1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tìm hiểu chi tiết máy bay và cách chế tạo nó !

Chủ đề trong 'Cơ khí - Tự động hoá' bởi hoangngocthach, 01/08/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. RandomWalker

    RandomWalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2003
    Bài viết:
    5.360
    Đã được thích:
    1
    Tớ đã từng tham gia lắp ráp ( không dám nói là chế tạo ) và tập điều khiển máy bay mô hình điều khiển từ xa. Không hề đơn giản một chút nào. Tớ từng thử trên cả động cơ đốt trong ( chạy bằng cồn ) và động cơ điện. Có rất nhiều vấn đề, tuy nhiên có 3 vấn đề chính:
    1. Công suất động cơ không đủ lớn, nên tải trọng máy bay vô cùng nhỏ
    2. Kỹ thuật ta chưa cao, nên không làm được máy bay có độ cân bằng tuyệt đối. Ngay cả những chiếc máy bay mô hình của nước ngoài mua về, chỉ việc lắp lên theo đúng bản vẽ, nhưng cũng phải cân chỉnh cả tuần mới tạm gọi là cất cánh được.
    3. Vấn đề cung cấp năng lượng cho máy bay cũng đáng để bàn. Cho dù máy bay chạy động cơ đốt trong hay máy bay chạy điện thì thời gian bay liên tục cũng không thể đến nửa tiếng. ( hic ).
    Đó là vấn đề về máy bay mô hình.
    Còn về máy bay thật, tớ đưa ví dụ ở trên về sản xuất thép xây dựng để các bạn thấy rằng là, không phải cứ có bản vẽ chi tiết mà có thể sản xuất được ngay. Trong việc sản xuất, chế tạo thì bản vẽ chi tiết chỉ đóng một vai trò nhất định nào đó thôi. Cái quyết định ( mà ta chưa thể có được ) đó là tính công nghệ của sản phẩm. Các bạn xem TV, thấy thỉnh thoảng nói nước này nước kia chuyển giao cho ta một công nghệ gì đó, ( VD dây chuyển đóng bao mì gói ), nghĩa là ta nhập toàn bộ hệ thống đóng bao, lắp vào nhà xưởng của ta, và cho kỹ sư ta chạy theo kỹ sư Tây để học cách vận hành. Sau đó sẽ truyền lại cho công nhân.
    Tớ từng biết rằng, một dây chuyền đóng chai bia của một cơ sở sản xuất bia tư nhân với công suất khoảng 10.000 chai bia 0.5 l / ngày đã có giá là 1 triệu euro. Và bản vẽ chi tiết của nó phải chất đầy 2 cái tủ đứng ( cao khoảng 1m8 ).
    Mỗi khi làm hành động đơn giản là bật nắp một lon bia và sảng khoái dốc vào miệng thứ nước giải khát ngon ngọt kia, bạn có bao giờ hình dung là để sản xuất ra nó, người ta đã phải làm những gì không ?
    Ấy thế mà lon bia đơn giản hơn máy bay rất nhiều đấy.
    Theo ý tớ, trước hết chúng ta thử làm máy bay mô hình đã ( làm thật hẳn hoi ). Sau đó, nâng cấp lên máy bay bà già hai - ba tầng cánh. Rồi giảm xuống máy bay cánh quạt 1 tầng cánh, 1 động cơ. Rồi tiếp tục tìm hiểu máy bay 1 tầng cánh, 2 động cơ. Cuối cùng mới là máy bay phản lực.
    Có một số công nghệ tớ chưa nắm rõ lắm, bạn nào biết thì nói cho tớ nhé :
    1. Công nghệ đo cân bằng. Nghĩa là sản xuất được 2 cái cánh, và làm thế nào để đảm bảo rằng 2 cái cánh đó cân bằng tuyệt đối
    2.Công nghệ chế tạo đuy-ra . Đuy ra là hợp kim nhôm dùng để làm vỏ máy bay. Nếu bạn nào nắm được công nghệ này thì cũng nói cho tớ biết với nhé. Ở đây có bạn nào học luyện kim không nhỉ ? làm thế nào để người ta có thể đảm bảo được nồng độ của các thành phần bên trong hợp kim ? Và làm thế nào để hợp kim có độ đồng đều cao ? Tớ vẫn chưa rõ lắm đâu.
    Xin cám ơn trước nhé.
    Được RandomWalker sửa chữa / chuyển vào 11:25 ngày 03/08/2003
  2. RandomWalker

    RandomWalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2003
    Bài viết:
    5.360
    Đã được thích:
    1
    Tớ đã từng tham gia lắp ráp ( không dám nói là chế tạo ) và tập điều khiển máy bay mô hình điều khiển từ xa. Không hề đơn giản một chút nào. Tớ từng thử trên cả động cơ đốt trong ( chạy bằng cồn ) và động cơ điện. Có rất nhiều vấn đề, tuy nhiên có 3 vấn đề chính:
    1. Công suất động cơ không đủ lớn, nên tải trọng máy bay vô cùng nhỏ
    2. Kỹ thuật ta chưa cao, nên không làm được máy bay có độ cân bằng tuyệt đối. Ngay cả những chiếc máy bay mô hình của nước ngoài mua về, chỉ việc lắp lên theo đúng bản vẽ, nhưng cũng phải cân chỉnh cả tuần mới tạm gọi là cất cánh được.
    3. Vấn đề cung cấp năng lượng cho máy bay cũng đáng để bàn. Cho dù máy bay chạy động cơ đốt trong hay máy bay chạy điện thì thời gian bay liên tục cũng không thể đến nửa tiếng. ( hic ).
    Đó là vấn đề về máy bay mô hình.
    Còn về máy bay thật, tớ đưa ví dụ ở trên về sản xuất thép xây dựng để các bạn thấy rằng là, không phải cứ có bản vẽ chi tiết mà có thể sản xuất được ngay. Trong việc sản xuất, chế tạo thì bản vẽ chi tiết chỉ đóng một vai trò nhất định nào đó thôi. Cái quyết định ( mà ta chưa thể có được ) đó là tính công nghệ của sản phẩm. Các bạn xem TV, thấy thỉnh thoảng nói nước này nước kia chuyển giao cho ta một công nghệ gì đó, ( VD dây chuyển đóng bao mì gói ), nghĩa là ta nhập toàn bộ hệ thống đóng bao, lắp vào nhà xưởng của ta, và cho kỹ sư ta chạy theo kỹ sư Tây để học cách vận hành. Sau đó sẽ truyền lại cho công nhân.
    Tớ từng biết rằng, một dây chuyền đóng chai bia của một cơ sở sản xuất bia tư nhân với công suất khoảng 10.000 chai bia 0.5 l / ngày đã có giá là 1 triệu euro. Và bản vẽ chi tiết của nó phải chất đầy 2 cái tủ đứng ( cao khoảng 1m8 ).
    Mỗi khi làm hành động đơn giản là bật nắp một lon bia và sảng khoái dốc vào miệng thứ nước giải khát ngon ngọt kia, bạn có bao giờ hình dung là để sản xuất ra nó, người ta đã phải làm những gì không ?
    Ấy thế mà lon bia đơn giản hơn máy bay rất nhiều đấy.
    Theo ý tớ, trước hết chúng ta thử làm máy bay mô hình đã ( làm thật hẳn hoi ). Sau đó, nâng cấp lên máy bay bà già hai - ba tầng cánh. Rồi giảm xuống máy bay cánh quạt 1 tầng cánh, 1 động cơ. Rồi tiếp tục tìm hiểu máy bay 1 tầng cánh, 2 động cơ. Cuối cùng mới là máy bay phản lực.
    Có một số công nghệ tớ chưa nắm rõ lắm, bạn nào biết thì nói cho tớ nhé :
    1. Công nghệ đo cân bằng. Nghĩa là sản xuất được 2 cái cánh, và làm thế nào để đảm bảo rằng 2 cái cánh đó cân bằng tuyệt đối
    2.Công nghệ chế tạo đuy-ra . Đuy ra là hợp kim nhôm dùng để làm vỏ máy bay. Nếu bạn nào nắm được công nghệ này thì cũng nói cho tớ biết với nhé. Ở đây có bạn nào học luyện kim không nhỉ ? làm thế nào để người ta có thể đảm bảo được nồng độ của các thành phần bên trong hợp kim ? Và làm thế nào để hợp kim có độ đồng đều cao ? Tớ vẫn chưa rõ lắm đâu.
    Xin cám ơn trước nhé.
    Được RandomWalker sửa chữa / chuyển vào 11:25 ngày 03/08/2003
  3. heaven_rose

