1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tìm hiểu chi tiết máy bay và cách chế tạo nó !

Chủ đề trong 'Cơ khí - Tự động hoá' bởi hoangngocthach, 01/08/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Mấy hôm nay, nhà ta ít người quan tâm đến việc chiếc máy bay madein Việt Nam cất cánh. Do có lẽ, mục đích làm ra nó chỉ là quảng cáo cho mấy ông hội cơ học. Các ông ấy dốt qua, đi bê nguyên phụ tùng nước ngoài về lắp, ròi nó là của ta.
    Trong khi đó, trong bảo tàng không quân, chiêc máy bay số một vẫn được trung bầy, thật là mấy ông háo danh.
    HP đã có gắng pót những lần ra đời của vài loại máy bay nổi tiếng. Đây là công việc, chỉ có những tổ chức lớn mới làm được, nhưng may thay, công nghệ ngày nay đã khác.
    Thứ nhất là gia công. Các chi tiết máy bay được sản xất với số lượng nhỏ. Phần lớn các chi tiết không được chế tạo bằng tiện, phay. Thân máy bay, được chế tạo bằng đúc nhôm, khoan lỗ, sơn mạ, gia công tinh. Trước đây mỗi bản thiết kế, cần vài tháng ra sản phẩm, với một xưởng lớn, nay thì các CNC đọc thẳng bản vẽ CAD, cho ra ngay trong ngày.
    Thiết kế, CAD làm cho công việc của các kỹ sư nhàn hơn nhiều. các chuyến bay thử dược thay bằng mô phỏng. Do đó, ngày nay mọt sinh viên có thể tự thiết kế máy bay, và mô tả đặc tính khí động của nó.
    Vật liệu, con người đã có nhiều vật liệu mới, rất bền và nhẹ.
    Như vậy, để chế tạo một máy bay cánh quạt nhỏ, cần một giàn máy CNC trong đó ít nhất một máy khoan và một máy phay khẩu độ lớn, ít nhất một máy đúc áp lực. Ít nhất một giàn máy hàn tự động trong khi bảo vệ tầm với lớn (chục mét). Các linh kiện (ốc vít) thương được mua làm sẵn, lại phải có nguồn đó.
    Quan trọng là phải viết được phần mềm mô phỏng khí động, nếu có thể, các phần mềm thiết kế tự động, mô phỏng độ bền. Khi "bay thử nghiệm" trên máy tính điện tử, cần siêu máy tính lớn-thứ này bi giờ thì PC làm được.
    Thử nghiệm những linh kiện (càng, cánh, buồng lái, bánh xe....) trước khi lắp nó vào máy bay. Điều này dòi hỏi gia công cơ khí trình độ cao, hợp kim và vật liệu tốt.
    Động cơ máy bay là kỹ thuật khó học tập. Nga, Trung Quốc, Mỹ Canada, Anh, Đức, Pháp đều lưu truyền những câu chuyện về đánh cắp, mua, phát triển động cơ của họ. Các động cơ phẩn lực rất đắt tiền, tuổi thọ thấp. Ta chưa làm vội.
    Hè hè. cần 50 nhà toán học suất sắc, phụ việc cho họ là 200 kỹ sư lập trình. Để thể hiện công việc của đội này, cần xưởng khoảng 100 công nhân điều khiển đám máy trên và 200 kỹ sư thiết kế rất giỏi, để vẽ việc cho 100 công nhân này.
    Không còn gì để ăn. Không có gì mà mặc.
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Mấy hôm nay, nhà ta ít người quan tâm đến việc chiếc máy bay madein Việt Nam cất cánh. Do có lẽ, mục đích làm ra nó chỉ là quảng cáo cho mấy ông hội cơ học. Các ông ấy dốt qua, đi bê nguyên phụ tùng nước ngoài về lắp, ròi nó là của ta.
    Trong khi đó, trong bảo tàng không quân, chiêc máy bay số một vẫn được trung bầy, thật là mấy ông háo danh.
    HP đã có gắng pót những lần ra đời của vài loại máy bay nổi tiếng. Đây là công việc, chỉ có những tổ chức lớn mới làm được, nhưng may thay, công nghệ ngày nay đã khác.
