1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiếp tục bàn xem tiềm lực quân sự nước ta và các bạn trong khu vực Đông Nam Á

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Jake_2.0, 06/12/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Jian

    Jian Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/10/2012
    Bài viết:
    131
    Đã được thích:
    0
    Tàu chiến Trung, Mỹ đối đầu ở Thái Lan

    http://vietnamdefence.com/Home/tintuc/thegioi/Tau-chien-Trung-My-doi-dau-o-Thai-Lan/20132/52301.vnd




    Thái dúi còn chê gì nữa nhĩ ? Tàu được phát triển với sự trợ giúp của Nga - tiềm lực hải quân Nga không hề thua kém Mỹ, tên lửa phòng không tầm trung và gần của Nga nhanh hơn Mỹ, radar có tầm quét phát hiện ngoài chân trời. :-w
  2. lee_pong

    lee_pong Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    21/01/2013
    Bài viết:
    164
    Đã được thích:
    0
    Ảnh hưởng sâu rộng của Trung Quốc ở Campuchia


    (Kienthuc.net.vn) - Việc xích lại gần với Trung Quốc thúc đẩy kinh tế Campuchia nhưng lại khiến cho các nước láng giềng e ngại.

    [​IMG]
    Lãnh đạo Tập Cận Bình và Thủ tướng Hun Sen.
    Nhận xét đầu tiên của báo Pháp Le Figaro là Campuchia Campuchia ngày nay, cũng như cố Quốc vương Sihanouk, đã trở thành người bạn tốt nhất của Trung Quốc ở Đông Nam Á.

    Trở lại thời điểm cựu Quốc vương Sihanouk qua đời vào tháng 10 năm ngoái, Bắc Kinh đã treo cờ rủ ở Quảng trường Thiên An Môn. Vừa rồi, đài truyền hình nhà nước Trung Quốc CCTV đã thay đổi chương trình, phát trực tiếp cảnh đoàn xe tang đi qua các đuờng phố Phnom Penh với ghi nhận “một người bạn lớn” của Trung Quốc đã ra đi.


    Ông Đới Bỉnh Quốc, người thiết kế chủ chốt chính sách ngoại giao của Bắc Kinh, đã tiễn đưa thi hài vị "vua cha" đến tận Phnom Penh. Sau đó không lâu, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo đã thông báo tặng Campuchia 500.000 USD cho việc tổ chức tang lễ.


    Vương quốc bé nhỏ này là người bạn thân thiết nhất của Trung Quốc ở Đông Nam Á, một khu vực nơi mà Bắc Kinh không còn bao nhiêu bạn bè.


    Về phía Campuchia, tình bạn này được thấy rõ từ thành thị cho đến nông thôn, tại những xưởng vải sợi với hàng ngàn công nhân ở ngoại ô Phnom Penh, với các hàng chữ tiếng Hoa đập vào mắt trên các tấm vách bằng tôn, hay là qua những con đường tráng nhựa mà Trung Quốc xây dựng, đi vào tận các vùng xa xôi, hẻo lánh.


    Bài báo nhắc lại khối lượng đầu tư to lớn chưa từng thấy mà Trung Quốc đổ vào Camphuchia (11 tỷ USD) để xây dựng một tuyến đường sắt, một bến cảng và một nhà máy luyện thép.


    Theo ông Chheang Vannarith, giám đốc Viện Campuchia vì Hợp tác và Hoà bình (Cambodian Institute for Cooperation and Peace), đây là một quan hệ song phương “độc nhất vô nhị”. Ông nói: “Ảnh hưởng Trung Quốc tại đây lớn lên một cách đáng kể. Đối với Trung Quốc đây là vấn đề chiến lược, vì ở đằng sau là các vấn đề Biển Đông và cả Ấn Độ Dương”.


    Theo Le Figaro, ảnh hưởng của Trung Quốc ở Campuchia không chỉ được thấy trên mặt kinh tế, mà cả trên mặt văn hóa. Tiếng Hoa hiện là ngoại ngữ chiếm vị trí thứ hai ở Campuchia sau tiếng Anh. Còn về các chương trình truyền hình, trên 70 kênh mà người Campuchia có thể xem, có đến 50 kênh nói tiếng Hoa.


    Theo bài báo, Trung Quốc có lợi thế là cộng đồng người Hoa ở Campuchia rất quan trọng (khoảng 700.000 người Campuchia gốc Hoa, chiếm khoảng 5% dân số) và người Hoa nắm giữ 80% hoạt động kinh tế "xứ Chùa Tháp".


