1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tìm hiểu một vài chữ hán quen thuộc mà kì diệu

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi LangsterChen, 18/02/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. LangsterChen

    LangsterChen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2003
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]汉字的奇妙在于:

    1、一字多音

    不读出来,你不知道它的意义,如:“这狗真好吃!”
    “好”读第3声和第4声的意义是不同的。
    2、一音多字
    如:一个“shi”的音就有百多字
    3、造字法也很奇妙。
    例子太多了,不一一列举。

    施氏食狮史


    赵元任先生的《施氏食狮史》写于1930年代,限制性地使用一组同一读音但字形不同的汉字来行文,借以说明汉字及汉语书面语的功能——以形表意。这段短文只能用书面语才说得清楚,口语无法直接准确表述这段同音语句的意思。

    赵元任是近代常州人士,住在青果巷
    《施氏食狮史》是一篇由赵元任所写的设限文章。全文共九十二字,每字的普通话发音都是shi。这篇文言作品在阅读时并没有问题,但当用普通话朗读或者拉丁化作品时,问题便出现了。这是古文同音字多的缘故。
    很多人认为赵元任是希望通过本篇,引证中文拉丁化所带来的荒谬。但是支持拉丁化的人却指出赵元任乃是国语罗马字的主要设计者,他只是举例说明拉丁化只适合於白话文,不适合於文言文。
    【原文】石室诗士施氏,嗜狮,誓食十狮。适施氏时时适市视狮。十时,适十狮适市。是时,适施氏适市。氏视是十狮,恃矢势,使是十狮逝世。氏拾是十狮尸,适石室。石室湿,氏使侍拭石室。石室拭,氏始试食是十狮尸。食时,始识是十狮尸,实十石狮尸。试释是事。
    【白话及解题】住在石头做的屋子里的姓施的诗人,喜欢狮子,发誓要吃十头狮子。姓施的常常到市集里看狮子。十点钟,刚好十头狮子来到市集。这时,刚好姓施的(也)来到市集。姓(施)的看这十头狮子,仗着箭的力量,使这十头狮子死了。姓(施)的收拾这十头狮子,到石头做的屋子。石头做的屋子潮湿,姓(施)的命令侍者擦拭石头做的屋子。石头做的屋子擦(好了),姓(施)的开始尝试吃这十头狮子。吃的时候,才知道这十头狮子,实际上是十座石头做的狮子的尸体。试解释这件事。
    Nguồn: http://zhidao.baidu.com/question/124903651.html?fr=ala0

  2. ThanhKhong

    ThanhKhong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/02/2004
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
    Thân - 親
    Người Nhật dùng chữ này để chỉ cha mẹ ,tình thân ,thân thiết ,
    tử tế ...nhưng tại sao họ lại dùng chữ Thân với nghĩa cha mẹ ...
    đương nhiên là có nguyên nhân của nó ...
    theo họ thì cha mẹ là đấng sinh thành phải có nhiệm vụ trông coi
    và chăm sóc con cái cho đến lớn khôn ...và bạn hãy nhìn kỹ chữ
    thân trên sẽ thấy gồm chữ lập ,mộc ,kiến ghép lại ...nó có nghĩa
    là đấng cha mẹ đứng bên cạnh cái cây còn non nớt để trông nôm ,chăm sóc cho cái cây kia lớn khôn..thật hay đúng là công
    việc các bậc cha mẹ chúng ta làm hàng ngày ...chữ Hán thật đầy ý nghĩa nhỉ các bạn !!!
    Đóa tuyết trắng la đà trong gió lạnhMềm ... môi em ... và băng giá ... môi em
  3. quachminhhao