    heaven_rose Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/02/2002
    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    0
    Minh đã xem chưng trình truyền hình QDND cách đây nhiều năm đã có nói về việc Việt Nam chế tạo máy bay co quay hình ảnh hản hoi đó là một chiếc máy bay cánh quạt giống mấy chiếc máy bay thời WWII màu bạc hình như có một chỗ ngồi trông có vẻ hoàn chỉnh rồi hình như dự định bay vào năm 2000 nhưng rồi biệt tăm không thấy nói đến nữa . Bạn nào có biết tin thêm về việc đó không vây ?
    o
  4. heaven_rose

    heaven_rose Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/02/2002
    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    0
    Minh đã xem chưng trình truyền hình QDND cách đây nhiều năm đã có nói về việc Việt Nam chế tạo máy bay co quay hình ảnh hản hoi đó là một chiếc máy bay cánh quạt giống mấy chiếc máy bay thời WWII màu bạc hình như có một chỗ ngồi trông có vẻ hoàn chỉnh rồi hình như dự định bay vào năm 2000 nhưng rồi biệt tăm không thấy nói đến nữa . Bạn nào có biết tin thêm về việc đó không vây ?
    o
  5. thoky

    thoky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    Nếu tôi không nhầm thì bạn có thể thấy chiếc máy bay này tại Bảo tàng không quân - Đường Trường Chinh - Hà Nội.
    Đây là mẫu thử nghiệm cho loại máy bay huấn luyện phi công. Made in Viet Nam 100%. Xin lỗi : trừ động cơ, còn toàn bộ đều là kết quả nghiên cứu của các kỹ sư Việt Nam.
  6. thoky

    thoky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    Nếu tôi không nhầm thì bạn có thể thấy chiếc máy bay này tại Bảo tàng không quân - Đường Trường Chinh - Hà Nội.
    Đây là mẫu thử nghiệm cho loại máy bay huấn luyện phi công. Made in Viet Nam 100%. Xin lỗi : trừ động cơ, còn toàn bộ đều là kết quả nghiên cứu của các kỹ sư Việt Nam.
  7. hoangngocthach

    hoangngocthach Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/06/2003
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0