    Le Figaro nhắc lại quan hệ Campuchia-Trung Quốc thiết lập vào năm 1958. Ngay từ lúc ấy, Bắc Kinh đã luôn luôn bảo vệ được ảnh hưởng của mình tại Campuchia bằng cách ủng hộ các tác nhân trên chính trường: Sihanouk vào thập niên 1960, Khmer Đỏ trong thập niên 1970…


    Để đánh dấu 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đã quyết định chọn năm 2013 này là năm hữu nghị Campuchia-Trung Quốc.

    http://kienthuc.net.vn/nong-sau/201302/anh-huong-sau-rong-cua-Trung-Quoc-o-Campuchia-895141/

    Chớ mà đánh Cam
  3. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Định mệnh là TQ ngu tốn tiền nuôi thằng mọi vô dụng. Cứ tốn tiền một thời gian để thằng mọi điên lên là Việt ta lại bóp nó ra như cám. Quá khứ đã vậy tương lai cũng thế thôi.
  4. predatorx

    predatorx Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    13/09/2012
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
    Hải quân Myanmar “tự lực cánh sinh”



    (Kienthuc.net.vn) - Hải quân Myanmar đang có những bước tiến bộ vượt bậc trong việc tự cung tự cấp trang bị sau nhiều năm phụ thuộc vào nước ngoài.

    Liên minh Hải quân Myanmar chính thức thành lập vào tháng 12/1947, quy mô ban đầu chỉ có 700 người. Trong hàng chục năm sau thành lập, Myanmar chủ yếu phụ thuộc vào nguồn cung, viện trợ từ nước ngoài.


    Phụ thuộc nguồn cung nước ngoài


    Giai đoạn 1950-1970 trang thiết bị của Hải quân Myanmar chủ yếu nhờ sự viện trợ từ phía Mỹ, tuy vậy số tàu chiến viện trợ này không thể bù đủ cho sự xuống cấp và lạc hậu nhanh chóng của các tàu chiến trước đó.



    Vào những năm 1980, các biến cố chính trị trong nước đã khiến quốc gia này lâm vào khủng hoảng. Mỹ cắt đứt hoàn toàn về ngoại giao với Myanmar sau khi tướng Saw Maung tiến hành cuộc đảo chính quân sự và thiết lập thiết quân luật trên toàn quốc.

    [​IMG]
    Tàu pháo do Trung Quốc đóng trang bị trong Hải quân Myanmar.​
    Những năm 1990, Hải quân Myanmar rơi vào tình cảnh khốn đốn chưa từng có, các tàu chiến xuống cấp một cách nghiêm trọng. Trong giai đoạn khó khăn này, Trung Quốc đã thay thế Mỹ cung cấp sự hỗ trợ cho quân đội trong đó có Hải quân Myanmar.



    Giai đoạn này, phía Trung Quốc đã chuyển cho Myanmar 6 tàu tên lửa cao tốc trang bị 4 tên lửa chống hạm C-801 và 10 tàu săn ngầm cỡ nhỏ.



    Ngoài ra, Trung Quốc còn viện trợ cho Hải quân Myanmar 16 tàu tuần tra lớp Hải Nam cùng một số lượng không tiết lộ tàu pháo cỡ nhỏ. Số lượng tàu chiến viện trợ này đã làm tăng đáng kể sức mạnh của Hải quân Myanmar.

    [​IMG]
    Khinh hạm lớp Giang Hồ Myanmar nhập khẩu từ Trung Quốc.​
    Năm 2008, tại họa đã ập đến với lực lượng hải quân vốn đã nghèo nàn về trang bị này, siêu bão Nargis quét qua Myanmar nhấn chìm 25 tàu chiến của nước này, theo các nguồn tin không chính thức, 30 sỹ quan và 250 binh lính đã mất tích.


    “Tự lực cánh sinh”


    Sau sự cố này, với sự trợ giúp của Trung Quốc, Myanmar bắt tay đóng tàu hộ tống hiện đại, thành công đầu tiên là tàu hộ tống tàng hình F491, loại tàu hộ tống này vừa được đưa vào sử dụng trong năm 2012.



    Tàu có tải trọng 500 tấn, trang bị pháo bắn siêu nhanh AK-630 do Trung Quốc sản xuất, trang bị 4 tên lửa chống hạm C-802 của Trung Quốc.