    Thứ nhất là gia công. Các chi tiết máy bay được sản xất với số lượng nhỏ. Phần lớn các chi tiết không được chế tạo bằng tiện, phay. Thân máy bay, được chế tạo bằng đúc nhôm, khoan lỗ, sơn mạ, gia công tinh. Trước đây mỗi bản thiết kế, cần vài tháng ra sản phẩm, với một xưởng lớn, nay thì các CNC đọc thẳng bản vẽ CAD, cho ra ngay trong ngày.
    Thiết kế, CAD làm cho công việc của các kỹ sư nhàn hơn nhiều. các chuyến bay thử dược thay bằng mô phỏng. Do đó, ngày nay mọt sinh viên có thể tự thiết kế máy bay, và mô tả đặc tính khí động của nó.
    Vật liệu, con người đã có nhiều vật liệu mới, rất bền và nhẹ.
    Như vậy, để chế tạo một máy bay cánh quạt nhỏ, cần một giàn máy CNC trong đó ít nhất một máy khoan và một máy phay khẩu độ lớn, ít nhất một máy đúc áp lực. Ít nhất một giàn máy hàn tự động trong khi bảo vệ tầm với lớn (chục mét). Các linh kiện (ốc vít) thương được mua làm sẵn, lại phải có nguồn đó.
    Quan trọng là phải viết được phần mềm mô phỏng khí động, nếu có thể, các phần mềm thiết kế tự động, mô phỏng độ bền. Khi "bay thử nghiệm" trên máy tính điện tử, cần siêu máy tính lớn-thứ này bi giờ thì PC làm được.
    Thử nghiệm những linh kiện (càng, cánh, buồng lái, bánh xe....) trước khi lắp nó vào máy bay. Điều này dòi hỏi gia công cơ khí trình độ cao, hợp kim và vật liệu tốt.
    Động cơ máy bay là kỹ thuật khó học tập. Nga, Trung Quốc, Mỹ Canada, Anh, Đức, Pháp đều lưu truyền những câu chuyện về đánh cắp, mua, phát triển động cơ của họ. Các động cơ phẩn lực rất đắt tiền, tuổi thọ thấp. Ta chưa làm vội.
    Hè hè. cần 50 nhà toán học suất sắc, phụ việc cho họ là 200 kỹ sư lập trình. Để thể hiện công việc của đội này, cần xưởng khoảng 100 công nhân điều khiển đám máy trên và 200 kỹ sư thiết kế rất giỏi, để vẽ việc cho 100 công nhân này.
    Không còn gì để ăn. Không có gì mà mặc.
  3. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Để thấy cái tầm phức tạp của máy bay, em xin cho vài con số để suy nghĩ : trên một chiếc máy bay dân sự kiểu boeing 747, số bộ phận đơn giản được lắp ghép là khoảng 2 triệu,đó là chưa kể động cơ ; trong khi trên toàn bộ một máy bay chiến đấu cỡ Rafale, con số lên đến 10 triệu. Để đảm bảo chất lượng an toàn của mấy chiếc máy bay, tất cả bộ phận đáng nhẽ đều phải được nghiên cứu và kiểm tra kĩ khi lắp ráp với cái giá của nó. mấy bọn Airbus, Boeing, McDonnell - Douglass, Dassault (và em nghĩ là mấy ku nga nữa) đều chơi kiểu giữ lại một phần mấy cái kiến trúc của máy bay đời trước rồi coi như là đã nghiên cứu cho mẫu máy bay sau. Chắc các bác cuñg thấy mấy ku SU, F , boeing, airbus đều hao háo giống nhau.
    Bây giờ, nếu ta muốn làm một máy bay 100% made in south pole, chúng ta sẽ rơi vào tình trạng là bỏ ra một công sức khủng khiếp lớn để có 1 loại máy bay không cạnh tranh được với bọn khác. Chẳng hạn mình muốn làm hoàn toàn từ đầu máy bay dân sự 100 chỗ ngồi,ít nhất nó có khoảng 500,000 bộ phận phải thiết kế, nghiên cứu và sản xuất đúng chất lượng (loại máy bay đơn giản, hạ cấp). Số kỹ sữ thiết kế ở đây (em chưa tính thợ, kỹ thuật viên ...) cũng phải đến cả ngàn là ít ...