    Hichic Hai ngày hôm nay em chạy vào Paris chơi nhiều quá bây giờ vào thấy các bác bàn luận rôm rả, vui quá !
    Thấy có nhiều bác đã có ít nhiều kinh nghiệm trong việc chế tạo máy bay em lại càng phấn khởi hơn.
    1. Gợi ý của bác Randomwalker rất hay: sao ta lại không thêm một chủ đề về chế tạo máy bay mô hình, liệu bác Randomwalker có thể post khởi đầu chủ đề được không ạ !
    2. Chuyện bác Randomwalker nói tiếp là phải từng bước cũng đúng lắm, học gì cũng phải học từ dễ đến khó, làm từ việc nhỏ đến việc lớn . Tuy nhiên, ý em ở đây là chúng ta chỉ tham gia một trò chơi, mục đích để học tập kinh nghiệm lẫn nhau. Mà kinh nghiệm cũng chưa hết ! nếu ai đó có cơ hội được tiếp xúc học tập hoặc có những "tài liệu quý" nhất là của nước ngoài thì nếu hiểu thì giảng lại cho nhau nghe, không hiểu lắm thì trích nguyên văn cho anh em cùng đọc, suy ngẫm, tuy nhiên để tránh việc post bài trách quá tràn lan thì mỗi người có "trách nhiệm" về bài viết của mình và "chọn lọc" trước khi post. Và việc làm máy bay luôn luôn cần áp dụng những công nghệ mới nhất, vật liệu mới nhất (không nhất thì cũng nhì). Mà trò chơi mà không lôi cuốn nhiều người thì tiếc lắm. Mà chủ đề cao siêu quá thì lại trên trời dưới biển. Cái chủ đề "máy bay dân dụng" thật chất cũng rất khó nhưng chúng ta còn trẻ, việc này để nhắm tới tương lai, chúng ta chưa hoàn thành thì vẫn để lại những kết quả nếu chúng ta làm việc tốt. Việc nwớc ta đã có những nhóm chế tạo máy bay là sự thật, song chuyện đó có ít nhiều lý do khó khăn mà dừng lại, vừa rồi thủ tướng đã cho phép nghiên cứu chế tạo máy bay hai chỗ ngồi. Còn bây giờ em và các bác ngồi đây, ai biết được 20-30 năm nữa có người trong đội ngũ những nhà chế tạo máy bay 10 chỗ, 20 chỗ, và lẽ nào không có cái ngày 100 chỗ ngồi, không các bác thì đàn em của các bác, mà các bác có giỏi thì đàn em có cái mà phấn đấu giỏi hơn chứ !. Liệu em thuyết phục thế bác Randomwalker nghĩ thế nào!.
    Nói tóm lại , cái chủ đề không thật sự là tất cả, không thành công cũng thành nhân mà! Mong các bác có nhiều kinh nghiệm phổ biến cho đàn em! Mà ngay cả những sự thất bại của các bậc đàn anh cũng là những bài học cho các lớp đàn em để không đi theo vết xe đỗ, cái này em nói thật lòng vì qua nhiều lần chỉ học cái tốt của các anh chị mà không để ý đến những sự vấp ngã em cũng đã lặp lại sai lầm đấy!
    3. Bác Randomwalker nói chuyện bản vẽ thiết kế, cái ấy có chỗ đúng. Tuy nhiên, phần thiết kế bản vẽ có thể giao cho nhóm kĩ sư thiết kế vẽ được mà ! đâu phải là tất cả đều phải vẽ đâu ! Thường "nhà khoa học" tính toán đưa ra các kết quả lý thuyết, các nhà "kĩ sư tính toán"(kí sư thiệt, hoặc các nghiên cứu sinh ...hoặc bản thân các nhà khoa học ) làm tiếp lấy ra kết quả cho những trường hợp cụ thể , các "kĩ sư thiết kế" lấy số liệu cụ thể ấy vẽ thành những bản mẫu, các kĩ sư cơ khí lấy bản vẽ để làm ra các sản phẩm, chuyện này có thể để công nhân làm dưới sự quản lý của một vài kĩ sư. cái quy trình này không phải đâu cũng giống như thế! nhưng cũng cho một cái nhìn sơ sơ !
    4. À quên, khi hồi bác nói đi theo quy trình , thì em đề nghị chúng ta đang trong Forum, dại gì mình không bàn song song, cũng không mất gì mà có khi có nhiều vấn đề chung, rút kinh nghiệm cái này có thể mở rộng ra cái khác!
    5. Máy bay theo cái "titre" mà em đưa ra em biết là có những phần VN mình khó (hay gọi là không thể một thời gian rất dài, 50 năm chẳng hạn) là cái động cơ, và hệ thống điện tử embarqué, hehe nếu không làm đuợc thì cũng học cho biết, sau này có lỡ phải chọn cái nào để phù hợp với máy bay mình mà lại rẻ tiền hơn để mua chứ !
    những cái khác cũng thế, mà có khi lại biết bào trì sữa chữa được thì giàu to,
    Hê hề , chắc các bác cũng biết nhà mình vừa mua được 4 chiếc BOEING 777( trị giá tổng cộng 500 triệu phải ) và 5 chiếc AIRBUS( A310???, rẻ hơn em không nhớ giá), Tiền ấy mà cho em 1% làm projet thì.. cầm tiền trong tay mà chẳng biết làm gì, hichic, cái này cũng cần có một người giỏi về điều hành tổ chức và kinh tế + kinh nghiệm nữa! Mà tụi nước ngoài nó cầm vài triệu $ để làm projet nhiều kinh khủng!
    Chúng ta cứ quan niệm mình mà sản xuất được bất cứ cái gì trên máy bay, như thế là đã tiết kiệm tiền cho nhà nước nhiều lắm rồi ! mà ngay cả những nơi sản xuất máy bay hiện nay trên thế giới có nơi nào sản xuất được trọn vẹn máy bay đâu ? nếu có thì chỉ máy bay loại nhỏ, mà nhất là cái động cơ thì đã có mấy hãng nổi tiếng (SNECMA, Thale, ... )sản xuất rồi !
    Ở Toulouse là nơi lắp ráp hoàn thành cái máy bay AIRBUS, mà thật sự thì nó chỉ chế tạo lắp ráp cái đầu máy bay thôi, các thiết bị điện tử ở đầu máy bay là phức tạp nhất ! còn nghe nói thân thì sản xuất một nơi, cánh lại một nơi khác, đuôi cũng thế, động cơ thì của nhà sản xuất nào nhỉ , không biết có phải của SNECMA phần lớn không ?! em xem lại cái đã !
    em nói đến đây lại quên hết mấy ý rồi, các bác thông cảm
  8. hoangngocthach