    Đặc biệt, cuối năm 2012, Myanmar đã làm nên bất ngờ khi hạ thủy thành công tàu khu trục nhỏ F 12 Kyansittha.



    F12 Kyansittha được đánh giá là tàu chiến hiện đại nhất Hải quân Myanmar, hoàn toàn có thể so sánh được với các tàu chiến thế hệ mới khác trong khu vực Đông Nam Á.



    Theo những tiết lộ ban đầu, tàu được trang bị pháo hạm bắn nhanh loại Oto Melara 76mm của Pháp, 4 pháo bắn nhanh 30mm. Thông tin về tên lửa chống hạm trang bị trên tàu khu trục nhỏ F 12 không được công bố. Nhiều khả năng sẽ là loại tên lửa chống hạm C-802 do Trung Quốc sản xuất.

    [​IMG]
    Khinh hạm F-12 chuẩn bị được hạ thủy.​
    Đuôi tàu có sàn đáp và nhà chứa cho một trực thăng chống tàu ngầm có thể là Z-9C của Trung Quốc. Sự kiện hạ thủy thành công tàu khu trục nhỏ F 12 có thể xem là bước đột phá lớn của công nghiệp đóng tàu chiến Myanmar.



    Mặc dù, tàu khu trục nhỏ F12 được hoàn thành với sự trợ giúp công nghệ từ Trung Quốc nhưng điều đó cho thấy ngành công nghiệp đóng tàu Myanmar đủ khả năng cho ra đời những tàu chiến tầm cỡ khu vực. Trong khi nhiều nước lớn trong khu vực Đông Nam Á vẫn phải nhập khẩu tàu chiến từ nước ngoài thì một nước nhỏ và kém phát triển như Myanmar lại có thể tự đóng tàu chiến cho mình.



    Myanmar đang lặng lẽ hiện đại hóa hải quân với sự trợ giúp từ phía Trung Quốc, các nước trong khu vực Đông Nam Á chắc chắn sẽ rất bất ngờ bởi tốc độ hiện đại hóa Hải quân Myanmar.

    http://kienthuc.net.vn/vu-khi/201302/Hai-quan-Myanmar-tu-luc-canh-sinh-895259/
  5. predatorx

    predatorx Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    13/09/2012
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
    Những điều chưa biết về Hải quân Nhân dân Việt Nam



    (Kienthuc.net.vn) -
  6. predatorx

    predatorx Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    13/09/2012
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
    Lực lượng hải quân nhỏ bé nhất khu vực ĐNA



    (Kienthuc.net.vn) - Hải quân Campuchia, Đông Timor và Brunei được coi là những lực lượng nhỏ nhất khu vực Đông Nam Á dù phải quản lý vùng biển lớn.

    Tại khu vực Đông Nam Á, ngoại trừ Lào không tiếp giáp với biển, hầu hết các quốc gia còn lại đều tiếp giáp với biển. Vì thế, việc quản lý bảo vệ vùng biển luôn được các quốc gia ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên, do trình độ phát triển kinh tế mỗi nước mỗi khác nên có những quốc gia dù phải quản lý vùng biển nhưng trang bị nghèo nàn lạc hậu.


    Hải quân Hoàng gia Campuchia


    Campuchia có đường bờ biển dài 443km với lãnh hải tương đối lớn, đáng lý hải quân nước này cần được xây dựng mạnh mẽ, hiện đại nhằm bảo vệ vùng biển. Tuy nhiên, nền kinh tế Campuchia khá yếu kém nên ngân sách quốc phòng hạn hẹp.



    Vì thế, lực lượng hải quân Campuchia được tổ chức khá khiêm tốn với 4.000 quân thường trực trang bị 228 tàu/xuồng các loại, nhưng 90% là các xuồng, cano cao tốc tuần tra đường sông, biển Hồ.



    Các loại tàu có khả năng đi biển gồm 5 chiếc tàu phóng lôi lớp Turya, 5 tàu tấn công nhanh lớp Stenka, một tàu phóng lôi lớp Shershen đều do Liên Xô viện trợ trực tiếp hoặc thông qua Việt Nam.

    [​IMG]
    Tàu tuần tra của Hải quân Campuchia.​

    Những năm gần đây, Trung Quốc đã tăng cường hợp tác quân sự với Campuchia trong nhiều lĩnh vực. Riêng hải quân, Trung Quốc đã tặng cho Campuchia 15 tàu tuần tra cao tốc dùng cho nhiệm vụ chống hải tặc, buôn lậu, bảo vệ giếng dầu tương lai trong giai đoạn 2005-2007.