    quachminhhao Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/12/2003
    Bài viết:
    385
    Đã được thích:
    0
    NHÂN : Người
    Nhân ảnh: bóng người. 人 影
    Vd: Ai đem nhân ảnh nhuộm mùi tà dương. (Cung Oán)
    Nhân bản: lấy ngườI làm gốc. 人 o
    Cái thuyết cho rằng là quan trọng hơn cả, gốc của vũ trụ
    Nhân cách: bản chất trờI sinh cùng vớI các tập quán làm thành nhân cách con ngườI trong khi biểu lộ tính tình, cử chỉ, trí tuệ, học thức đốI vớI mọI người. 人 格
    Vd: Chúng ta cần phảI luôn luôn trau dồI nhân cách
    Nhân cảnh (cảnh: bờ cõi) : Nơi có ngườI ở 人 f
    Nhân chủng: 人 种. Trên thế giớI chi ra nhiều người khác nhau. phần nhiều căn cứ theo màu của da để phân biệt. da đen, da đỏ, da vàng, da trắng.
    Vd: Không có nhân chủng nào tự cho rằng mình có quyền áp bức nhân chủng khác.
    Nhân dạng: hình dáng của một ngườI nào. 人 样
    Vd: Nếu nó trốn trong đám đông anh em có nhìn ra nhân dạng của nó không?
    Nhân dân: dùng để nói chung những ngườI dân trong nước. 人 '
    Mạnh Tử: Chư hầu có ba điều quý: đất đai, nhân dân, chính sự.
    Vd: nhân dân đều vui mừng khi thấy thái bình trở lại.
    Nhân diện đào hoa: 人 面 f S
    Thôi Hộ đờI Đường nhân tiết Thanh Minh, một mình di dạo phía Nam Thành Đô, thấy một ngôi nhà xung quanh toàn hoa đua nở. Hộ gõ cửa xin nước uống thì có một thiếu nữ xinh đẹp chạy ra rót nước mờI Hộ. bốn mắt nhìn nhau đằm thắm. Năm sau vào dịp Thanh Minh, Hộ lạI đến thì thấy cửa đóng then cài. Hộ liền viết lên cửa một bài thơ:
    Khứ niên Kim nhật thủ môn trung,
    Nhân diện đào hoa tương ánh hồng,
    Nhân diện bất tri hà xứ khứ,
    Đào hoa y cựu tiếu đông phong.
    Dịch là:
    Năm ngoái, ngày nay, sau cánh cửa
    Hoa đào ánh vớI mặt ngườI hồng,
    Mặt ngườI nay đã đi đâu nhỉ?
    Còn đó hoa đào cợt gió đông.
    Mấy ngày sau trở lạI, Hộ nghe tiếng khóc, và một ông lão chayj ra hỏI: ?oCậu có phảI là Thôi Hộ không? Cháu nó xem thơ xong thì tuyệt thực mà chết? . Hộ cảm động đến trước thi hài gọI lớn: ?oHộ đây!? . ngườI con gái bỗng sống lạI, và sau đó cùng Thôi Hộ trở thành vợ chồng.
    Nhân diện thú tâm:
    mặt ngườI mà lòng dạ thú vật. nghĩa bong: ăn ở xấu xa không ra gì.
    Sách liệt tử: Vua Trụ nhà Ân, Vua Kiệt nhà Hạ, Hoàng Công nước Lỗ, Mục Công nước Sở, tuy trạng mạo mắt mũi như thường, nhưng tâm địa giống cầm thú.
    Nhân dục: lòng ham muốn của con người.
    Vd: Chứa chi lắm, một bầu nhân dục. (Nguyễn Công Trứ)
    Nhân dục vô nhai: Lòng tham của con ngườI không bờ bến
    Nhân duyên: sự may mắn của con ngườI
    Nhân đạo:
    đặc tính của con ngườI phù hợp vớI đường lốI là phảI có cảm tình, tình thương yêu, tử tế.
    Vd: Ta phảI đốI xử có nhân đạo không phảI giữa ngườI vớI ngườI mà cả giữa ngườI và loài vật nữa.
    Nhân đinh: ngườI đến tuổI thành niên. 人 丁
    Nhân định: việc do ngườI quyết định. 人 s
    Nhân định thắng thiên:
    Sách Quy Tiềm chỉ:Thiên định năng thắng nhân, nhân định diệt năng thắng thiên (TrờI định thường thắng ngườI, ngườI định thường thắng trờI), ý nói sức ngườI cũng có thể thay đổI được.
    Nhân hảI: 人 海ngườI đông đúc như biển
    Nhân hình: hình dạng giống như ngườI
    Vd: loài thú nhân hình cũng đi hai chân như người.
    Nhân hoà: 人 'O
    Mạnh Tử: ?oThiên trờI bất như địa lợI, địa lợI bất như nhân hoà? (Gặp thờI không bằng lợI về đất đai, lợI về đất đai không bằng lòng ngườI dân hoà thuận vui vẻ.
    Nhân hoàn: Cõi ngườI ta
    Vd: Trên nhân hoàn này, các nước có bổn phận phảI giúp đỡ lẫn nhau
    Nhân kiệt địa linh: ngườI anh tài, đất linh thiêng. đất linh thiêng sản xuất ra ngườI anh tài.
    Vd: nhờ có nhân kiệt địa linh nên ta mớI chống lạI nổI các cuộc xâm lăng của địch
    Nhân quyền: 人 f: nhân dân vốn có sẵn quyền vì đứng trước pháp luật mọI ngườI đều tự do, bình đẳng, không có một cá nhân hay đoàn thể nào được phép xâm phạm đến quyền của mình
    Vd: Có nhiều quốc gia chính phủ không tôn trọng nhân quyền.
    Nhân sinh tam vạn: 人 "Y ? ?
    Nhân sinh: ngườI sống (đờI ngườI); Tam vạn: ba vạn, tức 3 vạn 6000 ngày (100 năm). Nói về đờI sống của con ngườI
    Vd: Nhân sinh tam vạn hãy còn thừa. (Nguyễn Công Trứ).
    Nhân văn: 人 -?
    Kinh Dịch: Quan hồ nhân văn dĩ hóa thành thiên hạ (Bậc thánh nhân quan sát nhân văn như lễ nhạc thi thơ để giáo hóa nhân loạI cho nên ngườI).
    Ngày nay chữ ?onhân văn? có nghĩa lấy văn hoá của nhân loạI nói chung dùng làm đốI tượng để nghiên cứu (không phảI riêng đốI vớI cá nhân, thiên nhiên hay Chúa trờI). Phong trào này vào lốI từ thế kỷ 14-16, chủ chương trở lạI vớI cái học điển La Mã ?" Hy Lạp.
    Nhân vị: 人 位: Bất cứ ngườI nào giàu sang hay hèn đều có một điạ vị trong xã hộI vì thế nên gọI là nhân vị.
  4. TreXanhVN