    hoangngocthach Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/06/2003
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0

    Hichic Hai ngày hôm nay em chạy vào Paris chơi nhiều quá bây giờ vào thấy các bác bàn luận rôm rả, vui quá !
    Thấy có nhiều bác đã có ít nhiều kinh nghiệm trong việc chế tạo máy bay em lại càng phấn khởi hơn.
    1. Gợi ý của bác Randomwalker rất hay: sao ta lại không thêm một chủ đề về chế tạo máy bay mô hình, liệu bác Randomwalker có thể post khởi đầu chủ đề được không ạ !
    2. Chuyện bác Randomwalker nói tiếp là phải từng bước cũng đúng lắm, học gì cũng phải học từ dễ đến khó, làm từ việc nhỏ đến việc lớn . Tuy nhiên, ý em ở đây là chúng ta chỉ tham gia một trò chơi, mục đích để học tập kinh nghiệm lẫn nhau. Mà kinh nghiệm cũng chưa hết ! nếu ai đó có cơ hội được tiếp xúc học tập hoặc có những "tài liệu quý" nhất là của nước ngoài thì nếu hiểu thì giảng lại cho nhau nghe, không hiểu lắm thì trích nguyên văn cho anh em cùng đọc, suy ngẫm, tuy nhiên để tránh việc post bài trách quá tràn lan thì mỗi người có "trách nhiệm" về bài viết của mình và "chọn lọc" trước khi post. Và việc làm máy bay luôn luôn cần áp dụng những công nghệ mới nhất, vật liệu mới nhất (không nhất thì cũng nhì). Mà trò chơi mà không lôi cuốn nhiều người thì tiếc lắm. Mà chủ đề cao siêu quá thì lại trên trời dưới biển. Cái chủ đề "máy bay dân dụng" thật chất cũng rất khó nhưng chúng ta còn trẻ, việc này để nhắm tới tương lai, chúng ta chưa hoàn thành thì vẫn để lại những kết quả nếu chúng ta làm việc tốt. Việc nwớc ta đã có những nhóm chế tạo máy bay là sự thật, song chuyện đó có ít nhiều lý do khó khăn mà dừng lại, vừa rồi thủ tướng đã cho phép nghiên cứu chế tạo máy bay hai chỗ ngồi. Còn bây giờ em và các bác ngồi đây, ai biết được 20-30 năm nữa có người trong đội ngũ những nhà chế tạo máy bay 10 chỗ, 20 chỗ, và lẽ nào không có cái ngày 100 chỗ ngồi, không các bác thì đàn em của các bác, mà các bác có giỏi thì đàn em có cái mà phấn đấu giỏi hơn chứ !. Liệu em thuyết phục thế bác Randomwalker nghĩ thế nào!.
    Nói tóm lại , cái chủ đề không thật sự là tất cả, không thành công cũng thành nhân mà! Mong các bác có nhiều kinh nghiệm phổ biến cho đàn em! Mà ngay cả những sự thất bại của các bậc đàn anh cũng là những bài học cho các lớp đàn em để không đi theo vết xe đỗ, cái này em nói thật lòng vì qua nhiều lần chỉ học cái tốt của các anh chị mà không để ý đến những sự vấp ngã em cũng đã lặp lại sai lầm đấy!