    Theo một số nguồn tin, Campuchia đang có kế hoạch mua sắm tàu ngầm. Tuy nhiên, việc này có thể không diễn ra trong tương lai gần.



    Hải quân Hoàng gia Campuchia tuy nhỏ nhưng cũng tổ chức lực lượng lính thủy đánh bộ với 2.000 quân và đặc nhiệm hải quân Navy SEALs.


    Hải quân Đông Timor


    Hải quân Đông Timor được thành lập tháng 12/2001 làm nhiệm vụ tuần tra bờ biển, chống buôn lậu, tìm kiếm cứu nạn. Đây được xem là lực lượng trẻ nhất trong hải quân/thủy quân trong số 11 nước Đông Nam Á.



    Khi mới ra đời, trang bị của Hải quân Đông Timor chỉ có vẻn vẹn 2 tàu tuần tra cao tốc lớp Albatroz được Bồ Đào Nha viện trợ. Mãi tới năm 2010, Hải quân Đông Timor mới “vui mừng” tiếp nhận thêm 2 tàu cao tốc lớp Thượng Hải 2 Type 62 do Trung Quốc đóng theo hợp đồng ký tháng 4/2008.

    [​IMG]
    Tàu tuần tra Type 62 của Hải quân Đông Timor.​

    Hàn Quốc tặng 3 tàu tấn công cao tốc lớp Chamsuri cho Hải quân Đông Timor vào năm 2011. Đây được xem là những chiếc tàu chiến lớn nhất của nước này.



    Cùng năm đó, Đông Timor cũng ký hợp đồng với hãng đóng tàu PT Pal Indonesia mua thêm 2 tàu tuần tra cao tốc. Nhìn chung, trong tương lai gần Đông Timor khó có khả năng mua sắm thêm những tàu chiến cỡ lớn hơn.


    Hải quân Brunei



    Trong 3 nước, trang bị của Hải quân Brunei khá khẩm hơn một chút so với Campuchia và Đông Timor. Toàn lực lượng Hải quân Brunei được biên chế gần 60 tàu chiến, tàu tuần tra các loại.

    Trong đó, những tàu chiến được coi là “soái hạm”, lớn nhất và mạnh nhất trong hải quân nước này là 3 tàu lớp Darussalam (Đức chế tạo) được đưa vào phục vụ năm 2011. Lớp Darussalam dài 80m, trang bị hệ thống pháo hạm 57mm và 4 tên lửa hành trình chống tàu MM40 Exocet.

    [​IMG]
    Tàu tuần tra ven biển lớn nhất Hải quân Brunei.​

    Ngoài 3 tàu này, Brunei còn trang bị tàu tấn công tốc độ cao lớp Waspada có lượng giãn nước 206 tấn, lắp 2 tên lửa chống tàu MM38 Exocet.



    Cùng với Darussalam, đây là 2 lớp tàu có năng lực chiến đấu tốt nhất của Hải quân Hoàng gia Brunei.


    Phần còn lại của hải quân nước này hầu hết là tàu pháo cao tốc trang bị hỏa lực pháo 20mm, súng máy dùng cho tuần tra ven biển, chống cướp biển, chống buông lậu, tìm kiếm cứu nạn khi cần.



    Mặc dù Hải quân Brunei không dư dả gì nhưng theo một số nguồn tin năm 2011 thì quốc gia này đã hào phóng tặng 2 tàu tên lửa lớp Wasada cho Hải quân Indonesia để huấn luyện.

    http://kienthuc.net.vn/quan-doi/201302/Luc-luong-hai-quan-nho-be-nhat-khu-vuc-dNa-895132/
  7. suhomang

    suhomang Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/05/2012
    Bài viết:
    15.659
    Đã được thích:
    1.839
  8. Cong_tu_ho_Hua

    Cong_tu_ho_Hua Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    27/10/2012
    Bài viết:
    325
    Đã được thích:
    0
    Tướng Đài Loan: Hải quân Việt Nam mạnh thứ 10 thế giới

    Theo tướng nghỉ hưu Đài Loan, Hải quân Việt Nam có sức mạnh rất lớn, còn TQ chưa đủ khả năng kiểm soát toàn bộ biển Đông.