    Để bắt đầu sản xuất máy, em nghĩ có 2 cách :
    1- Bắt đầu từ mấy chiếc rất đơn giản như máy bay cánh quạt bằng vải + gỗ hay kiểu trực thăng "Hai lúa" để lấy kinh nghiệm rồi tiến lên cấp trên sau.
    2- Mua bản quyền mẫu máy bay có sẵn đời trước của mấy nước khác rồi suy phỏng từ đó ra loại mới của mình. Cách này được mấy bọn Ấn Độ hay khựa áp dụng.
    Xác người nằm trôi sông, phơi trên ruộng đồng, trên nóc nhà thành phố, trên những đường quanh co.
  4. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Để thấy cái tầm phức tạp của máy bay, em xin cho vài con số để suy nghĩ : trên một chiếc máy bay dân sự kiểu boeing 747, số bộ phận đơn giản được lắp ghép là khoảng 2 triệu,đó là chưa kể động cơ ; trong khi trên toàn bộ một máy bay chiến đấu cỡ Rafale, con số lên đến 10 triệu. Để đảm bảo chất lượng an toàn của mấy chiếc máy bay, tất cả bộ phận đáng nhẽ đều phải được nghiên cứu và kiểm tra kĩ khi lắp ráp với cái giá của nó. mấy bọn Airbus, Boeing, McDonnell - Douglass, Dassault (và em nghĩ là mấy ku nga nữa) đều chơi kiểu giữ lại một phần mấy cái kiến trúc của máy bay đời trước rồi coi như là đã nghiên cứu cho mẫu máy bay sau. Chắc các bác cuñg thấy mấy ku SU, F , boeing, airbus đều hao háo giống nhau.
    Bây giờ, nếu ta muốn làm một máy bay 100% made in south pole, chúng ta sẽ rơi vào tình trạng là bỏ ra một công sức khủng khiếp lớn để có 1 loại máy bay không cạnh tranh được với bọn khác. Chẳng hạn mình muốn làm hoàn toàn từ đầu máy bay dân sự 100 chỗ ngồi,ít nhất nó có khoảng 500,000 bộ phận phải thiết kế, nghiên cứu và sản xuất đúng chất lượng (loại máy bay đơn giản, hạ cấp). Số kỹ sữ thiết kế ở đây (em chưa tính thợ, kỹ thuật viên ...) cũng phải đến cả ngàn là ít ...
    Để bắt đầu sản xuất máy, em nghĩ có 2 cách :
    1- Bắt đầu từ mấy chiếc rất đơn giản như máy bay cánh quạt bằng vải + gỗ hay kiểu trực thăng "Hai lúa" để lấy kinh nghiệm rồi tiến lên cấp trên sau.
    2- Mua bản quyền mẫu máy bay có sẵn đời trước của mấy nước khác rồi suy phỏng từ đó ra loại mới của mình. Cách này được mấy bọn Ấn Độ hay khựa áp dụng.
    Xác người nằm trôi sông, phơi trên ruộng đồng, trên nóc nhà thành phố, trên những đường quanh co.
  5. PEMFC

    PEMFC Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/08/2003
    Bài viết:
    1.312
    Đã được thích:
    0
    Nếu giải thích đúng thì đây là hiện tượng sóng va hay sóng xung kích (shock wave) chỉ khi các máy bay với vận tốc gần âm (transonic) 0.8<M<1 hay khoảng 1<M<1.2, trên âm (supersonic) M>1.2 và gấp 5 lần tốc độ âm thanh (hypesonic cái này chỉ có ở tên lửa hay tàu vũ trụ). Shock wave về bản chất là sự lan truyền gián đoạn áp suất có cường độ lớn trong môi trường khí. Khi một vụ nổ hay với vật bay trên âm, sự chênh áp là rất lớn và áp suất cao đó được lan truyền dưới dạng sóng xung kích là sóng âm. Shock wave luôn lan truyền với vận tốc lớn hơn vận tốc âm và nếu sự chênh áp càng lớn thì vận tốc sóng va càng lớn... Nói chung là muốn nghiên cứu về cái này thì nhiều lắm, nó rất quan trọng đối với máy bay, nhất là máy bay chiến đấu khi bay với M>1.