    TreXanhVN Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    13/11/2002
    Bài viết:
    105
    Đã được thích:
    0
    Chữ Hỉ (-o) (XI)
    Hỉ (-o) : 1. Vui , mừng . Một trong những điều mà loài người luôn mong muốn vươn tới . Hỉ yến (-o宴): Tiệc Vui tức là tiệc cưới . Bàn đến đám cưới thì người ta nói " Hỉ sự " (-o)là việc mà ai trong chúng ta cũng mong có được ngày ấy . Tục lệ Việt Nam hay Trung quốc đều phải dùng Hỉ Thiếp ( -o- ) để mời Bà Con đi uống Hỉ Tửu ( -o.') rượu Vui , rượu đám cưới ai mà chẳng thích nhất là những người đang bị xui . Theo " tập tụcmê tín huyền học " khi vận hạn không tốt thì nên tìm dịp đi tham dự đám cưới , đám tiệc để hưởng được cái không khí vui tươi ( Hỉ khí : -o氣 ) sẽ làm mình lấy lại niền tin và vui vẽ vươn lên trở lại . Quả là một chiêu để giải sầu tiêu muộn của cổ học .
    2. Con gái thì ai chả thích được người " hỉ ái " (-o">) yêu thích . Nhưng muốn được yêu thích thì phải Hỉ tiếu nhan khai " (-o'顏-<) tức là phải luôn nở nụ cười trên môi , mặt mày nhìn cho tươi vui lên ,có thế thì đảm bảo gặp chàng nào chàng nấy phải rung động " Cho anh xin tình yêu " . Đây là một những nét mỹ học Đông Phương . Làm sao để người yêu chuộng , không những chỉ dành riêng cho phụ nữ .
    3. Khi diễn tả niềm vui quá , không thể kiềm chế được , người ta cứ thích dùng " Hỉ bất tự thắng " ( -o不?<) " lột được ý nghĩa không dấu được niềm vui . Còn nếu các bạn gắp may hay trúng số thì cứ bảo rằng " Hỉ Tòng Thiên Giáng " (-oz天T) .
    4. Một trong Bốn Hạnh lớn của Phật Giáo : " Từ Bi Hỉ Xã " .
    Chữ Hỉ bản thân đã tiềm ẩn một thánh đức " luôn mong muốn đem lại niềm vui cho người khác " quả là một điều rất đáng trân trọng ....không phải ai cũng có lòng như thế nếu không học theo hạnh bồ tát .
    5 . Tây phương đôi khi dịch Hỉ là Happy : Chỉ nghe qua cũng thấy cả một trời Hạnh Phúc và thật là ngọt ngào cho các đôi tình nhân khi mới yêu nhau . Người ta không chỉ có song hỉ mà còn có " Tứ Hỉ " và " Bách Hỉ " (T-o) nữa . "Trăm Vui " nhưng thật ra là có khá nhiều niềm vui khiến cho người ta thấy quá nhiều Hạnh Phúc .
    6. Và cứ mỗi độ xuân về , niềm mong ước của bao người là làm ăn có tiền , có của để đảm bảo đời sống mình và gia đình . Không gì hay cho bằng là cùng chúc nhau " Cung Hỉ Phát Tài " (恭-oT財).
    Tre Xanh cũng xin mượn chữ " Hỉ " này và câu chúc trên để tặng các bạn yêu thích Trung Văn " Một Năm Tràn Ngập Niềm Vui " " Hỉ Khí Dương Dương " ( -o氣<<) . " Tâm Thượng Hỉ Thần " (fS-oz): luôn tự tạo cho mình một vị thần vui vẽ trong lòng để có được khối người yêu thích .............
    Đất Phương Nam

Chia sẻ trang này