    "Hải quân Việt Nam có sức mạnh đứng thứ 10 thế giới"
    Tờ “Hoàn Cầu” Trung Quốc vừa dẫn lời trung tướng Trần Hưng Quốc, tướng nghỉ hưu của Lục quân Đài Loan, người từng được điều đến miền nam Việt Nam trong chiến tranh và có nghiên cứu về tình hình biển Đông, cho rằng, Hải quân Việt Nam có thể đứng thứ 10 trên thế giới, sức mạnh rất lớn.
    Nhưng, ông cho rằng, "Việt Nam duy trì chiến lược phòng thủ, không phát động tấn công trước khi có xung đột"
    Ông Trần Hưng Quốc sinh năm 1942, người Hoàng Mai, Hồ Bắc, Trung Quốc, tốt nghiệp trường chính trị-tác chiến, phục vụ cho Lục quân, từng đảm nhiệm chủ nhiệm Tổng bộ Chính trị-tác chiến của Lục quân, phó chủ nhiệm Tổng bộ Chính trị-tác chiến, nghỉ hưu với hàm Trung tướng.
    Hiện nay, ông này làm Chủ tịch hiệp hội GT Đài Loan, Chủ tịch hội đồng hương Hồ Bắc thành phố Đài Bắc, phó hội trưởng Hội đồng minh mới, nhà nghiên cứu cấp cao của Trung tâm các vấn đề quốc phòng, Viện khoa học xã hội, Đại học Chính trị Đài Loan.
    Ngày 1/5/1973, Trần Hưng Quốc với thân phận là thiếu tá tổng bộ Lục quân Đài Loan, được điều đến miền nam Việt Nam làm việc trong “đoàn kiến thiết của Trung Hoa Dân Quốc tại Việt Nam” (tiền thân là đoàn cố vấn quân sự), ông bị rút về vào ngày 18/4/1974.
    [​IMG]
    Tàu ngầm thành phố Hồ Chí Minh là tàu Type 06361, một phiên bản phát triển của Type 636M, được bắt đầu chế tạo từ tháng 11/2010 và hạ thủy ngày 28/12/2012, có kế hoạch bàn giao năm 2015. Những hình ảnh này được báo chí Trung Quốc đăng tải, cho thấy truyền thông, tình báo TQ đang dõi theo "từng bước" trong quá trình xây dựng lực lượng của nước khác.
    Trần Hưng Quốc cho rằng, khu vực biển Đông quá lớn, quá rộng, biển Hoa Đông và eo biển Đài Loan cộng lại cũng không lớn bằng biển Đông, Trung Quốc sẽ ít nhiều có cảm giác “không đủ tầm tay với”, tuy có mưu đồ “đường lưỡi bò”, nhưng hỏa pháo không thể vươn tới đó, bằng sức mạnh hiện nay của Trung Quốc thì không thể bành trướng được tới đó.
    Theo Trần Hưng Quốc, ở phía đông Trung Quốc còn phải đối mặt với Nhật Bản và Mỹ, người Mỹ lấy Nhật Bản và Đài Loan làm lá chắn, kẻ thù giả tưởng thực sự của Mỹ chính là Trung Quốc, đương nhiên Nhật Bản cũng nhằm vào Trung Quốc. Mỹ đã tạo ra một vòng vây, kẹp chặt biển Hoa Đông.
    Theo ông Trần thì cái gọi là “thành phố Tam Sa” (thành phố phi pháp) do Trung Quốc thành lập trái phép là có phạm vi rất lớn, lớn hơn tất cả các đô thị khác của Trung Quốc, việc thành lập cái đó “chẳng có giá trị gì” đối với Việt Nam và Philippines, bởi vì ông Trần võ đoán rằng đằng sau Việt Nam và Philippines có cộng đồng quốc tế ủng hộ.
    Trần Hưng Quốc nói, sản lượng dầu mỏ ở biển Đông rất phong phú, có hàng chục tỷ tấn và đây là của cải mà ai cũng muốn chiếm đoạt.
    Hiện nay, sức mạnh trên biển của Trung Quốc chưa thể với tới biển Đông, song Trung Quốc có “quyết tâm” (tức lòng tham), họ đang mở rộng đội tàu ngư chính, họ sẽ tiếp tục chế tạo 5 con tàu lớp 2.500-5.000 tấn nữa trong vòng 3-5 năm tới, tăng cường cái gọi là “tuần tra” (bất hợp pháp) ở biển Đông. Những trang bị hiện có của Trung Quốc, theo ông Trần, ít nhất có tác dụng.
    [​IMG]
    Tàu ngầm lớp Kilo của Hải quân Trung Quốc, do Nga chế tạo.​

