã khái quát được tính chất vô cùng bi thảm của cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn 20 năm 1954-1975. Điều mà nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cũng đã từng tổng kết từ 30 năm trước, trong ca khúc bất hủ "Gia Tài Của Mẹ " :
    " ....
    1000 năm nô lệ giặc Tàu,
    100 năm nô lệ giặc Tây,
    20 năm nội chiến từng ngày...
    Gia tài của mẹ....Việt Nam ơi ! "
    Anh Và Em
    - Tưởng Bình Minh -
    Có hai anh em . Em vừa tròn chín tuổi . Anh cũng mới mười hai . Họ sống cùng mẹ , một người đàn bà góa , trong túp lều xiêu vẹo bên sông Hồng .
    *
    Năm 1945 . Đói quá . Không đành để hai con chết thảm , mẹ bán Em cho nhà giàu để lấy hai cân gạo . Hai cân gạo đó mẹ dành để nuôi Anh .
    *
    Mẹ và Anh gạt nước mắt lưu lạc vào Nam .
    *
    Năm 1975 . Ngày 30 tháng 4 . Một người sĩ quan miền Bắc trên đang khi trên đường truy kích kẻ địch thì bị trúng đạn .
    *
    Một người đàn ông , giọng nói miền Nam , tay lăm lăm khẩu súng :
    - Không , không thể được !
    Bàn tay già nua run run kéo nhẹ tấm chăn trên ngực của người lính bị thương sang một bên . Gã đàn ông buông rơi khẩu súng , òa khóc như một đứa trẻ . Ôi vết sẹo trên ngực kẻ thù . Lẽ nào là vết sẹo ngày xưa của đứa Em tôi ?
    *
    Ngày cuối cùng của cuộc chiến tranh . Chỉ có nước mắt của Anh và của Em . Mẹ cũng khóc . Nhưng mắt mẹ không còn ngấn lệ . Ba mươi năm , nước mắt mẹ cạn rồi .
    2004
  6. Cavalry

    Cavalry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/10/2001
    Bài viết:
    3.062
    Đã được thích:
    0
    ơ truyện viễn tưởng à,
  7. Cavalry

    Cavalry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/10/2001
    Bài viết:
    3.062
    Đã được thích:
    0
    ơ truyện viễn tưởng à,
  8. vinhvinh

    vinhvinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/09/2003
    Bài viết:
    957
    Đã được thích:
    2
    Thưa bác yuyu , Tại sao mẹ phải khóc ? Đầu tiên là vì Nhật gây ra nạn đói 1945 khiến cho anh em , mẹ con phải li tán , và do Mĩ nhảy vô gây chiến để anh em phải cầm súng bắn nhau . Truyện tuy viễn tưởng nhưng tội ác của thực dân , phát xít , đế quốc là có thật .
  9. vinhvinh

    vinhvinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/09/2003
    Bài viết:
    957
    Đã được thích:
    2
    Thưa bác yuyu , Tại sao mẹ phải khóc ? Đầu tiên là vì Nhật gây ra nạn đói 1945 khiến cho anh em , mẹ con phải li tán , và do Mĩ nhảy vô gây chiến để anh em phải cầm súng bắn nhau . Truyện tuy viễn tưởng nhưng tội ác của thực dân , phát xít , đế quốc là có thật .
  10. yuyu

    yuyu Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    04/06/2002
    Bài viết:
    969
    Đã được thích:
    2
    Cậu nói bậy !
    Mỹ mãi đến 1965 mới đưa quân vào Việt Nam nhằm can thiệp vào cuộc nội chiến, vốn đã bắt đầu từ ngay 1945. Cuộc can thiệp này thực ra cũng là nhằm giúp nhân dân Việt Nam thoát khỏi chế độ CS - điều mà ngày nay ai cũng thấy rõ là một thảm hoạ cho nhân loại không khác gì CN phát xít .
    Anh em Việt Nam trong nhà đã đánh nhau lục đục ngay từ 1945 rồi. Chúng ta đều nhớ câu " thù trong giặc ngoài " hồi 1945-1946.
    Giặc ngoài là Thực Dân Anh, Pháp, Tàu Tưởng ( và dĩ nhiên là cả Tàu Mao, Stalin và CNCS ) vậy "thù trong " là ai ?
    Đó chính là những người anh em máu mủ, tranh quyền đoạt vị chỉ vì ý thức hệ, trong đó người nêu khẩu hiệu này là người tham lam và tàn ác nhất vì muốn độc quyền và coi anh em mình là kẻ thù, nghĩa là nặng hơn giặc ngoại xâm, chỉ bị coi là giặc.
    Trong bối cảnh ấy chỉ có Hoa Kỳ là người bạn của tất cả các dân tộc bị áp bức và nô dịch.

Chia sẻ trang này