    3. Bác Randomwalker nói chuyện bản vẽ thiết kế, cái ấy có chỗ đúng. Tuy nhiên, phần thiết kế bản vẽ có thể giao cho nhóm kĩ sư thiết kế vẽ được mà ! đâu phải là tất cả đều phải vẽ đâu ! Thường "nhà khoa học" tính toán đưa ra các kết quả lý thuyết, các nhà "kĩ sư tính toán"(kí sư thiệt, hoặc các nghiên cứu sinh ...hoặc bản thân các nhà khoa học ) làm tiếp lấy ra kết quả cho những trường hợp cụ thể , các "kĩ sư thiết kế" lấy số liệu cụ thể ấy vẽ thành những bản mẫu, các kĩ sư cơ khí lấy bản vẽ để làm ra các sản phẩm, chuyện này có thể để công nhân làm dưới sự quản lý của một vài kĩ sư. cái quy trình này không phải đâu cũng giống như thế! nhưng cũng cho một cái nhìn sơ sơ !
    4. À quên, khi hồi bác nói đi theo quy trình , thì em đề nghị chúng ta đang trong Forum, dại gì mình không bàn song song, cũng không mất gì mà có khi có nhiều vấn đề chung, rút kinh nghiệm cái này có thể mở rộng ra cái khác!
    5. Máy bay theo cái "titre" mà em đưa ra em biết là có những phần VN mình khó (hay gọi là không thể một thời gian rất dài, 50 năm chẳng hạn) là cái động cơ, và hệ thống điện tử embarqué, hehe nếu không làm đuợc thì cũng học cho biết, sau này có lỡ phải chọn cái nào để phù hợp với máy bay mình mà lại rẻ tiền hơn để mua chứ !
    những cái khác cũng thế, mà có khi lại biết bào trì sữa chữa được thì giàu to,
    Hê hề , chắc các bác cũng biết nhà mình vừa mua được 4 chiếc BOEING 777( trị giá tổng cộng 500 triệu phải ) và 5 chiếc AIRBUS( A310???, rẻ hơn em không nhớ giá), Tiền ấy mà cho em 1% làm projet thì.. cầm tiền trong tay mà chẳng biết làm gì, hichic, cái này cũng cần có một người giỏi về điều hành tổ chức và kinh tế + kinh nghiệm nữa! Mà tụi nước ngoài nó cầm vài triệu $ để làm projet nhiều kinh khủng!
    Chúng ta cứ quan niệm mình mà sản xuất được bất cứ cái gì trên máy bay, như thế là đã tiết kiệm tiền cho nhà nước nhiều lắm rồi ! mà ngay cả những nơi sản xuất máy bay hiện nay trên thế giới có nơi nào sản xuất được trọn vẹn máy bay đâu ? nếu có thì chỉ máy bay loại nhỏ, mà nhất là cái động cơ thì đã có mấy hãng nổi tiếng (SNECMA, Thale, ... )sản xuất rồi !
    Ở Toulouse là nơi lắp ráp hoàn thành cái máy bay AIRBUS, mà thật sự thì nó chỉ chế tạo lắp ráp cái đầu máy bay thôi, các thiết bị điện tử ở đầu máy bay là phức tạp nhất ! còn nghe nói thân thì sản xuất một nơi, cánh lại một nơi khác, đuôi cũng thế, động cơ thì của nhà sản xuất nào nhỉ , không biết có phải của SNECMA phần lớn không ?! em xem lại cái đã !
    em nói đến đây lại quên hết mấy ý rồi, các bác thông cảm
  9. hoangngocthach