    Ông Trần cho rằng, Hải quân Việt Nam có thể đứng thứ 10 trên thế giới, tuy là nước nhỏ nhưng có hải quân rất mạnh.
    [​IMG]
    Tàu ngầm lớp Kilo của Hải quân Ấn Độ, do Nga chế tạo​

    Tướng Trần Hưng Quốc cho rằng, hiện nay, các tướng nghỉ hưu của Trung Quốc và Đài Loan có thể tiếp tục tổ chức hội nghị về biển Đông như 2 lần trước, nhưng hai bên sẽ không thể xây dựng được điểm chung về quân sự.
    Phía Trung Quốc không thể đến đảo Ba Bình (thuộc chủ quyền Việt Nam) để tổ chức hội nghị, còn phía Đài Loan tới đây có dám đến đảo Phú Lâm – quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam) theo lời mời trái phép tổ chức hội nghị của Trung Quốc hay không còn phải xem có khả năng hay không.
    Hiện nay, Trung Quốc và Đài Loan sẽ không thể liên kết xây dựng căn cứ quân sự để áp đặt chủ trương chủ quyền biển Đông.
    Tuy nhiên, Trần Hưng Quốc cho rằng, Trung Quốc và Đài Loan có thể hợp tác (trái phép) “làm trước” ở biển Đông như cứu hộ, cứu nạn trên biển, cùng khai thác nguồn lợi thủy sản và dầu mỏ - tức là “kinh tế trước, chính trị sau”, điều này sẽ “dễ hơn nhiều” so với xây dựng căn cứ quân sự.


    http://soha.vn/quan-su/tuong-dai-loan-hai-quan-viet-nam-manh-thu-10-the-gioi-20130217101703533.htm


    Tàu ngầm Kilo Việt Nam sẽ vượt trội Kilo Trung Quốc

    Hai tàu ngầm Project 636 (lớp Kilo) đầu tiên, được đóng cho Hải quân Việt Nam, sẽ được gửi tới khách hàng trong năm 2013.

    RIA Novosti trích dẫn lời phỏng vấn của ông Andrey Baranov, Phó tổng giám đốc phụ trách kinh tế đối ngoại và hợp tác kỹ thuật quân sự với nước ngoài của Viện thiết kế và đóng tàu Rubin cho biết hôm 16/2.
    Ông Baranov nhắc lại rằng, trong tháng 12/2009, Thủ tướng Việt Nam *************** đã ký một hợp đồng đặt hàng 6 tàu ngầm Project 636 của Nga với số tiền khoảng 2 tỷ USD. Hợp đồng này sẽ được hoàn thành vào năm 2016.
    [​IMG]
    Hai tàu ngầm Kilo đầu tiên sẽ được Nga bàn giao cho Việt Nam trong năm nay.​

    "Hai tàu ngầm Kilo đầu tiên đã được hạ thủy trong năm 2012, chiếc đầu tiên đang thử nghiệm gần Kaliningrad. Trong năm 2013, hai tàu ngầm này sẽ được chuyển giao cho khác hàng. Đây sẽ là một sự kiện rất quan trọng, thu hút sự chú ý của thế giới", ông Baranov nhấn mạnh.
    Theo lời của ông này, trong năm 2013, sẽ có thêm 2 chiếc tàu ngầm Kilo (thứ ba và thứ tư) của Việt Nam cũng sẽ được hạ thủy.
    Ông Baranov lưu ý rằng, tàu ngầm Project 636 được cung cấp cho một khách hàng nước ngoài, có sự khác biệt đáng kể so với tàu ngầm Project 877 EKM mà Nga đã rất thành công trong việc xuất khẩu ra nước ngoài từ những năm 1980. Biến thể cũ của Project 877 EKM đã được Trung Quốc mua và biên chế trong hải quân nước này. "Cấu trúc của tàu cũng như các đặc điểm kỹ thuật vẫn được giữ kín, nhưng "hạt nhân" là các thiết bị điện tử và hệ thống đảm bảo sự sống cho thủy thủ đoàn, nói chung là rất hiện đại", ông Baranov nói.
    Tàu ngầm Kilo 636 có lượng giãn nước 3.100 tấn, tốc độ 20 hải lý/giờ, lặn sâu đến 300 m, thuỷ thủ đoàn gồm 52 người. Vũ khí của tàu gồm ngư lôi 533 mm với sáu ống phóng, mìn, tên lửa hành trình Kaliber.