    Nhưng kèm theo đây có câu hỏi muốn hỏi các chuyên gia hàng không tương lai và các cao thủ trên diến đàn, tàu vũ trụ bay với vận tốc phải lớn hơn 8 km/s để thoát khỏi vận tốc vũ trụ cấp I (hypersonic), thế nó có điều gì cơ bản khi thiết kế máy bay chỉ bay với vận tốc siêu âm (supersonic) ???.
    WHEN I AM WALKING A DARK ROAD
    I AM A MAN WHO WALKS ALONE
  6. PEMFC

    PEMFC Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/08/2003
    Bài viết:
    1.312
    Đã được thích:
    0
    Nếu giải thích đúng thì đây là hiện tượng sóng va hay sóng xung kích (shock wave) chỉ khi các máy bay với vận tốc gần âm (transonic) 0.8<M<1 hay khoảng 1<M<1.2, trên âm (supersonic) M>1.2 và gấp 5 lần tốc độ âm thanh (hypesonic cái này chỉ có ở tên lửa hay tàu vũ trụ). Shock wave về bản chất là sự lan truyền gián đoạn áp suất có cường độ lớn trong môi trường khí. Khi một vụ nổ hay với vật bay trên âm, sự chênh áp là rất lớn và áp suất cao đó được lan truyền dưới dạng sóng xung kích là sóng âm. Shock wave luôn lan truyền với vận tốc lớn hơn vận tốc âm và nếu sự chênh áp càng lớn thì vận tốc sóng va càng lớn... Nói chung là muốn nghiên cứu về cái này thì nhiều lắm, nó rất quan trọng đối với máy bay, nhất là máy bay chiến đấu khi bay với M>1.
    Nhưng kèm theo đây có câu hỏi muốn hỏi các chuyên gia hàng không tương lai và các cao thủ trên diến đàn, tàu vũ trụ bay với vận tốc phải lớn hơn 8 km/s để thoát khỏi vận tốc vũ trụ cấp I (hypersonic), thế nó có điều gì cơ bản khi thiết kế máy bay chỉ bay với vận tốc siêu âm (supersonic) ???.
    WHEN I AM WALKING A DARK ROAD
    I AM A MAN WHO WALKS ALONE
  7. PEMFC

    PEMFC Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/08/2003
    Bài viết:
    1.312
    Đã được thích:
    0
    Chú em nói cứ như làm cái máy bay chỉ có mấy thằng ngồi lập trình thì ra được thôi ấy. Thể bảo sao mà nhà nước ta chẳng bao giờ làm được máy bay, chỉ mua về lắp ráp, bởi vì có 100 chứ có 1000 nhà toán học, 10000 nhà "tinh vi, vi tính" học được giải Trí Tuệ VN à ?, cứ ngồi mà uống nước chè, ăn kẹo lạc và bố phét nhé. Chỉ đơn giản thế này, theo mình biết thì dự án chế tạo máy bay trực thăng đã có, tính toán, thử nghiệm đều có, chỉ mỗi điều la không sao luyện nổi cái trục cánh quạt quay với vận tốc hàng chục nghìn vòng/phút, chịu mô men xoắn rất lớn ... Thế thì chảng ngồi bốc phét còn biết làm gì. Nhà nước ta thấy các chú lập trình tưởng dễ ăn tiền thiên hạ, lúc nào công nghệ thông tin chẳng đáng giá, hết cuộc thi này đến cuộc thi kia. Nhưng thử hỏi ngành đáng nhẽ nên tập trung phát triển là công nghệ luyện kim, công nghệ vật liệu, cơ khí, hóa chất là nền tảng lại chẳng coi trọng. Thế thì chỉ có mua chứ biết làm sao được. Không nói đến bên trong máy bay, anh có điều khiển giỏi, co máy tính điều khiển nhưng không chế tạo được hệ điều khiển thuỷ lực, thì cái gì để dẫn động hệ thống và điều khiển. Hợp kim sử dụng trong tua bin khí và máy nén trong động cơ, hoạt động với tốc độ quay lớn và nhiệt độ khoảng từ 800 độ C trở lên, có dùng thép Thái Nguyên được không ?.