    hoangngocthach Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/06/2003
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    Bác Randomwalker có hỏi cái kiểm tra cân bằng máy bay làm em nhớ đến sản phẩm phần mềm trí tuệ VN mình có phần mềm thiết kế và chế tạo các mẫu hình không gian ba chiều, mình vẽ xong thì cho máy nó chạy (máy thi chắc phải mua nước ngoài rồi !) cái máy đẽo gọt 3 chiều ấy ! mà như thế thì đạt độ chính xác cực lớn! Đó là những mẫu kim loại nhỏ so với cánh máy bay!
    Đối với cánh máy bay thi sao nhỉ ? Cái khung, các vít nối , nếu cứ dùng máy đục đẽo rồi lắp lại thì không chính xác 100% thì cũng phải trên 97% , mà lớp vỏ bao ngoài thì cũng sẽ áp dụng nhiều kĩ thuật để hạn chế sự lệch. Mà em chỉ nghĩ thế thôi, chắc phải nhờ bác nào tìm hiểu viết cho một bài về khía cạnh ấy nhỉ ?
    Còn về mô hình máy bay đồ chơi điều khiển từ xa thì nhà sản xuất có đủ khả năng để test các mô hình mới của mình có đủ các thiết thị (cánh quạt thổi gió trong một đoạn ống lớn đề kiểm tra mô hình, em sẽ thử kiếm cái ảnh xem sao !)
  10. hoangngocthach

    hoangngocthach Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/06/2003
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    Bác Randomwalker có hỏi cái kiểm tra cân bằng máy bay làm em nhớ đến sản phẩm phần mềm trí tuệ VN mình có phần mềm thiết kế và chế tạo các mẫu hình không gian ba chiều, mình vẽ xong thì cho máy nó chạy (máy thi chắc phải mua nước ngoài rồi !) cái máy đẽo gọt 3 chiều ấy ! mà như thế thì đạt độ chính xác cực lớn! Đó là những mẫu kim loại nhỏ so với cánh máy bay!
    Đối với cánh máy bay thi sao nhỉ ? Cái khung, các vít nối , nếu cứ dùng máy đục đẽo rồi lắp lại thì không chính xác 100% thì cũng phải trên 97% , mà lớp vỏ bao ngoài thì cũng sẽ áp dụng nhiều kĩ thuật để hạn chế sự lệch. Mà em chỉ nghĩ thế thôi, chắc phải nhờ bác nào tìm hiểu viết cho một bài về khía cạnh ấy nhỉ ?
    Còn về mô hình máy bay đồ chơi điều khiển từ xa thì nhà sản xuất có đủ khả năng để test các mô hình mới của mình có đủ các thiết thị (cánh quạt thổi gió trong một đoạn ống lớn đề kiểm tra mô hình, em sẽ thử kiếm cái ảnh xem sao !)

Chia sẻ trang này