    http://soha.vn/quan-su/tau-ngam-kilo-viet-nam-se-vuot-troi-kilo-trung-quoc-20130217000342368.htm


    Ôi tôi lo cho tổ quốc tôi quá :-ss
  9. lee_pong

    lee_pong Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    21/01/2013
    Bài viết:
    164
    Đã được thích:
    0
    Việt Nam đứng thứ 25 thế giới về sức mạnh quân sự

    Thứ năm 21/02/2013 12:23
    Theo xếp hạng của GFP - Tổ chức xếp hạng sức mạnh quân sự toàn cầu, sức mạnh quân sự Việt Nam đứng thứ 25 thế giới.

    http://www.globalfirepower.com/country-military-strength-detail.asp?country_id=Vietnam



    Theo số liệu được công bố vào trung tuần tháng 2/2013 này, GFP đã dựa trên 40 chỉ số khác nhau để đánh giá sức mạnh, tiềm lực quân sự của các nước trên thế giới, từ đó đưa ra số điểm về sức mạnh của mỗi quốc gia.

    GFP cho biết, thuật toán để xếp hạng của họ đã được tính toán khá kỹ trong đó có tính đến cả các yếu tố ví dụ như một quốc gia có số lượng vũ khí ít hơn nhưng sử dụng công nghệ cao có khả năng đối đầu với lượng vũ khí, nhân lực lớn hơn nhiều từ phía đối phương. Thêm vào đó, GFP cũng tính điểm thưởng - điểm trừ cho một số chỉ số khác nhau để đánh giá năng lực thực sự nhất.

    Theo bảng xếp hạng này, trong năm 2013 Việt Nam được đánh giá thứ 25 trong tổng số 68 quốc gia được xếp hạng trên thế giới về năng lực và tiềm năng quân sự.
    [​IMG] Một tổ hợp tên lửa của quân đội Việt Nam (Ảnh: tư liệu) Trong bảng xếp hạng gồm 68 nước do GFP đưa ra lần này, so với các nước trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng sau Indonesia (xếp thứ 15) và Thái Lan (xếp thứ 20) và đứng trước Philippines (xếp thứ 31) và Malaysia (xếp thứ 33). So với Indonesia và Thái Lan, số xe tăng, xe bọc thép và pháo tự hành của Việt Nam nhiều hơn, nhưng Việt Nam chưa có tàu ngầm nào, trong khi đó Indonesia có 2 chiếc đang sử dụng. Hơn nữa, về mặt tài chính, ngân sách quốc phòng của Việt Nam (2,487 tỉ USD) ít hơn hẳn Indonesdia (5,22 tỉ USD) và Thái Lan (5,114 tỉ USD).
    Trong bảng xếp hạng này của GFP, Mỹ với ngân sách quốc phòng là 689,591 tỉ USD, sở hữu 15.293 máy bay chiến đấu, 10 tàu sân bay, 71 tàu ngầm đứng đầu danh sách. Tiếp đó là Nga với ngân sách quốc phòng là 64 tỉ USD, sở hữu 4274 máy bay chiến đấu, 1 tàu sân bay, 58 tàu ngầm. Trong khi đó, Trung Quốc với ngân sách quốc phòng là 129,272 tỉ USD, sở hữu 2743 máy bay chiến đấu, 1 tàu sân bay, 63 tàu ngầm và đứng ở vị trí thứ 3.

    http://infonet.vn/Quan-su/Quoc-phon...thu-25-the-gioi-ve-su-manh-quan-su/61417.info

    Bọn chó đẻ, VN phải đứng 3 thế giới chứ ? :-w
  10. RemyMartin

    RemyMartin Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    01/01/2012
    Bài viết:
    278
    Đã được thích:
    17
    Thực sự là mình thấy rất khó hiểu với mấy bác cứ vật nhau với 2 thằng này và thằng Nguoi_Ban_Gom và một số thằng nữa giống chúng nó =)) chúng nó như mấy thằng hề ấy =))
    P/s:lên nóc nhà nữa đi mấy thím lee_pong và Hứa công tử =))

Chia sẻ trang này