    Tóm lại đừng nên trách các nhà khoa học mà nên trách những ông lãnh đạo ấy, nếu có quyết sách đúng đắn trong phát triển KHKT thì chuyện cái máy bay đâu có là quá khó.
    làm cái máy bay không phải cứ đặt lên máy gia công CNC hay vài chú lập trình là xong, nó cần một nền khoa học phat triển đồng đều và tiên tiến. Xem ra VN ta còn lâu lắm mới mơ đến điều này, hè hè. Chú nào học HK ở Toulouse thì cứ học, biết đâu sau này về VN Airline làm, mỗi tháng cũng được vài "vé" đấy, đủ nuôi vợ con vaf thỉnh thoảng đi Kâraoke nữa, , mà hình như Karaoke cũng sắp bị cấm thì phải.
    WHEN I AM WALKING A DARK ROAD
    I AM A MAN WHO WALKS ALONE
  8. PEMFC

    PEMFC Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/08/2003
    Bài viết:
    1.312
    Đã được thích:
    0
    Chú em nói cứ như làm cái máy bay chỉ có mấy thằng ngồi lập trình thì ra được thôi ấy. Thể bảo sao mà nhà nước ta chẳng bao giờ làm được máy bay, chỉ mua về lắp ráp, bởi vì có 100 chứ có 1000 nhà toán học, 10000 nhà "tinh vi, vi tính" học được giải Trí Tuệ VN à ?, cứ ngồi mà uống nước chè, ăn kẹo lạc và bố phét nhé. Chỉ đơn giản thế này, theo mình biết thì dự án chế tạo máy bay trực thăng đã có, tính toán, thử nghiệm đều có, chỉ mỗi điều la không sao luyện nổi cái trục cánh quạt quay với vận tốc hàng chục nghìn vòng/phút, chịu mô men xoắn rất lớn ... Thế thì chảng ngồi bốc phét còn biết làm gì. Nhà nước ta thấy các chú lập trình tưởng dễ ăn tiền thiên hạ, lúc nào công nghệ thông tin chẳng đáng giá, hết cuộc thi này đến cuộc thi kia. Nhưng thử hỏi ngành đáng nhẽ nên tập trung phát triển là công nghệ luyện kim, công nghệ vật liệu, cơ khí, hóa chất là nền tảng lại chẳng coi trọng. Thế thì chỉ có mua chứ biết làm sao được. Không nói đến bên trong máy bay, anh có điều khiển giỏi, co máy tính điều khiển nhưng không chế tạo được hệ điều khiển thuỷ lực, thì cái gì để dẫn động hệ thống và điều khiển. Hợp kim sử dụng trong tua bin khí và máy nén trong động cơ, hoạt động với tốc độ quay lớn và nhiệt độ khoảng từ 800 độ C trở lên, có dùng thép Thái Nguyên được không ?.
    Tóm lại đừng nên trách các nhà khoa học mà nên trách những ông lãnh đạo ấy, nếu có quyết sách đúng đắn trong phát triển KHKT thì chuyện cái máy bay đâu có là quá khó.
    làm cái máy bay không phải cứ đặt lên máy gia công CNC hay vài chú lập trình là xong, nó cần một nền khoa học phat triển đồng đều và tiên tiến. Xem ra VN ta còn lâu lắm mới mơ đến điều này, hè hè. Chú nào học HK ở Toulouse thì cứ học, biết đâu sau này về VN Airline làm, mỗi tháng cũng được vài "vé" đấy, đủ nuôi vợ con vaf thỉnh thoảng đi Kâraoke nữa, , mà hình như Karaoke cũng sắp bị cấm thì phải.
    WHEN I AM WALKING A DARK ROAD
    I AM A MAN WHO WALKS ALONE
  9. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Các bác đừng có nghe những lời chán nản của tên bất ý trên , sự nhiệt tình của các bác không bị mất đâu. Thôi em xin bỏ zô vài hình CAD của máy bay tỉ phú : Falcon
    falcon.jpe
    Xác người nằm trôi sông, phơi trên ruộng đồng, trên nóc nhà thành phố, trên những đường quanh co.
  10. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Các bác đừng có nghe những lời chán nản của tên bất ý trên , sự nhiệt tình của các bác không bị mất đâu. Thôi em xin bỏ zô vài hình CAD của máy bay tỉ phú : Falcon
    falcon.jpe
    Xác người nằm trôi sông, phơi trên ruộng đồng, trên nóc nhà thành phố, trên những đường quanh co.

Chia sẻ trang này