1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tim hiểu: bệnh gout có di truyền không

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi laasd18, 20/09/2017.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. laasd18

    laasd18 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/12/2016
    Bài viết:
    103
    Đã được thích:
    0
    Gút là một bệnh xương khớp khá phổ biến trong cuộc sống hiện nay. Nam giới có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nữ giới, nguyên nhân là do chế độ ăn uống không khoa học, thường xuyên sử dụng rượu bia trong bữa ăn hàng ngày. Bên cạnh đó, nhiều người thường có chung một thắc mắc rằng không biết bệnh gút có di truyền không http://www.camnangbenhgut.com/benh-gout-co-di-truyen-khong.html? Để giải đáp thắc mắc này, chúng tôi xin mời các bạn hãy theo dõi bài viết sau đây.


    [​IMG]


    Hai nhóm bệnh gút thường gặp:

    - Bệnh gút nguyên phát: Hầu hết số người mắc phải bệnh gout là bệnh gout nguyên phát. Đây là một bệnh lý có liên quan mật thiết với các yếu tố di truyền và cơ địa, thường xuất hiện do quá trình tổng hợp purin nội sinh tăng cao, khiến cho nồng độ acid uric cũng theo đó mà tăng cao và gây ra bệnh. Theo các nghiên cứu cho rằng, yếu tố di truyền chiếm khoảng 25% trong các nguyên nhân gây ra bệnh gout nguyên phát. Nếu trong gia đình có bộ mẹ mắc phải bệnh gout thì người con khi sinh ra sẽ có nguy cơ mắc bệnh gout tăng 20%.


    - Bệnh gout thứ phát: Nguyên nhân gây bệnh là do nồng độ acid uric trong máu tăng cao do nhiều bệnh lý gây ra như tăng thoái giáng purin nội sinh, bệnh đa hồng cầu, bệnh bạch cầu mạn thể tủy, bệnh Hodkin, sarcom hạch, bệnh đau tủy xương hoặc dùng thuốc hủy tế bào điều trị ung thư, bệnh thận mãn tính, suy thận...


    Chẩn đoán bệnh gout chính xác như thế nào?

    Nhận biết sớm các triệu chứng bệnh gút:

    - Tăng nồng độ acid uric trong máu.

    - Xuất hiện các tinh thể acid uric trong dịch khớp.

    - Xuất hiện các cơn đau do bệnh viêm khớp cấp tính.

    - Viêm khớp phát triển trong 1 ngày, dẫn đến hiện tượng sưng đỏ, tấy và nóng lên tại các khớp.

    - Các cơn đau do viêm khớp chỉ xảy ra tại một khớp, thường gặp nhất là ngón chân cái, mắt cá chân hoặc đầu gối.

    Xem ngay: Người bệnh gout nên ăn gì http://www.camnangbenhgut.com/10-loai-thuc-pham-nguoi-benh-gut-nen-an.html?


    Làm thể nào để phòng tránh bệnh gout?

    - Hạn chế sử dụng những thực phẩm giàu đạm như thịt đỏ, cá, nội tạng động vật, rượu bia và các chất kích thích khác...

    - Tăng cường bổ sung các loại rau củ quả có lợi cho cơ thể và các thức uống có kiềm như nước soda.

    - Tránh dùng các loại thuốc ức chế bài tiết hoặc tăng việc hấp thu acid uric ở ống thận.

    - Với trường hợp người bệnh bị béo phì, thừa cân thì cần thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để giảm cân, duy trì cân nặng trong giới hạn bình thường.


    [​IMG]


    Những điều cần lưu ý khi điều trị bệnh gout

    - Khi bệnh đang trong giai đoạn acid uric tăng cao cần sử dụng các loại thuốc chống viêm không steroid, colchicin, các loại thuốc ức chế tổng hợp và làm giảm lượng acid uric trong máu. Tuy nhiên, nếu sử dụng các loại thuốc này trong thời gian dài có thể gây ra những tác dụng phụ ngoài ý muốn như bị rối loạn tiêu hóa, giảm bạch cầu trung tính, gây tổn hại đến gan và thận cũng như các cơ quan tạo máu, gây sỏi thân, suy thận...


    - Đối với những người bệnh trung bình và nặng nên sử dụng các bài thuốc đông y để điều trị, vừa giúp hạn chế khả năng kết tủa acid uric, nhưng lại không gây tổn thương đến gan, thận khi sử dụng lâu dài. Hoặc bạn cũng có thể áp dụng các bài thuốc dân gian có nguồn gốc từ thiên nhiên như cách chữa bệnh gút bằng lá tía tô http://www.camnangbenhgut.com/cach-chua-benh-gout-bang-la-tia-to-don-gian.html cũng vô cùng an toàn và hiệu quả.


    Trên là những thông tin về bệnh gout và câu trả lời cho vấn đề bệnh gout có di truyền không. Mong rằng qua bài viết này sẽ giúp người đọc nắm rõ về bệnh gout hơn nhằm giúp cho việc điều trị thêm hiệu quả và bệnh được cải thiện tốt hơn. Chúc bạn mau chóng khỏi bệnh!

Chia sẻ trang này